Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm hóa 9 chọn lọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.01 KB, 44 trang )

CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC BIÊN SOẠN ĐỂ DÙNG NGAY. CHỈ CẦN
IMPORT VÀO CHƯƠNG TRÌNH TRỘN ĐỀ TRẮC NGHIỆM MCMIX LÀ DÙNG ĐƯỢC
CHƯƠNG I: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ.
Thành phần chính của vôi sống có công thức hoá học là:
A. Ca(OH)2
B. CaCO3
C. CaO
D. CaSO4
[
]
Chất làm giấy quỳ tím ẩm hoá đỏ là:
A. CaO
B. SO2
C. Na2O
D. CO
[
]
Dãy chất đều là oxit:
A. NaOH ; Ca(OH)2 ; Mg(OH)2 ; Fe(OH)2
B. NaCl ; CaCl2 ; MgCl2 ; FeCl2
C. Na2O ; CaO ; MgO ; FeO
D. Na ; Ca ; Mg ; Fe
[
]
Dãy chất đều là oxit axit:
A. CO2 ; SO3 ; P2O5 ; N2O5.
B. CO ; SO3 ; P2O5 ; NO.
C. CaO ; K2O ; Na2O ; BaO.
D. CO ; CaO ; MgO ; NO.
[
]
Một hợp chất oxit của sắt có thành phần về khối lượng nguyên tố sắt so với oxi là 7: 3. Vậy
hợp chất đó có công thức hoá học là:
A. FeO
B. Fe3O4


C. Fe2O3
D. Fe(OH)2
[
]
Cho 140 kg vôi sống có thành phần chính là CaO tác dụng với nước thu được Ca(OH) 2.Biết
vôi sống có 20% tạp chất không tác dụng với nước.Vậy lượng Ca(OH)2 thu được là:
A. 147 kg
B. 140 kg
C. 144 kg
D. 148 kg
[
]
Dãy chất đều là axit:
A. K2O ; Na2O ; CaO ; BaO
B. HCl ; H2SO4 ; H2S ; HNO3
C. KOH ; NaOH ; Ca(OH)2 ; Ba(OH)2
D. KHCO3 ; NaHCO3 ; Ca(HCO3)2 ; Ba(HCO3)2
[
]
Để xác định trong thành phần của axit clohiđric có nguyên tố hiđro, người ta tiến hành thí
nghiệm cho axit clohiđric tác dụng với
A. các kim loại như Fe, Zn, Al).
B. các phi kim như S, P , C.
C. các kim loại như Cu, Ag, Au.
D. các phi kim như O2 ; N2 ; Cl2.
[
]
Cho các oxit axit sau: CO2 ; SO3 ; N2O5 ; P2O5 . Dãy axit tương ứng với các oxit axit trên là:
A. H2CO3 ; H2SO3 ; HNO3 ; H3PO4
B. H2CO3 ; H2SO4 ; HNO3 ; H3PO4
C. H2CO3 ; H2SO4 ; HNO2 ; H3PO4
D. H2SO3 ; H2SiO3 ; HNO3 ; H3PO4
[
]
Để phân biệt dung dịch H2SO4 với dung dịch HCl người ta có thể sử dụng hoá chất là:

A. BaCl2
B. NaCl
C. KCl
D. K2SO4
[
]
Cho 10g dung dịch HCl 36,5% hoàn toàn vào hỗn hợp bột nhôm và đồng, người ta thu được a
gam khí H2. Giá trị của a là:


A. 0,1.
B. 0,05.
C. 0.25.
D. 0.01.
[
]
Dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển xanh là:
A. HCl
B. NaOH
C. NaCl
D. H2SO4
[
]
Phát biểu nào về bazơ sau đây là đúng?
A. Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 nhóm
hiđroxit.
B. Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 2 hay nhiều phi
kim.
C. Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm
hiđroxit.
D. Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có 1 nguyên tử phi kim liên kết với 1 hay nhiều nhóm
hiđroxit.
[
]

Dãy bazơ nào tương ứng với các oxit sau: Na2O ; CuO ; BaO ; Fe2O3?
A. NaOH ; Cu(OH)2 ; Ba(OH)2 ; Fe(OH)3
B. NaOH ; Cu(OH)2 ; Ba(OH)2 ; Fe(OH)2
C. NaOH ; CuOH ; Ba(OH)2 ; Fe(OH)3
D. NaOH ; CuOH ; Ba(OH)2 ; Fe(OH)2
[
]
Để phân biệt 2 ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaOH, một ống đựng dung dịch
Ca(OH)2, người ta có thể dùng hóa chất là:
A. Quỳ tím.
B. Quỳ tím ẩm.
C. Dung dịch NaOH.
D. Khí CO2.
[
]
Dẫn hoàn toàn 5,6 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 10 g NaOH, muối thu được có khối
lượng là:
A. 26,5g
B. 13,25g
C. 21g
D.10,5g
[
]
Cho dung dịch chứa 20g NaOH vào dung dịch chứa 36,5g HCl, nếu thử môi trường sau phản
ứng thì giấy quỳ tím sẽ
A. không đổi màu.
B. chuyển đỏ.
C. chuyển xanh.
D. chuyển trắng.
[
]
Hoà tan hoàn toàn 15,5g natri oxit vào nước để được 500ml dung dịch. Nồng độ mol của
dung dịch này là:
A. 2M

B. 1,5M
C. 1M
D. 0,5M
[
]
Hoà tan hoàn toàn 0,2g natrioxit vào 50ml nước. Biết khối lượng riêng của nước là
1g/ml.Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A. 14,2%
B. 8,1%
C. 6,1%
D. 7,5%
[
]
Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4. Phản ứng này thuộc loại:
A. Phản ứng thế
B. Phản ứng hoá hợp
C. Phản ứng trung hoà
D. Phản ứng trao đổi
[
]


Dãy các chất đều là muối:
A. Na2O ; FeO; Fe2O3 ; Al2O3
B. NaCl ; FeCl2 ; FeCl3 ; AlCl3
C. NaOH ; Fe(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Al(OH)3
D. Na2O ; Fe(OH)2 ; Fe2O3 ; Al(OH)3
[
]
Muối ăn có công thức hoá học là:
A. NaCl
B. Na2SO4
C. Na2CO3
D. Na2S

[
]
Để phân biệt được 2 dung dịch NaCl, Na2SO4 người ta có thể dùng dung dịch
A. K2CO3
B. HCl
C. H2SO4
D. BaCl2
[
]
Trong nông nghiệp, người ta có thể dùng đồng (II) sunfat như một loại phân bón vi lượng để
bón ruộng làm tăng năng suất cây trồng. Nếu dùng 5g chất này thì có thể đưa vào đất bao
nhiêu gam nguyên tố đồng?
A. 2g
B. 3g
C. 4g
D. 5g
[
]
Cho 98g dung dịch H2SO4 20% vào dung dịch BaCl2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 40g
B. 46g
C. 46,6g
D. 40,6g
[
]
Trong dãy biến hoá sau:
+H O
+CuSO
+HCl
2 → X 
4 → Y 
Na O 
→Z
2


X, Y, Z lần lượt là:
A. NaOH; Cu(OH)2 ; CuCl2
C. NaOH; Na2SO4 ; H2SO4
[
]
Trong dãy biến hóa sau:

B. NaOH; Na2SO4 ; NaCl
D. NaOH; Cu(OH)2 ; H2SO4

O , xt
+H O
+BaCl
2 → X 
2 → Y 
2→ Z
SO 
2

X, Y, Z lần lượt là:
A. SO3 ; H2SO3 ; BaSO3.
B. SO3 ; H2SO3 ; BaSO4.
C. SO3; H2SO4 ; BaSO4.
D. SO3; H2SO4; BaSO3.
[
]
Cho các chất có tên gọi sau: Natri oxit, lưu huỳnh đioxit, canxi hiđroxit, axit sunfuric.Dãy
công thức hoá học của các chất ứng với tên gọi trên lần lượt là:
A. Na2O ; SO3 ; Ca(OH)2 ; H2SO4
B. Na2O ; SO2 ; Ca(OH)2 ; H2SO4
C. Na2O ; SO2 ; CaO ; H2SO4

D. Na2O ; SO3 ; Ca(OH)2 ; H2SO3
[
]
Cho sơ đồ biểu thị những tính chất hoá học của hợp chất vô cơ sau:
a, Oxit bazơ +
(1)

bazơ (dd)
b, Oxit axit +
nước →
(2) (dd)
c) Bazơ → (3) + nước
d, Axit (dd) +
(4) (dd) →
muối +
axit
Các số (1) (2) (3) (4) lần lượt là:
A. Nước ; oxit bazơ ; axit; muối.
B. Nước ; oxit bazơ ; muối ; axit.
C. Nước ; muối ; axit ; oxit bazơ.
D. Nước ; axit ; oxit bazơ ; muối.
[
]
Cho sơ đồ sau:
CuO (2)
CuCl2
(1)
(4)
(3)
Cu(OH)2
Cu(NO3)2



Dãy số (1) (2) (3) (4) lần lượt là:
A. Nhiệt phân ; HCl ; NaOH ; CuNO2
B. Nhiệt phân; NaCl ; CuOH ; AgCl
C. Nhiệt phân; HCl ; CuSO4 ; AgNO3
D. Nhiệt phân; HCl ; NaOH ; AgNO3
[
]
Để biến đổi sắt (II) oxit thành sắt (III) hiđroxit có thể dùng lần lượt hoá chất là
A. HCl ; NaOH, không khí ẩm.
B. NaOH ; HCl; không khí khô.
C. NaOH ; nước; không khí ẩm.
D. Nước ; NaOH; không khí khô.
[
]
Cho sơ đồ biến hoá sau:

(

)

(1)
(2)
(3)
P 
→ P O 
→ H PO 
→ Ca PO
2 5
3 4
3
4 2


Dãy chất nào sau đây phù hợp với vị trí (1) (2) (3)?
A. O2 ; H2 ; CaO.
B. O2 ; H2O ; CO.
C. O2 ; H2O ; CO2.
D. O2 ; H2O ; CaCO3.
[
]
Có 3 ống nghiệm chưa dán nhãn, mỗi ống đựng 1 dung dịch các chất sau đây: Na 2SO4 ; H2SO4
; NaNO3. Để nhận ra các dung dịch trên cần dùng các thuốc thử lần lượt là:
A. Natri clorua; quỳ tím
B. Quỳ tím; natri clorua
C. Quỳ tím; bari nitrat
D. Quỳ tím, kali nitrat
[
]
Dãy gồm những cặp chất phản ứng được với nhau là :
A. HCl và NaOH ; CO2 và Ca(OH)2 ; CO2 và HCl
B. HCl và CO2 : NaOH và Ca(OH)2 ; KOH và Cu(NO3)2
C. HCl và Cu(NO3)2 ; CO2 và NaOH ; KOH và Cu(NO3)2
D. HCl và NaOH ; CO2 và Ca(OH)2 ; KOH và Cu(NO3)2
[
]
Có 2 ống nghiệm, 1 ống đựng kiềm, 1 ống đựng bazơ không tan (đều ở trạng thái rắn, khan).
Bằng phương pháp hoá học, có thể sử dụng hoá chất nào sau để phân biệt 2 chất đó ?
A. H2O
B. Dung dịch HCl
C. Khí CO2 ẩm.
D. NaCl
[
]
Để điều chế 5,6g canxi oxit, cần nhiệt phân bao nhiêu gam CaCO3 ?
A. 10g
B. 100g

C. 50g
D. 5g
[
]
Cho 4 gam NaOH tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được a gam muối ăn. Giá trị của
a là:
A. 5,85.
B. 58,5.
C. 585.
D. 0, 585.
[
]
Người ta thu được dung dịch NaOH khi trộn 50ml dung dịch Na 2CO3 1M với 50ml dung dịch
Ca(OH)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là:
A. 2M
B. 1M
C. 1,5M
D. 0,5M
[
]
8g CuO tan hoàn toàn trong 500ml dung dịch HCl nồng độ x mol/lít. Giá trị của x là:
A. 0,4
B. 0,2
C. 0,1
D. 0,3


[
]
8g oxit của 1 kim loại M hoá trị II tác dụng hoàn toàn với 98g dung dịch H 2SO4 10%. Công
thức hoá học của oxit kim loại M là:
A. MgO
B. ZnO
C. CuO

D. FeO
[
]
Cho dung dịch chứa 0,1 mol BaCl2 tác dụng hoàn toàn với 0,2 mol Na 2SO4 thu được bao
nhiêu gam kết tủa?
A. 0,233g
B. 2,33g
C. 233g
D. 23,3g
[
]
Cho 5g hỗn hợp 2 muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 448ml khí
(đktc). Khối lượng của muối CaCO3 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 2g
B. 3g
C. 4g
D. 1g
[
]
Sục hỗn hợp khí CO và CO 2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 20g kết tủa còn lại 4,48 lít
khí (đktc) không phản ứng. Thành phần phần trăm thể tích của CO2 trong hỗn hợp trên là:
A. 25%
B. 35%
C. 20%
D. 50%
[
]
Đốt cháy hoàn toàn 2,7g nhôm trong khí oxi. Hoà tan sản phẩm thu được trong dung dịch HCl
10%. Khối lượng dung dịch HCl 10% đủ để tham gia phản ứng trên là:
A. 1095g
B. 10,95g
C. 109,5g
D. 109,9g
[
]

Cho hoàn toàn 500ml dung dịch NaOH 2M vào 400 ml dung dịch HCl 5M, sau đó thử môi
trường sau phản ứng bằng giấy quỳ tím, thấy hiện tượng nào sau?
A. Quỳ tím chuyển vàng.
B. Quỳ tím không đổi mầu.
C. Quỳ tím chuyển xanh.
D. Quỳ tím chuyển đỏ.
[
]
Cho 980g dung dịch H2SO4 10% hoàn toàn vào 400g dung dịch BaCl2 5,2%.Nồng độ phần
trăm của các chất trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa là:
A. H2SO4 dư (6,5%) ; HCl (0,54%)
B. H2SO4 dư (5,5%) ; HCl (0,54%)
C. BaCl2 dư (6,5%) ; HCl (0,54%)
D. BaCl2 dư (5,5%) ; HCl (0,54%)
[
]
Dãy chất chỉ gồm oxit axit là :
A. CuO ; SO3 ; CO2
B. SO2 ; CO2 ; CO
C. NO ; CO2; P2O5
D. CO2 ; SO2; P2O5
[
]
Dãy chất chỉ gồm oxit bazơ là :
A. K2O ; CaO; N2O5
B. CuO; Na2O; Fe2O3
C. BaO ; CaO; H2O
D. CuO; CO2; BaO
[
]
Dãy chất gồm các oxit tác dụng với axit clohiđric tạo thành muối là :
A. Na2O ; MgO; Al2O3.
B. Na2O ; NO ; CaO.
C. Na2O ; CaO; P2O5.

D. Na2O ; CO2 ; MgO.
[
]
Có ba oxit màu trắng MgO; Na2O ; Al2O3. Dùng chất nào sau đây có thể phân biệt được các
oxit trên?
A. HCl.
B. H2O.


C. NaOH.
D. H2.
[
]
Có dãy biến hóa sau
02
H 2O
Bazo
to
X 
→ Y 
→ Z 
→ Q, trong đó X là đơn chất cacbon. Các chất Y,Z,T,Q lần
→ T 
lượt là
A. CO2 ; Na2CO3; Na2O; NaOH.
B. CO ; CO2 ; CaCO3; CaO.
C. CO2 ; CaCO3; CaO; Ca(OH)2.
D. CO2 ; MgCO3; MgO; Mg(OH)2.
[
]
Dãy các oxit nào có thể hút nước ?
A. BaO ; CuO; P2O5 .
B. CaO; Fe3O4 ; P2O5 .

C. BaO; CuO; Na2O.
D. BaO ; CaO; P2O5 .
[
]
Axit nào không tan trong nước ?
A. H2SO4.
B. HCl.
C. H2SO3.
D. H2SiO3.
[
]
Dung dịch axit HCl tác dụng với những dãy kim loại nào giải phóng khí hiđro?
A. Na ; Fe ; Zn ; Cu.
B. Na ; Fe ; Zn ; Al.
C. Na ; Fe ; Ag ; Al.
D. Na ; K ; Zn ; Au.
[
]
Dãy chất nào gồm tất cả các oxit tác dụng với nước để tạo ra axit
A. CO2; SO2; SO3; N2O5.
B. SO2; SO3; N2O5 ; SiO2
C. CO2; SO2; SO3; MnO2.
D. CO2; SO2; SO3; NO.
[
]
Những khí nào dưới đây có thể làm khô bằng axit sunfuric đặc?
A. CO2; SO2; NH3 .
B. SO2; SO3; NH3 .
C. CO2; SO2; O2.
D. O2; SO2 ; NH3
[
]
Tính chất hóa học nào sau đây không phải là tính chất của axit sunfuric loãng ?
A. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước .
B. Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.

C. Tác dụng với nhiều kim loại tạo muối và giải phóng khí hidđro.
D. Tác dụng với hầu hết kim loại tạo muối và giải phóng khí sunfurơ
[
]
Phương pháp nào có thể dùng để điều chế axit ?
A. Cho oxit bazơ tác dụng với nước.
B. Cho axit mạnh hơn tác dụng với muối của axit yếu hơn.
C. Cho kim loại tác dụng với dung dịch muối.
D. Cho oxit axit tác dụng với oxit bazơ.
[
]
Khẳng định nào đúng ?
A. Tất cả các bazơ đều được gọi là kiềm
B. Chỉ những bazơ tan mới được gọi là kiềm
C. Chỉ những bazơ không tan mới đựơc gọi là kiềm
D. Bazơ gồm có hai loại: bazơ tan và kiềm
[
]
Dãy chất nào sau đây gồm toàn bazơ tan:
A. NaOH, Ba(OH)2, KOH, Cu(OH)2
B. NaOH, KOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2
C. NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)2
D. NaOH, KOH, Ba(OH)2, LiOH
[
]
Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân huỷ:
A. NaOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3


B. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3
C. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)3
D. KOH, Mg(OH)2, NaOH, Ca(OH)2
[
]
Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với bazơ nào sau đây:

A. Ba(OH)2
B. Cu(OH)2
C. NaOH
D. Mg(OH)2
[
]
Bazơ nào vừa làm quỳ tím chuyển sang màu xanh vừa phản ứmg được với CO2 và dung dich
HCl:
A. Cu(OH)2
B. Mg(OH)2
C. Al(OH)3
D. Ca(OH)2
[
]
Cho 25ml dung dịch NaOH 8M tác dụng với 50ml dung dich HCl 6M. Dung dịch sau phản
ứng làm quỳ tím chuyển màu như thế nào ?
A. chuyển sang màu xanh
B. chuyển sang màu đỏ
C. không đổi màu
D. mất màu.
[
]
Trường hợp nào tạo ra kết tủa khi trộn hai dung dịch của các cặp chất sau:
A. Dung dịch BaCl2 và dung dịch CuSO4
B. Dung dich Ca(NO3)2 và dung dịch NaCl
C. Dung dịch K2SO4 và dung dịch MgCl2
D. Dung dịch CuCl2 và dung dịch FeSO4
[
]
Muối nào sau đây có thể tác dụng được dung dịch Ba(OH)2
A. CaCO3
B. MgCO3
C. Na2CO3
D. BaCO3

[
]
Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với dung dịch muối FeCl2:
A. Zn
B. Cu
C. Hg
D. Pb
[
]
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
1. Fe + ……X….. → FeCl2 + Cu
2. Na2SO4 + …Y……. → BaSO4 + NaCl
3. ……Z……→ CaO + CO2.
X, Y, Z trong các phản ứng đó lần lượt là:
A. CuCl2, BaCl2, CaCO3
B. MgCl2. CaCl2, CaCO3
C. CuCl2, BaCl2, MgCO3
D. CaCl2, BaCl2, CaCO3
[
]
Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. Na2CO3 và HCl
B. NaOH và H2SO4
C. BaCl2 và CuSO4
D. KCl và NaNO3
[
]
Cho 10gam CaCO3 vào 200ml dung dich HCl 2M. Thể tích khí CO2 thu được (đktc) là:
A. 1,12 lit
B. 2,24 lit
C. 3,36 lit
D. 4,48 lit
[
]
Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: H2SO4,

BaCl2, Ba(OH)2.
A. Quỳ tím
B. Nước vôi trong
C. Dung dich HCl
D. Kim loại Cu
[
]


Để phân biệt các dung dịch sau: HCl, AgNO3, KCl, Ba(NO3)2, chỉ dùng một thuốc thử nào
dưới đây?
A. Phenolphtalein
B. Quỳ tím
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch H2SO4
[
]
Khí H2 bị lẫn các tạp chất: Khí CO2, SO2, H2S. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ các
tạp chất:
A. Dung dịch axit HCl
B. Nước
C. Nước vôi trong
D. Dung dịch muối ăn
[
]
Để trung hoà 200 gam dung dịch NaOH 10% cần dùng khối lượng dung dich axit HCl 3,65%
là:
A. 400 gam
B. 500 gam
C. 600 gam
D. 700 gam
[
]
Cho 1,12 lít khí CO2 (đktc) sục vào 150ml dung dịch NaOH 1M . Chất nào có trong dung dịch

sau phản ứng ( không kế nước)?
A. Muối Na2CO3
B. Muối NaHCO3
C. Cả hai muối Na2CO3 và NaHCO3
D. Muối Na2CO3 và NaOH.
[
]
Cùng một khối lượng kim loại như nhau, trường hợp nào sau đây thu được nhiều khí H2 nhất?
A. Fe + HCl
B. Ca + HCl
C. Zn + HCl
D. Mg + HCl
[
]
Nung 1 tấn đá vôi (chứa 100% CaCO3) thì có thể thu được bao nhiêu kilogam vôi sống (nếu
hiệu suất là 80%)?
A. 224 kg
B. 448 kg
C. 560 kg
D. 650 kg
[
]
Để phân biệt 3 lọ đựng 3 dung dịch không màu là: HCl, H2SO4, BaCl2, chỉ cần dùng một hoá
chất nào sau đây?
A. Phenolphtalein
B. Dung dịch NaOH
C. Quỳ tím
D. Dung dịch NaCl
[
]
Cho các chất: Cu, CuO, Cu(OH) 2, CuCl2. Dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện trực tiếp
được?
A. Cu → CuO → Cu(OH)2 → CuCl2
B. Cu(OH)2 → CuO → Cu → CuCl2

C. CuO → Cu → Cu(OH)2 → CuCl2
D. CuO → Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu
[
]
Loại phân nào dưới đây có hàm lượng đạm cao nhất ?
A. Amoni nitrat NH4NO3
B. Kali nitrat KNO3
C. Amoni clorua NH4Cl
D. Urê CO(NH2)2.
[
]
Cho một lượng bột sắt dư vào 50ml dung dịch axit sunfuric. Phản ứng xong thu được 3,36 lít
khí H2 (đktc). Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là:
A. 4,8 gam
B. 5,6 gam
C. 6,4 gam
D. 8,4 gam
[
]
Cho 8 gam SO3 tác dụng với nước thu được 250ml dung dịch axit H2SO4. Nồng độ mol của
dung dịch axit thu được là:
A. 0,2 M
B. 0,3 M
C. 0,4 M
D. 0,5 M


[
]
Trên hai đĩa cân ở vị trí cân bằng có 2 cốc, mỗi cốc đựng một dung dịch có hoà tan 0,2 mol
HNO3. Thêm vào cốc thứ nhất 20 gam CaCO3, thêm vào cốc thứ hai 20 gam MgCO3. Sau khi
phản ứng kết thúc, vị trí của 2 đĩa cân như thế nào?
A. Còn cân bằng.
B. Cân nghiêng về cốc thứ nhất (cốc thứ nhất nặng hơn).

C. Cân nghiêng về cốc thứ hai (cốc thứ hai năng hơn).
D. Không xác định được.
[
]
Có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4, KClO3. Nếu dùng 0,1 mol mỗi chất
trên thì lượng oxi thu được như thế nào?
A. Bằng nhau.
B. Lượng oxi thu được do KMnO4 tạo ra nhiều gấp đôi.
C. Lượng oxi thu được do KClO3 tạo ra nhiều gấp ba .
D. Lượng oxi thu được do KMnO4 tạo ra nhiều gấp ba
[
]
Cho hỗn hợp A gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,1M. Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M để
trung hoà 100ml dung dịch A ?
A. 0,02 lít
B. 0,03 lít
C. 0,04 lít
D. 0,05 lít
[
]
Cho 10 gam hỗn hợp hai kim loại ở dạng bột là Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, thu
được 2,24 lít khí H2 (đktc). Phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại là:
A. 56% Fe và 44% Cu
B. 50% Fe và 50% Cu
C. 40% Fe và 60% Cu
D. 44% Fe và 56% Cu
[
]
Muối đồng (II) sunfat được sử dụng trong nông nghiệp để điều chế thuốc chống nấm cho cây
trồng. Để điều chế muối đồng (II) sunfat có thể dùng axit H 2SO4 tác dụng với CuO hoặc Cu.
Trường hợp nào tiết kiệm axit và dễ làm hơn ?
A. Cả hai trường hợp đều tiết kiệm và dễ làm.
B. Dùng CuO tiết kiệm hơn và dễ làm.
C. Dùng Cu tiết kiệm hơn và dễ làm.

D. Dùng CuO tiết kiệm hơn nhưng dùng Cu dễ làm.
[
]
Cho hai lá kim loại nhỏ là Fe, Zn. mỗi lá có khối lượng là a gam được ngâm riêng trong một
cốc nhỏ đựng dung dịch CuSO 4 dư. Sau một thời gian lấy các lá kim loại ra, rửa nhẹ, làm khô
và cân. Khối lượng của các lá kim loại thay đổi như thế nào ?
A. Cả hai lá kim loại không thay đổi gì
B. Cả hai lá kim loại đều tăng
C. Lá kim loại sắt tăng, lá kim loại kẽm giảm
D. Lá kim loại kẽm tăng, lá kim loại sắt giảm
[
]
Có thể điều chế được bao nhiêu tấn sắt từ 100 tấn quặng hematit chứa 60% Fe2O3?
A. 42 tấn
B. 52 tấn
C. 62 tấn
D. 72 tấn
[
]
Cho 50ml dung dịch HCl 1M tác dụng hết với 50ml dung dịch NaOH 0,5 M. Dung dịch sau
phản ứng làm qùy tím chuyển sang màu đỏ. Để dung dịch không làm đổi màu quỳ tím người
ta phải cho thêm bao nhiêu ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch trên?
A. 25 ml
B. 50 ml
C. 75 ml
D. 100 ml
[
]


Dãy các chất đều tác dụng với SO2 là
A. H2O; Ca(OH)2; CaO; HCl
B. H2O; H2SO4; CaO; Na2O
C. H2O; Ca(OH)2; Na2O; CO2

D. H2O; Ca(OH)2; CaO; Na2O
[
]
Dãy các chất đều tác dụng với BaO là
A. H2O; CO2; HCl; Na2O.
B. CO2; H2O; HCl; SO2.
C. CaO; H2O; H2SO4; Fe.
D. NaOH; H2O; CO2; SO2.
[
]
Cho các oxit sau: K2O, CaO, SO2, CuO, N2O5, Fe2O3. Dãy oxit tác dụng với nước là
A. K2O; CaO; CuO; Fe2O3.
B. CaO; N2O5; SO2; CuO.
C. K2O; N2O5; CaO; SO2.
D. SO2; CuO; N2O5; CaO.
[
]
Tính chất chung của SO3 và CO2 là
A. Tác dụng với nước.
B. Tác dụng với oxit axit.
C. Tác dụng với axit.
D. Tác dụng với bazơ.
[
]
Có những chất sau: H2O, K2O, CuO, CO. Các cặp chất có thể tác dụng được với nhau là
A. H2O và CuO.
B. H2O và CO.
C. K2O và CO.
D. K2O và H2O
[
]
Dãy nào trong các dãy sau đây có công thức hóa học viết đúng
A. CO; Ca2O; CuO; Hg2O; NO.
B. N2O5; NO, P2O5; Fe2O3; AgO.
C. MgO; PbO; FeO; SO2; SO4.

D. ZnO; Fe3O4; NO2; SO3; H2O.
[
]
Dãy các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là
A. Na; Cu; Mg.
B. Zn; Mg; Al.
C. Na; Fe; Cu.
D. K; Na; Ag.
[
]
Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là
A. Na; Al2O3; NaOH.
B. Cu(OH)2; Fe; SO2.
C. CaO; Cu; Ba(OH)2.
D. NaOH; Ag; CuO.
[
]
Cho những axit sau: H2CO3, H2SO4, HNO3, H3PO4. Dãy các oxit axit nào sau đây tương ứng
với các axit trên
A. CO2; SO2; NO2; P2O5.
B. CO2; SO3; N2O5; P2O3.
C. CO2; SO3; N2O5; P2O5.
D. CO2; SO3; NO2; P2O5.
[
]
Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo ra sản phẩm có chất
khí?
A. FeO; Fe; MgCO3.
B. NaOH; Al; Mg
C. CaCO3; Mg; Na.
D. CaCO3; Al2O3; Na.
[
]
Cho hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được chất rắn
không tan là

A. Mg.
B. Cu.
C. Zn
D. Fe
[
]
Để điều chế một lượng đồng II sunfat, nếu dùng phương pháp sau đây sẽ tốn axit sunfuaric
nhất
A. H2SO4 tác dụng đủ với Cu(OH)2.
B. H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu.
C. H2SO4 loãng tác dụng với Cu.
D. H2SO4 tác dụng với CuO.
[
]


Cho các bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2; Fe(OH)3. Những bazơ tan
trong nước tạo dụng dịch kiềm là
A. KOH; Ca(OH)2; NaOH.
B. Ca(OH)2; Mg(OH)2; Cu(OH)2.
C. KOH; Fe(OH)3; Mg(OH)2.
D. Ca(OH)2; NaOH; Fe(OH)3.
[
]
Nhóm các oxit nào sau đây đều tác dụng với dung dịch bazơ
A. K2O; SO2; CuO; CO2; N2O5.
B. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3; SO3.
C. SO2; SO3; N2O5; P2O5; CO2.
D. K2O; Al2O3; Fe2O3; BaO; CaO.
[
]
Dãy các bazơ đều bị nhiệt phân thành oxit bazơ là
A. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2.
B. Cu(OH)2; KOH; Fe(OH)2.

C. Fe(OH)2; NaOH; Zn(OH)2.
D. Zn(OH)2; Cu(OH)2; Fe(OH)2.
[
]
Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch HCl, dung dịch có màu đỏ. Nhỏ từ từ dung dịch Ca(OH)2
cho tới dư vào dung dịch có màu đỏ trên thì
A. Màu đỏ không thay đổi.
B. Màu đỏ nhạt dần, mất hẳn thành không màu.
C. Màu đỏ nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển thành màu xanh.
D. Màu đỏ đậm lên.
[
]
Công thức tổng quát của bazơ là
A. MOH.
B. MxOH.
C. M(OH)x.
D. Mx(OH)y.
[
]
Dãy chất gồm các muối đều tan trong nước là
A. CaCO3; BaCO3; Na2CO3; MgCl2.
B. Na2CO3; CaCl2; Mg(NO3)2; Na2SO4.
C. BaCO3; Na2SO4; FeSO4; ZnCl2.
D. CaCO3; MgCO3; ZnCl2;Ba(NO3)2.
[
]
Dãy chất gồm các muối đều phản ứng với dung dịch HCl là
A. Na2CO3; CaCO3.
B. Na2SO4; MgCO3.
C. K2SO4; Na2CO3.
D. NaNO3; KNO3.
[
]
Trộn hai dung dịch nào dưới đây sẽ tạo ra chất kết tủa?
A. Dung dịch BaCl2 và dung dịch Zn(NO3)2.

B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch AlCl3.
C. Dung dịch NaCl và dung dịch Pb(NO3)2.
D. Dung dịch ZnSO4 và dung dịch CuCl2.
[
]
Những cặp chất không cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. NaCl và KNO3.
B. Na2SO4 và HCl.
C. BaCl2 và HNO3.
D. AgNO3 và BaCl2.
[
]
Dãy các muối nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. NaCl; BaCl2; Na2SO4.
B. BaCl2; Cu(NO3)2; NaCl.
C. NaCl; CuSO4; AgNO3.
D. AgNO3; BaCl2; Cu(NO3)2.
[
]
Nhỏ dung dịch NaOH từ từ cho đến dư vào một ống nghiệm có chứa dung dịch FeCl3. Lắc
nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng xảy ra là
A. Có kết tủa màu xanh.
B. Có kết tủa màu nâu đỏ.
C. Có kết tủa, sau đó tan.
D. Có kết tủa màu trắng.
[
]
Một dung dịch có các tính chất:


- Tác dụng với nhiều kim loại như: Mg, Fe, Zn đều giải phóng khí hiđro.
- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ tạo thành muối.
- Tác dụng với đá vôi giải phóng khí cacbonic.
Dung dịch đó là

A. NaOH.
B. NaCl.
C. HCl.
D. H2O.
[
]
Có các chất Na2O, SO3, H2SO4, NaOH, ZnCl2. Số các chất có thể phản ứng với nhau từng đôi
một là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
[
]
Trong dãy biến hóa sau:
AgNO3
to
HCl
Mg
Cu(OH) 2 
→ X →
Y 
→ Z 
→ Cu
thì X, Y, Z lần lượt là
A. CuO; CuCl2; Cu(NO3)2.
B. CuCl2; CuO; Cu(OH)2.
C. Cu, CuCl2; Cu(NO3)2.
D. CuCl2; CuO; Cu(NO3)2
[
]
Dung dịch X có pH > 7 và khi tác dụng với dung dịch Na2CO3 tạo ra chất không tan. Chất X


A. NaOH
B. KOH.
C. NaCl.
D. Ba(OH)2.
[
]
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt chứa trong các ống nghiệm không ghi nhãn: H2SO4,
NaOH, NaCl, NaNO3, các thuốc thử cần dùng là
A. Phenolphtalein và dung dịch CuSO4.
B. Quỳ tím và dung dịch AgNO3.
C. Quỳ tím và dung dịch BaCl2.
D. Dung dịch CuSO4 và dung dịch BaCl2.
[
]
Có 2 chất bột trắng CaO và Al2O3, để phân biệt 2 chất này bằng phương pháp hóa học cần
dùng
A. dung dịch HCl.
B. nhiệt phân.
C. nước.
D. dung dịch NaCl.
[
]
Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 tới dư, nhận thấy:
A. Xuất hiện kết tủa.
B. Không xuất hiện kết tủa.
C. Có khí bay lên.
D. Xuất hiện kết tủa rồi tan.
[
]
Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt hai muối trong cặp chất nào sau đây?
A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl.
B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Fe2(SO4).
C. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch BaCl2. D. Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4.
[
]

Dung dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn trong hỗn hợp với Al, Fe, Cu ở dạng bột ?
A. Dung dịch CuSO4.
B. Dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch FeCl3.
D. Dung dịch H2SO4 loãng.
[
]
Khối lượng mol của sắt (III) oxit
A.72 g/mol.
B. 160 g/mol.
C. 232 g/mol.
D. 320 g/mol.
[
]
Khối lượng chất tan HCl có trong 200 g dung dịch HCl 36.5% là:


A. 72 g.
B. 73 g.
C. 74 g.
D. 72,4 g.
[
]
Số mol chất tan có trong 250ml dung dịch NaOH 1,2M là
A. 0,32 mol.
B. 0,28 mol.
C. 0,3 mol.
D. 0,25 mol.
[
]
Khối lượng của 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) là
A. 12,3 gam.
B. 13,2 gam.
C. 12 gam.

D. 12,4 gam.
[
]
Nhận định nào đúng?
A. Số nguyên tử sắt có trong 2,8 gam Fe nhiều hơn số nguyên tử magie có trong 1,4 gam Mg.
B. 0,5 nguyên tử oxi có khối lượng 8 gam.
C. 1 mol nguyên tử can xi có khối lượng 40 gam.
D. 0,025 mol Mg có khối lượng là 12 gam.
[
]
Oxit của một nguyên tố X có hóa trị (II) chứa 40% oxi về khối lượng. Nguyên tố X là
A. canxi.
B. magie.
C. photpho.
D. nitơ.
[
]
Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong hai oxit MgO và SO2 lần lượt là
A. 40% và 50%
B. 45% và 55%.
C. 50% và 50%.
D. 60% và 40%.
[
]
Trên hai đĩa cân, ở vị trí thăng bằng có hai cốc giống nhau đựng axit HCl. Thả vào cốc thứ
nhất miếng kim loại Mg có khối lượng bằng khối lượng miếng kẽm thả vào cốc thứ hai. Sau
khi kết thúc phản ứng, trạng thái của cân như sau:
A. Cân vẫn thăng bằng.
B. Cân lệnh về phía cốc thứ nhất.
C. Cân lệch về phía cốc thứ hai.
D. Cân lệch về phía cốc thứ nhất sau đó về vị trí thăng bằng.
[
]
Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ
A. 0,5 mol H2SO4 tác dụng với 1,5 mol NaOH.

B. 1 mol HCl tác dụng với 1 mol KOH.
C. 1,5 mol Ca(OH)2 tác dụng với 1,5 mol HCl.
D. 1 mol H2SO4 tác dụng với 1,7 mol NaOH.
[
]
Tính lượng H2SO4 điều chế khi cho 24 kg SO3 hợp nước. Biết rằng hiệu suất của phản ứng
90%.
A. 26,46 kg.
B. 23,27 kg.
C. 46, 55 kg.
D. 26 kg.
[
]
Tính lượng Fe thu được khi cho một lượng khí CO dư khử 24 gam Fe2O3, biết rằng hiệu suất
của phản ứng là 80%
A. 8,96 gam.
B. 17,92 gam.
C. 26,88 gam.
D. 13,44 gam.
[
]
Cho 1,25 gam muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl thoát ra 280
ml (đktc) khí CO2. Công thức phân tử của muối là
A. CuCO3.


B. BaCO3.
C. CaCO3.
D. MgCO3.
[
]
Oxit là:
A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.
[
]
Oxit axit là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
[
]
Oxit Bazơ là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
[
]
Oxit lưỡng tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành
muối và nước.
C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
[
]
Oxit trung tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
[
]
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2,

B. Na2O.
C. SO2,
D. P2O5
[
]
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.
B. CuO.
C. P2O5.
D. CaO.
[
]
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O.
B. CuO.
C. CO.
D. SO2.
[
]
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO,
B. BaO,
C. Na2O
D. SO3.
[
]
Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2
B. O2
C. N2
D. H2
[
]
Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là bazơ.



B. Axit, sản phẩm là bazơ.
C. Nước, sản phẩm là axit
D. Bazơ, sản phẩm là axit.
[
]
Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit.
B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ.
D. Axit, sản phẩm là muối và nước.
[
]
Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit.
B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ.
D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
[
]
Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là:
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO.
[
]
Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:
A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl.
B. MgO, CaO, CuO, FeO.
C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4.
D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.
[
]
0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:

A. 0,02mol HCl.
B. 0,1mol HCl.
C. 0,05mol HCl.
D. 0,01mol HCl.
[
]
0,5mol CuO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,5mol H2SO4.
B. 0,25mol HCl.
C. 0,5mol HCl.
D. 0,1mol H2SO4.
[
]
Dãy chất gồm các oxit axit là:
A. CO2, SO2, NO, P2O5.
B. CO2, SO3, Na2O, NO2.
C. SO2, P2O5, CO2, SO3.
D. H2O, CO, NO, Al2O3.
[
]
Dãy chất gồm các oxit bazơ:
A. CuO, NO, MgO, CaO.
B. CuO, CaO, MgO, Na2O.
C. CaO, CO2, K2O, Na2O.
D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.
[
]
Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.
D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
[
]
Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:


D. Fe3O2.


A. CuO, CaO, K2O, Na2O.
B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
C. Na2O, BaO, CuO, MnO.
D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
[
]
Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl):
A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO.
B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3.
C. CaO, CO, N2O5, ZnO.
D. SO2, MgO, CO2, Ag2O.
[
]
Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.
B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. CO2, SO2, P2O5, SO3.
D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
[
]
Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.
B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
D. CO2, SO2, P2O5, SO3.
[
]
Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.
B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. CaO, Na2O, K2O, BaO.
D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
[
]
Dãy oxit vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với kiềm là:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, FeO, Na2O, Cr2O3.
D. CuO, Al2O3, K2O, SnO2.
[
]
Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.
B. K2O và NO.
C. Fe2O3 và SO3.
D. MgO và CO.
[
]
Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của
oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
[
]
Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là
7.3. Công thức hoá học của oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
[
]
Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu

được là:
A. 0,378 tấn.
B. 0,156 tấn.
C. 0,126 tấn.
D. 0,467 tấn.
[
]
Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:


A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
[
]
Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử
sau:
A. Chỉ dùng quì tím.
B. Chỉ dùng axit
C. Chỉ dùng phenolphtalein
D. Dùng nước
[
]
Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO
là:
A. 11,2 lít.
B. 16,8 lít.
C. 5,6 lít.
D. 8,4 lít.
[
]
Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức
oxit sắt là:

A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
[
]
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol
Ca(OH)2. Muối thu được sau phản ứng là:
A. CaCO3.
B. Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2
D. CaCO3 và CaHCO3.
[
]
Công thức hoá học của oxit có thành phần % về khối lượng của S là 40%:
A. SO2.
B. SO3.
C. SO.
D. S2O4.
[
]
Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dd HCl 7,3%. Công thức của oxit kim
loại là:
A. CaO.
B. CuO.
C. FeO.
D. ZnO.
[
]
Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng:
A. Nước.
B.Giấy quì tím.
C. Dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.
[
]

Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được
tạo thành là:
A. Na2CO3.
B. NaHCO3.
C. Hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3.
D. Na(HCO3)2.
[
]
Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung
dịch A là:
A. 4%.
B. 6%.
C. 4,5%
D. 10%
[
]
Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:
A. 0,25M.
B. 0,5M
C. 1M.
D. 2M.
[
]
Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:
A. CO2
B. P2O5
C. Na2O
D. MgO
[
]
Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:
A. CO2
B. SO3
C. SO2

D. K2O


[
]
Oxit được dùng làm chất hút ẩm ( chất làm khô ) trong phòng thí nghiệm là:
A. CuO
B. ZnO
C. PbO
D. CaO
[
]
Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2 , CO , SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra
là :
A. CO
B. CO2
C. SO2
D. CO2 và SO2
[
]
Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là :
A. CaO và CO
B. CaO và CO2
C. CaO và SO2
D. CaO và P2O5
[
]
Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của
dung dịch A là :
A. 0,8M
B. 0,6M
C. 0,4M
D. 0,2M
[
]

Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:
A. HCl
B. NaOH
C. HNO3
D. Quỳ tím ẩm
[
]
Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất ?
A. CuO
B. SO2
C. SO3
D. Al2O3
[
]
Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng
là :
A. 50 gam
B. 40 gam
C. 60 gam
D. 73 gam
[
]
Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:
A. CaCO3 và HCl
B. Na2SO3 và H2SO4
C. CuCl2 và KOH
D. K2CO3
và HNO3
[
]
Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là:
A. Ca
B. Mg
C. Fe

D. Cu
[
]
Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa
đủ . Oxit đó là:
A. CuO
B. CaO
C. MgO
D. FeO
[
]
Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2 , CO2) , người ta cho hỗn hợp đi qua dung
dịch chứa:
A. HCl
B. Ca(OH)2
C. Na2SO4
D. NaCl
[
]
Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7 ?
A. CO2
B. SO2
C. CaO
D. P2O5
[
]
Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :
A. 9,5 tấn
B. 10,5 tấn
C. 10 tấn
D. 9,0 tấn
[
]
Khí nào sau đây Không duy trì sự sống và sự cháy ?
A. CO

B. O2
C. N2
D. CO2
[
]
Để nhận biết 3 khí không màu : SO2 , O2 , H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng:
A . Giấy quỳ tím ẩm
B . Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ


C . Than hồng trên que đóm
D . Dẫn các khí vào nước vôi trong
[
]
Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?
A . CO2
B. SO2
C. N2
D. O3
[
]
Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có
nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần
lượt là :
A. 25% và 75%
B. 20% và 80%
C. 22% và 78%
D. 30% và 70%
[
]
Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được
là :
A. 19,7 g
B. 19,5 g

C. 19,3 g
D. 19 g
[
]
Khí có tỉ khối đối với hiđro bằng 32 là:
A. N2O
B. SO2
C. SO3
D. CO2
[
]
Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở
đktc là:
A. 2,24 lít
B. 3,36 lit
C. 1,12 lít
D. 4,48 lít
[
]
Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua :
A. H2SO4 đặc
B. NaOH rắn
C. CaO
D. KOH rắn
[
]
Nếu hàm lượng của sắt là 70% thì đó là chất nào trong số các chất sau :
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. FeS
[
]
Khử 16 gam Fe2O3 bằng CO dư , sản phẩm khí thu được cho đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu
được a gam kết tủa. Giá trị của a là :

A. 10 g
B. 20 g
C. 30 g
D. 40 g
[
]
Hòa tan hết 11,7g hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 vào 100 ml dung dịch HCl 3M .
Khối lượng muối thu được là :
A. 16,65 g
B. 15,56 g
C. 166,5 g
D. 155,6g
[
]
Chất khí nặng gấp 2,2069 lần không khí là:
A. CO2
B. SO2
C. SO3
D. NO
[
]
Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là:
A. SO2
B. CO2
C. NO2
D. SO3
[
]
Chất có trong không khí góp phần gây nên hiện tượng vôi sống hóa đá là :
A. NO
B. NO2
C. CO2
D. CO
[
]

Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit là:
A. Na2O,CO2, NaOH,Ca(OH)2
B. CaO,K2O,KOH,Ca(OH)2
C. HCl,Na2O,Fe2O3 ,Fe(OH)3
D. Na2O,CuO,SO3 ,CO2
[
]
Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là:
A. MgO
B. CaO
C. SO2
D. K2O


[
]
Dãy các chất tác dụng đuợc với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. MgO,K2O,CuO,Na2O
B. CaO,Fe2O3 ,K2O,BaO
C. CaO,K2O,BaO,Na2O
D. Li2O,K2O,CuO,Na2O
[
]
Cho các oxit : Na2O , CO , CaO , P2O5 , SO2 . Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được
với nhau ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
[
]
Vôi sống có công thức hóa học là :
A. Ca
B. Ca(OH)2

C. CaCO3
D. CaO
[
]
Cặp chất tác dụng với nhau tạo ra muối natrisunfit là:
A. NaOH và CO2
B. Na2O và SO3
C. NaOH và SO3
D. NaOH và SO2
[
]
Oxit có phần trăm khối lượng của nguyên tố kim loại gấp 2,5 lần phần trăm khối lượng của
nguyên tố oxi là:
A. MgO
B. Fe2O3
C. CaO
D. Na2O
[
]
Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg.
B. Zn, Fe, Cu.
C. Zn, Fe, Al.
D. Fe, Zn, Ag
[
]
Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:
A. Na2O, SO3 , CO2 .
B. K2O, P2O5, CaO.
C. BaO, SO3, P2O5.
D. CaO, BaO, Na2O.
[
]
Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là:
A. CO2, SO2, CuO.

B. SO2, Na2O, CaO.
C. CuO, Na2O, CaO.
D. CaO, SO2, CuO.
[
]
Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. MgO, Fe2O3, SO2, CuO.
B. Fe2O3, MgO, P2O5, K2O .
C. MgO, Fe2O3, CuO, K2O.
D. MgO, Fe2O3, SO2, P2O5.
[
]
Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Zn, ZnO, Zn(OH)2.
B. Cu, CuO, Cu(OH)2.
C. Na2O, NaOH, Na2CO3.
D. MgO, MgCO3, Mg(OH)2.
[
]
Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. Al, Fe, Pb.
B. Al2O3, Fe2O3, Na2O.
C. Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2.


D. BaCl2, Na2SO4, CuSO4.
[
]
Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:
A. Mg
B. CaCO3
C. MgCO3
D. Na2SO3
[
]

CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành:
A. Dung dịch không màu.
B Dung dịch có màu lục nhạt.
C. Dung dịch có màu xanh lam.
D. Dung dịch có màu vàng nâu.
[
]
Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành muối và nước:
A Magie và dung dịch axit sunfuric
B. Magie oxit và dung dịch axit sunfuric
C. Magie nitrat và natri hidroxit
D.Magie clorua và natri clorua
[
]
Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:
A Bari oxit và axit sunfuric loãng
B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng
C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng
D Bari clorua và axit sunfuric loãng
[
]
Kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh ra:
A. Dung dịch có màu xanh lam và chất khí màu nâu.
B. Dung dịch không màu và chất khí có mùi hắc.
C. Dung dịch có màu vàng nâu và chất khí không màu
D. Dung dịch không màu và chất khí cháy được trong không khí.
[
]
Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí
và làm đục nước vôi trong:
A. Zn
B. Na2SO3
C. FeS
D. Na2CO3

[
]
Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng:
A. ZnO, BaCl2
B. CuO, BaCl2
C. BaCl2, Ba(NO3)2
D. Ba(OH)2, ZnO
[
]
MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
A. Chất khí cháy được trong không khí
B. Chất khí làm vẫn đục nước vôi trong.
C. Chất khí duy trì sự cháy và sự sống.
D. Chất khí không tan trong nước.
[
]
Dãy chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành dung dịch có màu xanh lam:
A. CuO, MgCO3
B. Cu, CuO
C. Cu(NO3)2, Cu
D. CuO, Cu(OH)2
[
]
Dùng quì tím để phân biệt được cặp chất nào sau đây:


A. Dung dịch HCl và dung dịch KOH.
B. Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4.
C. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl.
D. Dung dịch NaOH và dung dịch KOH.
[
]
Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng. Ta dùng một kim loại:
A. Mg
B. Ba

C. Cu
D. Zn
[
]
Nhóm chất tác dụng với dung dịch HCl và với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. CuO, BaCl2, ZnO
B. CuO, Zn, ZnO
C. CuO, BaCl2, Zn
D. BaCl2, Zn, ZnO
[
]
Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí:
A. BaO, Fe, CaCO3
B. Al, MgO, KOH
C. Na2SO3, CaCO3, Zn
D. Zn, Fe2O3, Na2SO3
[
]
Có 4 ống nghiệm đựng các dung dịch: Ba(NO3)2, KOH, HCl, (NH4) 2CO3. Dùng thêm hóa
chất nào sau đây để nhận biết được chúng ?
A. Quỳ tím
B. Dung dịch phenolphtalein
C. CO2
D. Dung dịch NaOH
[
]
Giấy qùi tím chuyển sang màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ:
A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH
B. 1 mol HCl và 1 mol KOH
C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl
D. 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH
[
]
Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch : HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ khác nhau đã
mất nhãn. Các thuốc thử dùng để nhận biết được chúng là:

A. Dung dịch AgNO3 và giấy quì tím.
B. Dung dịch BaCl2 và dung dịch AgNO3
C. Dùng quì tím và dung dịch NaOH
D. Dung dịch BaCl2 và dung dịch phenolphtalein.
[
]
Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:
A. K2SO4
B. Ba(OH)2
C. NaCl
D. NaNO3
[
]
Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng
một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng ?
A. Dung dịch BaCl2
B. Quỳ tím
C. Dung dịch Ba(OH)2
D. Zn
[
]
Kim loại X tác dụng với HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim loại Y đun
nóng thì thu được kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là:
A. Cu , Ca
B. Pb , Cu .
C. Pb , Ca
D. Ag , Cu
[
]
Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl
và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:


A. Màu đỏ mất dần.

B. Không có sự thay đổi màu
C. Màu đỏ từ từ xuất hiện.
D. Màu xanh từ từ xuất hiện.
[
]
Cho một mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH. Thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư
ta thấy màu giấy quì:
A. Màu đỏ không thay đổi
B. Màu đỏ chuyển dần sang xanh.
C. Màu xanh không thay đổi
D. Màu xanh chuyển dần sang đỏ.
[
]
Cho 300ml dung dịch HCl 1M vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu cho quì tím vào dung
dịch sau phản ứng thì quì tím chuyển sang:
A. Màu xanh.
B. Không đổi màu.
C. Màu đỏ.
D. Màu vàng nhạt.
[
]
Khi trộn lẫn dung dịch X chứa 1 mol HCl vào dung dịch Y chứa 1,5 mol NaOH được dung
dịch Z. Dung dịch Z làm quì tím chuyển sang:
A. Màu đỏ
B. Màu xanh
C. Không màu.
D. Màu tím.
[
]
Cho phản ứng: BaCO3 + 2X → H2O + Y + CO2
X và Y lần lượt là:
A. H2SO4 và BaSO4
B. HCl và BaCl2
C. H3PO4 và Ba3(PO4)2

D. H2SO4 và BaCl2
[
]
Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng 200 gam dung dịch NaOH 10%. Dung dịch sau
phản ứng làm quì tím chuyển sang:
A. Đỏ
B. Vàng nhạt
C. Xanh
D. Không màu
[
]
Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat Ba(NO3)2 .
Chất A là:
A. HCl
B. Na2SO4
C. H2SO4
D. Ca(OH)2
[
]
Thuốc thử dùng để nhận biết 4 chất: HNO3, Ba(OH)2, NaCl, NaNO3 đựng riêng biệt trong
các lọ mất nhãn là:
A. Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO3)2.
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3.
C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3 .


D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch Ba(NO3)2.
[
]
Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl,
KOH, NaNO3, Na2SO4.
A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.
C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2.

D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.
[
]
Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí Hiđro
thu được ở đktc là:
A. 44,8 lít
B. 4,48 lít
C. 2,24 lít
D. 22,4 lít
[
]
Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:
A. 13,6 g
B. 1,36 g
C. 20,4 g
D. 27,2 g
[
]
Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M.
Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A. 2,5 lít
B. 0,25 lít
C.3,5 lít
D. 1,5 lít
[
]
Cho 0,2 mol Canxi oxit tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được
là:
A. 2,22 g
B. 22,2 g
C. 23,2 g
D. 22,3 g
[
]
Hòa tan 16 gam SO3 trong nước thu được 250 ml dung dịch axit. Nồng độ mol dung dịch axit

thu được là:
A. CM ( H 2SO4 ) = 0, 2 M
C. CM ( H 2SO4 ) = 0,6 M

B. CM ( H 2SO4 ) = 0, 4 M
D. CM ( H 2SO4 ) = 0,8M

[
]
Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối
trung hòa. Thể tích dung dịch H2SO4 2M là:
A. 250 ml
B. 400 ml
C. 500 ml
D. 125 ml
[
]
Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được
2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
là:
A. 61,9% và 38,1%
B. 63% và 37%
C. 61,5% và 38,5%
D. 65% và 35%
[
]
Hòa tan hết 4,6 gam Na vào H2O được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản
ứng hết với dung dịch X là:
A. 100 ml
B. 200 ml
C. 300 ml
D. 400 ml
[
]

Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch
NaOH cần dùng là:
A. 100 g
B. 80 g
C. 90 g
D. 150 g


[
]
Để trung hòa 112 gam dung dịch KOH 25% thì cần dùng bao nhiêu gam dung dịch axit
sunfuric 4,9%:
A. 400 g
B. 500 g
C. 420 g
D. 570 g
[
]
Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol
của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:
A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M.
B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M.
C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M.
D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.
[
]
Hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 3,5M . Khối
lượng mỗi oxit trong hỗn hợp là:
A. 4 g và 16 g
B. 10 g và 10 g
C. 8 g và 12 g
D. 14 g và 6 g.
[
]

Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng hỗn
hợp muối thu được sau phản ứng là:
A. 26,3 g
B. 40,5 g
C. 19,2 g
D. 22,8 g
[
]
Cho 100ml dd Ba(OH)2 1M vào 100ml dd H2SO4 0,8M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 23,30 g
B. 18,64 g
C. 1,86 g
D. 2,33 g
[
]
Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Thành
phần phần trăm theo khối lượng hai oxit trên lần lượt là:
A. 33,06% và 66,94%
B. 66,94% và 33,06%
C. 33,47% và 66,53%
D. 66,53% và 33,47%
[
]
Dung dịch axit clohiđric tác dụng với sắt tạo thành:
A. Sắt (II) clorua và khí hiđrô.
B. Sắt (III) clorua và khí hiđrô.
C. Sắt (II) Sunfua và khí hiđrô.
D. Sắt (II) clorua và nước.
[
]
Dung dịch axit clohiđric tác dụng với đồng (II) hiđrôxit tạo thành dung dịch màu:
A. Vàng đậm.
B. Đỏ.
C. Xanh lam.

D. Da cam.
[
]
Oxit tác dụng với axit clohiđric là:
A. SO2.
B. CO2.
C. CuO.
D. CO.
[
]
Dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit clohiđric là:
A. Zn(NO3)2
B. NaNO3.
C. AgNO3.
D. Cu(NO3)2.
[
]
Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải:
A. Rót nước vào axit đặc.
B. Rót từ từ nước vào axit đặc.
C. Rót nhanh axit đặc vào nước.
D. Rót từ từ axit đặc vào nước.
[
]
Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:
A. CO2.
B. SO2.
C. SO3.
D. H2S.
[
]
Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:
A. Sủi bọt khí, đường không tan.



×