Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.17 KB, 17 trang )


TRƯỜNG TH CƠ SỞ PHẠM NGỌC THẠCH
TIẾT 22: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3,
CHO 9
GV THỰC HIỆN: PHẠM THỊ LIÊN
Tổ: Toán

Kiểm tra bài cũ:
1.Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
2.Lấy ví dụ một số:
a. Chia hết cho 2
b. Chia hết cho 5
c. Chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5
d. Chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2
e. Không chia hết cho cả 2 và 5
f. Chia hết cho cả 2 và 5

Tiết 22:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác
với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5?

Tiết 22: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
1.Nhận xét mở đầu:
Nhận xét: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới
dạng tổng các chữ số của nó và một số chia hết
chia hết cho 9.
Ví dụ:
345 = 300 + 40 + 5
= 3.100 + 4.10 + 5
= 3.(99 + 1) + 4.(9 + 1) + 5


= 3.99 + 3 + 4.9 + 4 + 5
= (3.99 + 4.9) + (3 + 4 + 5)

Số chia hết cho 9 Tổng các chữ số

Tiết 22: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
1.Nhận xét mở đầu:
2.Dấu hiệu chia hết cho
9:
Ví dụ: a/ 387 = ( số 9) + (3 + 8 + 7)
= (số 9) + 18
Do 18 nên 387 9




Kết luận 1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 9
thì chia hết cho 9.

b/ 253 = (số 9) + (2 + 5 + 3)
= số 9 + 10
Do 10 9 nên 253 9



/

/
Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không
chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.

Tiết 22: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
1.Nhận xét mở đầu:
2.Dấu hiệu chia hết cho 9

×