Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

CHỦ đề 1 mĩ thuật 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.59 KB, 28 trang )

GIÁO ÁN

LỚP 1:
CHỦ ĐỀ 1: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NẺT
(Thời lượng 2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra và nêu được đặc điểm của các đường nét cơ bản.
- Vẽ được các nét và tạo ra được sự chuyển động của đường nét khác nhau theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
1. Phương pháp:
- Gợi mở, Trực quan, Luyện tập thực hành.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 1
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Hình ảnh hoặc hình vẽ các thẳng, ngang, gấp khúc, cong, nghiêng, nét đứt, nét chấm,...
+ Bài vẽ cả HS nếu có.
2. Học sinh
- Sách học mĩ thuật 1
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ, kéo, đất nặn,….
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
- Kiểm tra đồ dùng
Khởi động: (2 phút)
Cả lớp hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời”
- Để vẽ được ông mặt trời các con dùng nét gì?
Giáo viên: Bùi Thị Tư



Hoạt động của học sinh
- Ban đồ dùng kiểm tra báo
cáo.
- Học sinh thực hiện

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

GV Kết luận, giới thiệu, ghi bảng bài học với chủ đề
“Cuộc dạo chơi của đường nét”
1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu (7 phút)
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm
* Quan sát H41.1 và h 1.2 trong sách HMT lớp 1(Tr 5)
thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Trong tranh có những nét gì?
+ Đặc điểm của các loại nét thế nào?
+ Nét nào được vẽ bằng màu đậm? Nét nào được vẽ
bằng màu nhạt?
+ Nét nào vẽ to, nét nào vẽ nhỏ?
Hết thời gian thảo luận:
GVchốt:
+ Trong các bức tranh sử dụng các loại nét và kết hợp
với nhau như: nét thẳng, cong gấp khúc,…
+ Các nét vẽ có nét đậm, nét nhạt khiến chơ các hình
ảnh trong bức tranh thêm sinh động và phong phú.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện (2 phút)
- HS quan sát h1.3 trong sách HMT lớp 1(tr 6) để hiểu

về cách vẽ các nét.
- GV vẽ ngẫu hứng lên bảng để HS quan sát, vừa vẽ
vừa giảng giải cho các con hiểu quy tắc khi đưa nét và
làm thế nào để được nét đâm, nét nhạt như:
+ Cách giữ tay để tạo nét thẳng, cách chuyển động để
tạo nét cong hay nhấc tay để tạo nét đứt,…
+ Cách ấn tay để tạo nét đậm, nhạt.
+ Cách sử dung màu để tạo đậm nhạt. Phối kết hợp
các loại nét để tạo ra hiệu quả bức tranh.
GV chốt:
+ Khi vẽ chúng ta có thể vẽ các nét thẳng, cong, gấp
khúc hay nét đứt bằng các màu sắc khác nhau.
+ Có thể ấn mạnh tay hay nhẹ tay khi vẽ để tạo độ
đậm nhạt cho nét vẽ.
3. Hoạt động 3: Thực hành
* Hoạt động cá nhân (24 phút)
- GV dùng giáo cụ trực quan cho học sinh tự nhận xét
và đưa ra ý kiến của mình khi vẽ nét và vận dụng vào
bài vẽ của mình.
- Khi HS thực hành GV lưu ý các em: Trong quá trình
thực hành có thể dùng bút màu hoặc bút đen hay ấn
Giáo viên: Bùi Thị Tư

- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe

- Nhóm trưởng điều hành các
thành viên thảo luận trả lời
các câu hỏi
- Nét cong mềm mại, nét

thẳng cứng cáp.

- Các nhóm lên trả lời phần
thảo luận của nhóm, các
nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát và và đưa
ra nhận xét của riêng mình.

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

nhẹ tay – mạnh tay để vẽ nét đậm, nét nhạt.
Thực hành
- GV theo dõi HS làm việc và gợi mở, tư vấn trực tiếp
cho các con bằng các câu hỏi?
+ Con thể hiện hình ảnh của nước, hoa, núi,… như thế
nào? Bằng nét gì?
+ Con có cần thêm những hình ảnh nét khác cho bức
tranh sinh động khơng? Con định vẽ những hình ảnh
gì, màu sắc như thế nào?
4. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày và giới thiệu sản
phẩm.

- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.

- Học sinh vẽ cá theo ý thích
cá nhân

- Các nhóm lên trưng bày sản
phẩm theo hướng dẫn của
GV.
- Lần lượt các thành viên của
mỗi nhóm lên chia sẻ câu
chuyện và thuyết trình về sản
- Hướng dẫn học sinh thuyết trình về sản phẩm của
phẩm của nhóm, các nhóm
mình. Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khác đặt câu hỏi và bổ sung
cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Dựa cho nhóm bạn.
vào sản phẩm nhóm hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi
gợi mở để giúp học sinh khắc sâu kiến thức và phát
triển năng lực thuyết trình, tự đánh giá.
+ Em có thấy thích thú khi thực hiện bức tranh vẽ
bằng nét khơng?
+ Em đã sử dụng những nét gì trong bày vẽ của mình?
+ Em làm thế nào để tạo ra được nét to, nét nhỏ, nét
- HS tích vào ô hoàn thành
đậm, nét nhạt?
hoặc chưa hoàn thành theo
+ Hãy chỉ ra những nét tạo cảm giác nhẹ nhàng, mạnh đánh giá riêng của bản thân.
mẽ, uốn lượn, gồ ghề hay khúc khuỷu trong các bức
- Ghi nhận xét, đánh giá của
tranh?
thầy cơ giáo vào dịng tiếp

+ Em thích sản phẩm bài vẽ của bạn nào nhất? Em học theo trong Sách HMT (Tr 7)
hỏi gì qua bài vẽ của bạn?
- Lắng nghe.
GV chốt: Đánh giá giờ học (5 phút)
- YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách
HMT
- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương
học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học
sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh thực
hiện phần: Vận dụng sáng tạo và chuẩn bị đồ dùng cho
tiết học sau.
DẶN DÒ:
- Nhắc nhở học sinh bảo quản sản phẩm và chuẩn bị
đồ dùng cho chủ đề sau: “Sắc màu em yêu”.
Giáo viên: Bùi Thị Tư

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

LỚP 2

CHỦ ĐỀ 1: Tìm hiểu tranh theo chủ đề
MÙA HÈ CỦA EM
( Thời lượng 3 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Phân tích và đánh giá được sản phẩm mĩ thuật ở mức độ đơn giản: Nêu được nội dung
chủ đề, hình ảnh, màu sắc của bức tranh và cảm nhận về bức tranh đó.
- Kể ra được các hoạt động đặc trưng của các em trong mùa hè. Lựa chọn được hoạt

động u thích và tạo hình được dáng người phù hợp với hoạt động đó.
Giáo viên: Bùi Thị Tư

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về bức tranh đó.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. Phương pháp:
- Liên kết học sinh với tác phẩm
- Sử dụng quy trình: Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 2.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Tranh thiếu nhi.
+ Cách kí họa dáng người.
+ Sản phẩm của học sinh.
2. Học sinh
- Sách học mĩ thuật 2.
- Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, hồ dán, bút chì,….
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1+ 2
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra đồ dùng

- Ban đồ dùng kiểm tra báo
cáo.

Khởi động:
GV làm động tác minh họa một số ttrị chơi:
Đá bóng, nhảy dây, thả diều, kéo co……

- Học sinh quan sát

- Hãy đoán tên trò chơi theo động tác minh họa?
Giáo viên: Bùi Thị Tư

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

GV Kết luận: Những hoạt động vui chơi trong ngày
hè rất bổ ích, lí thuc và các em sẽ được thể hiện
những hoạt động đó trong chủ đề: “Mùa hè của em”

- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe

1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm

* Đọc câu hỏi thảo luận:
+ Mùa hè các em thường tham gia những hoạt động
gì? Với ai? Ở đâu?

- 1 Học sinh

+ Cảnh thiên nhiên trong mùa hè như thế nào?
+ Hãy kể tên những hoạt động trong mùa hè mà em
được biết?
- Yêu cầu thảo luận nhóm 1 phút.

- Nhóm trưởng điều hành các
thành viên thảo luận trả lời các
câu hỏi

Hết thời gian thảo luận:

- Các nhóm lên trả lời phần
thảo luận của nhóm, các nhóm
khác bổ sung.

GVKL:
+ Có rất nhiều hoạt động diễn ra trong mùa hè với
phong cảnh đẹp: mát mẻ khi lên rừng hay xuống
biển, vi vu trên cánh đồng thả diều hay vui chơi cùng
bạn bè, gia đình trong các lễ hội…….

- Lắng nghe

* Quan sát H1.1 sách HMT(Tr5) đọc câu hỏi thảo

luận:
+ Hình ảnh nổi bật trong tranh a là gì? Ngồi ra cịn
có hình ảnh gì khác?

- 1 HS

+ Các nhân vật trong tranh b đang làm gì? Đang thể
hiện những động tác gì?
+ Kể tên màu sắc có nhiều trong tranh? Màu nào
Giáo viên: Bùi Thị Tư

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

đậm, màu nào nhạt?
+ Hai bức tranh a và b có điểm nào giống nhau?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 1 phút.

Hết thời gian thảo luận:

- Học sinh quan sát và thảo
luận nhóm theo các câu hỏi

- Các nhóm lên trả lời phần
thảo luận của nhóm, các nhóm
- Em thích bức tranh nào? Vì sao? Bức tranh mang lại khác bổ sung.
cho em những cảm xúc gì?
- HS trả lời

GVKL:
- Nội dung. Hình ảnh và màu sắc trong mỗi bức
tranh khác nhau nhưng đều thể hiện các hoạt động
vui chơi trong ngày hè:

- Học sinh lắng nghe

+ Bức tranh a có hình ảnh chính là các bạn nhỏ đang
thả diều, ngồi đọc sách. Hình ảnh phụ là ông mặt trời
đang lên cao dần sau những dãy núi, hoa cỏ, chim
mng đang đón chào mùa hè. Màu đỏ và màu cam
được sử dụng nhiều trong bức tranh, các màu sắc kết
hợp với nhau thể hiện sự vui tươi,rực rỡ của mùa hè.
+ Bức tranh b có hình ảnh chính là các bạn nhỏ đang
múa sạp, thể hiện rất sinh động, đáng yêu qua dáng
ngồi, dáng múa và trang phục, hình ảnh phụ là ngơi
nhà, cây cối và mặt trời được sắp xếp khá đặc biệt,
tạo nên một bố cục hợp lí và đẹp mắt.
+ Màu sắc, đậm nhạt được thể hiện rõ rang trên cả
hai bức tranh. Các hình ảnh với nhiều màu sắc rực rỡ,
nổi bật trên nền đậm làm cho bức tranh đẹp hơn và
cuốn hút người xem.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện
- Nêu câu hỏi gợi mở để học sinh suy nghĩ trả lời
+ Em sẽ vẽ những hoạt động vui chơi gì trong mùa
Giáo viên: Bùi Thị Tư

TrườngTiểu học Tân Hội A



GIÁO ÁN

hè?
+ Các động tác của nhân vật sẽ như thế nào?
+ Khi vẽ dáng người đang hoạt động em sẽ vẽ bộ
phận nào trước, bộ phận nào sau?
+ Trang phục của nhân vật như thế nào?

- Học sinh trả lời

GVTK…
- Quan sát H41.2 sách HMT (Tr6) trả lời câu hỏi:
+ Nêu cách vẽ dáng người đang hoạt động vui chơi
trong màu hè?
GVKL nêu cách vẽ:
+ Vẽ phác các bộ phận chính(đầu, mình, chân, tay…)
thể hiện dáng người đang hoạt động.
+ Vẽ thêm các chi tiết(mắt, mũi, miệng, áo, quần, …) - Học sinh quan sát và trả lời.
+ Vẽ màu.
3.Hoạt động 3: Thực hành
- Lắng nghe và quan sát

* Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS quan sát sách HMT H1.3(Tr 7) trả lời
câu hỏi:
+ Hình vẽ các bạn đang làm gì? Các dáng giống hay
khác nhau?......
GVKL và hướng dẫn HS thảo luận để thống nhất bức
tranh chung của nhóm và phân cơng các thành viên
trong nhóm thể hiện các nhân vật trong tranh.

VD: Cả nhóm chọn hoạt động vui chơi trên bãi biển.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

- Chọn mấy nhân vật, những nhân vật đó đang làm
gì?
- Mỗi người chọn một nhận vật vẽ theo quan sát, theo
trí nhớ hay vẽ theo trí tưởng tượng, … (có thể mỗi
nhóm chọn 1 bạn tạo dáng hoạt động theo ý tưởng
Giáo viên: Bùi Thị Tư

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

của mình để vẽ hình và vẽ màu…)
- Cắt rời hình vẽ dáng người ra khỏi tờ giấy để tạo
kho ngân hàng hình ảnh.
* Yêu cầu học sinh thực hành vẽ và trang trí 1 dáng
theo sự phân cơng của nhóm vào giấy A4.
- Yêu cầu hs cắt rời dáng người ra khỏi tờ giấy, dán
lên khu vực phân cơng của nhóm.
- Gọi một số hs chia sẻ cách vẽ dáng người mà mình
thực hiện về cả hình, màu và cảm nhận của cá nhân
khi vẽ dáng người hoạt động.
* Hoạt động nhóm
- Quan sát H1.4, 1.5, 1.6 sách HMT (Tr7,8) trả lời
câu hỏi:


- Học sinh vẽ cá nhân

+ Các hình đó thể hiện điều gì? Cách sắp xếp các
hình người và bối cảnh phù hợp với nội dung chủ đề
không? Màu sắc của nhân vật và bối cảnh như thế
nào?

- Học sinh thực hiện cá nhân

- Tiếp tục quan sát ngân hàng hình ảnh cá nhân và
nhớ lại ý tưởng tranh nhóm thảo luận câu hỏi:

- Học sinh chia sẻ cách thực
hiện, các bạn góp ý bổ sung.

+ Em sẽ lựa chọn những hình ảnh nào trong kho hình
ảnh để thể hiện nội dung nhóm em lựa chọn?
+ Em sẽ sắp xếp hình ảnh chính ở vị trí nào của tờ
giấy?

- Quan sát hình ảnh trong sách
và trả lời câu hỏi

+ Nhóm em sẽ vẽ thêm khung cảnh gì, màu sắc như
thế nào để bức tranh thêm sinh động.
- Hết thời gian thảo luận
- Lắng nghe, quan sát, thảo
luận nhóm theo nội dung u
cầu


- GVKL nêu cách hồn thiện tranh nhóm.
Cách 1: Tạo bức tranh tập thể
GV vừa giảng và cho hs quan sát các hình ảnh liên
Giáo viên: Bùi Thị Tư

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

quan đến cách tạo bức tranh
- Lựa chọn, sắp xếp các nhân vật từ kho ngân hàng
hình ảnh dán vào tờ giấy khổ lớn thành một bố cục
thể hiện được nội dung chủ đề “Mùa hè của em”. (Có
thêm vẽ chi tiết để làm rõ hơn hành động của nhân
vật)
- Đại diện các nhóm lên trả lời
câu hỏi, các nhóm khác bổ
- Vẽ hoặc xé dán các hình ảnh thể hiện bối cảnh cho
bức tranh thêm sinh động (các hình ảnh phải phù hợp sung.
với hoạt động của nhân vật như H1.5)
Cách 2: Tạo không gian 3 chiều cho bức tranh tập thể
- Dán bìa để nhân vật đứng được, buộc dây chỉ vào
phía trên của nhân vật hoặc dán que…. để di chuyển
theo ý tưởng câu chuyện của nhóm (GV có thể minh
họa làm 1 nhân vật cho hs quan sát)

- Quan sát và lắng nghe.

- Tạo khung cảnh phía sau nhân vật bằng cách vẽ

hoặc xé dán.
- Sắp xếp các nhân vật vào bối cảnh cho hợp lí hoặc
có thể đưa nhân vật ra, vào theo ý tưởng câu chuyện
của nhóm theo cách thể hiện con rối.(H1.6)
Thực hành
+ Ý tưởng của nhóm em thuyết trình về câu chuyện
gì? Có những hình ảnh và nhân vật nào?
+ Những hoạt động đó diễn ra ở đâu? Thời tiết như
thế nào?....
+ Nhóm em thể hiện câu chuyện của nhóm bằng cách
nào? (thuyết trình, nghệ thuật biểu diễn con rối, sắm
vai…)

- Học sinh lắng nghe, quan sát.

- GV kết luận, theo dõi các nhóm làm việc và gợi mở,
tư vấn trực tiếp cho các nhóm

Giáo viên: Bùi Thị Tư

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

- Nhắc nhở học sinh bảo quản, sắp xếp đồ dùng và
sản phẩm để chuẩn bị cho tiết 3.
- Yêu cầu học sinh vệ sinh lớp học sạch sẽ sau các
giờ học mĩ thuật
(Tiết đầu tiên của năm nên GV cần nhắc nhở ra quy

định riêng của bộ môn)

- Đại diện các nhóm trả lời.

- Học sinh thực hiện bài làm
phối hợp nhóm tạo thành bức
tranh nhóm, theo tư vấn, gợi
mở thêm của gv.
- HS thực hiện

- Vệ sinh lớp.
CHỦ ĐỀ 1: Tìm hiểu tranh theo chủ đề
MÙA HÈ CỦA EM (Tiếp theo)
( Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Phân tích và đánh giá được sản phẩm mĩ thuật ở mức độ đơn giản: Nêu được nội dung
chủ đề, hình ảnh, màu sắc của bức tranh và cảm nhận về bức tranh đó.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về bức tranh đó.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. Phương pháp:
Giáo viên: Bùi Thị Tư

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

- Liên kết học sinh với tác phẩm
- Sử dụng quy trình: Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn
2. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 2.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Tranh thiếu nhi.
+ Sản phẩm của học sinh.
2. Học sinh
- Sách học mĩ thuật 2.
- Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, hồ dán, bút chì, ….
- Sản phẩm của tiết 1+2
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Kiểm tra đồ dùng
Khởi động: Học sinh theo dõi 1 đoạn vi deo về cách
thuyết trình sản phẩm mà gv sưu tầm.
+ Nhận xét về cách vẽ và thể hiện câu chuyện của
nhóm do bạn trình bày?

- Học sinh quan sát

- Học sinh chia sẻ

GVKL….
Thực hành:
- Yêu cầu học sinh tiếp tục thực hành nhóm theo chủ

đề lựa chọn.

- HS thực hành nhóm

- Gv tiếp tục tư vấn cho các nhóm cách thể hiện câu
Giáo viên: Bùi Thị Tư

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

chuyện trong q trình hồn thiện sản phẩm để trưng
bày.
4. Hoạt động 4:Tổ chức trưng bày và giới thiệu sản
phẩm.
- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.

- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để
khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình
tư đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập
lẫn nhau.

- Phối hợp phân công nhiệm
vụ cho từng thành viên để
thuyết trình sản phẩm nhóm
tốt.

- Các nhóm lên trưng bày sản
phẩm theo hướng dẫn của Gv


- Lần lượt các thành viên của
+ Các nhân vật trong tranh đang làm gì? Ở đâu? Và
mỗi nhóm lên thuyết trình câu
thời tiết trong bối cảnh (hoặc trong tranh) như thế
chuyện và thuyết trình về sản
nào?
phẩm của nhóm theo các hình
thức khác nhau, các nhóm
+ Các nhận vật là những ai? Có mối quan hệ với nhau
khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ
như thế nào? (Bạn học, gia đình, họ hàng, … sở
và bổ sung cho nhóm bạn.
thích, thói quen của các nhân vật…)
+ Em có nhận xét gì về các hình vẽ và màu sắc trong
sản phẩm của nhóm em, nhóm bạn?
+ Nội dung các câu chuyện trong sản phẩm đó giúp
các em điều gì?
GVKL: Đánh giá giờ học (5 phút)
- YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách
HMT(Tr 9)
- HS tích vào ơ hồn thành
hoặc chưa hoàn thành theo
đánh giá riêng của bản thân.
- Ghi nhận xét, đánh giá của
thầy cơ giáo vào dịng tiếp
theo trong Sách HMT
- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương
học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học
sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh thực

hiện phần: Vận dụng sáng tạo và chuẩn bị đồ dùng
Giáo viên: Bùi Thị Tư

- Lắng nghe.

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

cho tiết học sau.
- Vệ sinh lớp học

LỚP 3
CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU
(Thời lượng 2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra và nêu được đặc điểm của các kiểu chữ nét đều, vẻ đẹp cử chữ trang trí.
- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. Phương pháp:
- Gợi mở - Trực quan – luyện tập thực hành.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 3.
- bảng chữ cái nét đều và chữ đã được trang trí:

- Sản phẩm của học sinh.
Giáo viên: Bùi Thị Tư

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

2. Học sinh
- Sách học mĩ thuật 3.
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,….
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra đồ dùng

- Ban đồ dùng kiểm tra báo cáo.

Khởi động:
GV yêu cầu HS viết tên mình lên bảng lớp
hoặc bảng con rồi dẫn dắt vào nội dung bài học.

- Học sinh quan sát.

1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát h 1.1 và 1.2 sách HMT lớp

3 (Tr 5) rồi thảo luận với nội dung câu hỏi:

- Trả lời câu hỏi

+ Độ dày của các nét trong một chữ cái có bằng
nhau khơng?
+ Chữ cái có các nét bằng nhau là kiểu chữ gì?
+ Những chữ các được tạo dáng và trang trí như
thế nào? (Bằng nét và màu sắc)
- Yêu cầu thảo luận nhóm 1 phút.

- Lắng nghe
- Nhóm trưởng điều hành các thành
viên thảo luận trả lời các câu hỏi

Hết thời gian thảo luận:

- Các nhóm lên trả lời phần thảo
luận của nhóm, các nhóm khác bổ
sung.

- Yêu cầu quan sát H1.3 và chỉ ra cách trang trí
của các chữ cái trong hình với câu hỏi:
Giáo viên: Bùi Thị Tư

- Lắng nghe

TrườngTiểu học Tân Hội A



GIÁO ÁN

+ Chữ L được trang trí như thế nào?

- 1 HS trả lời.

+ Chữ G được trang trí bằng những họa tiết gì?
+ Chữ nào được trang trí bằng những nét thẳng?

- Học sinh lắng nghe

GV chốt:
+ Chữ nét đều là chữ có độ dày của các nét chữ
bằng nhau trong một chữ cái. Chữ nét đều có dáng
cứng cáp, chắc khỏe người ta thường dùng để kẻ
các khẩu hiệu.
+ Chữ trang trí có thể là chữ có các nét đều nhau
hoặc nét thanh nét đậm.
+ Có nhiều cách để trang trí chữ. Có thể sử dụng
các nét cơ bản đã học để tạo dáng chữ và vẽ thêm
họa tiết trang trí.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện:
- Yêu cầu HS quan sát H1.4 và 1.5 và suy nghĩ trả
lời:
+ Em sẽ tạo dáng chữ gì?
+ Em dùng nét, màu sắc, họa tiết như thế nào để
trang trí?
GV chốt.

- Học sinh quan sát và trả lời.


- Các em có thể vận dụng nhiều cách để trang trí
chữ, thỏa sức sáng tạo.

- Lắng nghe và quan sát

VD: Chữ C các em có thể đưa hình ảnh con Tơm
hay chữ O là hình ảnh mèo dodemon, m là con
voi,…Nhưng khi tạo dáng và trang trí chữ có độ
rộng, cao tương đối bằng nhau để ghép thành từ có
nghĩa và phù hợp với nhau về cách trang trí.
3. Hoạt động 3: Thực hành.
- Các nhóm có thể thảo luận thống nhất chọn chữ
- Học sinh vẽ cá nhân
có ý nghĩa để phân cơng và cùng nhau vẽ trang trí.
Giáo viên: Bùi Thị Tư

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

* Hoạt động cá nhân
- GV hướng dẫn phác thảo nét chữ vào tờ giấy sao
cho có bố cục tương đối hợp lý về chiều cao, rộng
của chữ cái được tạo dáng.

- Học sinh thực hiện cá nhân

- Sử dụng nét, màu để tạo họa tiết trang trí cho

chữ cái theo ý thích.
* Hoạt động nhóm
- các nhóm làm nhóm có thể cùng nhau ghép các
chữ cái lại để tạo thành cụm từ có nghĩa.

- Học sinh thực hiện bài làm phối
hợp nhóm tạo thành bức tranh về
chữ, theo tư vấn, gợi mở thêm của
gv.

4. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày và giới
thiệu sản phẩm.
- Phối hợp phân cơng nhiệm vụ cho
từng thành viên để thuyết trình sản
phẩm nhóm tốt.

- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.

- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để
khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết
trình tư đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc,
học tập lẫn nhau.
+ Các chữ cái của nhóm em được tạo dáng và
trang trí như thế nào? (Cách sử dụng đường nét,
màu sắc và họa tiết)

- Các nhóm lên trưng bày sản phẩm
theo hướng dẫn của Gv
- Lần lượt các thành viên của mỗi
nhóm lên thuyết trình câu chuyện

và thuyết trình về sản phẩm của
nhóm theo các hình thức khác nhau,
các nhóm khác đặt câu hỏi cùng
chia sẻ và bổ sung cho nhóm bạn.

+ Em có nhận xét gì về độ dày của các nét chữ
trong một chữ cái?
+ Cụm từ được ghép của nhóm em có nghĩa gì?
Các chữ được ghép đã đẹp chưa?
+ Em thích bài tập của nhóm nào? Hãy nhận xét
về cách tạo dáng chữ, đường nét, màu sắc trong
các chữ cái của nhóm bạn. Em học hỏ được điều
gì ở bài vẽ của nhóm bạn?
Giáo viên: Bùi Thị Tư

- HS tích vào ơ hồn thành hoặc
chưa hoàn thành theo đánh giá

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

GV chốt: Đánh giá giờ học (5 phút)

riêng của bản thân.

- YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào
sách HMT(Tr 9)


- Ghi nhận xét, đánh giá của thầy cơ
giáo vào dịng tiếp theo trong Sách
HMT
- Lắng nghe.

- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên
dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích
các học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học
sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo và chuẩn
bị đồ dùng cho tiết học sau.
- Vệ sinh lớp học.
DẶN DÒ:
Nhắc nhở học sinh bảo quản sản phẩm và chuẩn bị
đồ dùng cho chủ đề sau: “Mặt nạ con thú”.

Giáo viên: Bùi Thị Tư

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

LỚP 4
CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ
(Thời lượng 2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc trong
cuộc sống.
- Nhận ra và nêu được các cập màu bổ túc, các màu nóng, lạnh.
- Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh tạo sản phẩm

trang trí hoặc bức tranh biểu cảm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. Phương pháp:
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau – Vẽ biểu cảm – Vẽ theo nhạc.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên.
- Sách học mĩ thuật lớp 4.
- Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Tranh vẽ biểu cảm của HS.
2. Học sinh.
- Sách học mĩ thuật 2.
- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì,….
Giáo viên: Bùi Thị Tư

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
TIẾT 1+ 2
Hoạt động của giáo viên
- Kiểm tra đồ dùng
Khởi động:
GV chia lớp làm 2 đơi chơi trị chơi: Kể tên
các màu có trong hộp màu của
GV Kết luận: Màu sắc trong thiên nhiên và cuộc sống

rất phong phú và đa dạng. Màu sắc do ánh sáng tạo
lên.
1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát H1.1 sách HMT (Tr 5) lớp 4
để cùng nhau thảo luận theo nhóm về màu sắc có
trong thiên nhiên, trong các sản phẩm mĩ thuật do con
người tạo ra với nội dung câu hỏi:
+ Màu sắc do đâu mà có?
+ Màu sắc trong thiên nhiên và màu sắc trong tranh
có điểm gì khác nhau?
+ Màu sắc có vai trị gì trong cuộc sống?
- Yêu cầu thảo luận nhóm 1 phút.
Hết thời gian thảo luận:

Hoạt động của học sinh
- Ban đồ dùng kiểm tra báo
cáo.
- Học sinh tham gia trò chơi.
- Lắng nghe

- Nhóm trưởng điều hành các
thành viên thảo luận trả lời các
câu hỏi

- Các nhóm lên trả lời phần
thảo luận của nhóm, các nhóm
khác bổ sung.
- Lắng nghe


GV chốt:
+ Mắt người nhìn được màu sắc là do ánh sáng,
khơng có ánh sáng (Trong bóng tối) mọi vật khơng có
màu sắc.
+ Màu sắc trong thiên nhiên vô cùng phong phú và đa
dạng.
+ Màu sắc trong tranh vẽ, sản phẩm trang trí, cơng
trình kiến trúc,…đều do con người tạo ra.
+ Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, khiến cho cuộc
sống vui tươi phong phú hơn. Cuộc sống không thể
- 1 HS trả lời
khơng có màu sắc.
- Màu cơ bản chúng ta đã được học ở lớp 1 vậy đó là
những màu nào?
- HS trả lời.
* Yêu cầu quan sát H1.3 sách HMT (Tr6) rồi trải
nghiệm với màu sắc và ghi tên màu thứ 3 sau khi kết
hợp 2 màu gốc với nhau.
- HS lắng nghe
- Màu gốc còn lại đặt cạnh màu vừa pha được ta tạo
được cặp màu gì?
Giáo viên: Bùi Thị Tư

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

GV chốt:
- Từ 3 màu gốc ta pha ra được rất nhiều màu. Lấy 2

màu gốc pha chộn với nhau cùng 1 lượng màu nhất
định ta sẽ được màu thứ 3, màu thứ ba đó đặt cạnh
màu gốc cịn lại ta tạo được cặp màu bổ túc – cặp
màu tương phản. Các em quan sát H1.4 và 1.5 sách
HMT lớp 4.
- Khi đặt màu vừa pha được cạnh màu gốc cịn lại em
thấy thế nào?
- Em có cảm giác thế nào khi thấy các cặp màu bổ
tức đứng cạnh nhau?
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk (Tr 7)
Yêu cầu HS quan sát H 1.6 với 2 bảng màu nóng và
lạnh và thảo luận nhóm với câu hỏi:
+ Khi nhìn vào màu nóng, màu lạnh em thấy cảm
giác thế nào?
+ Nêu cảm nhận khi thấy 2 màu nóng, 2 màu lạnh
đứng cạnh nhau?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk (tr 8)
Quan sát các bức tranh H 1.7 để thảo luận nhóm và
cho biết:
+ Trong tranh có những màu nào?
+ Các cặp màu bổ túc có trong mỗi tranh là gì?
+ Em có nhận xét gì về 2 bức tranh đầu?
+ Bức tranh nào có nhiều màu nóng, màu lạnh?
+ Màu sắc trong mỗi bức tranh tạo cho em cảm giác
gì?
Thời gian thảo luận 1 phút.
Hết thời gian thảo luận
GV chốt:
Sự hài hòa của màu sắc được tạo nên bởi sự kết hợp
giữa màu nóng và màu lạnh, màu đậm và màu nhạt

trong một tổng thể.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.
- Yêu cầu quan sát H1.8 sách HMT (Tr 9) để cùng
nhau nhận biết về cách vẽ màu.
- GV thị phạm trên bảng bằng màu, giấy màu với các
hình kỉ hà để các em quan sát.
+ Cơ đã sử dụng những màu gì? Sự kết hợp màu của
cơ đã tạo nên bức tranh có gam màu gì?
GV chốt:
Giáo viên: Bùi Thị Tư

- HS quan sát trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát trả lời

- HS lắng nghe
- Học sinh quan sát và thảo
luận nhóm theo các câu hỏi

- Các nhóm lên trả lời phần
thảo luận của nhóm, các nhóm
khác bổ sung.
- Học sinh lắng nghe

- HS quan sát trả lời.

- HS lắng nghe

- Học sinh thực hiện cá nhân


TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

- Vẽ các nét ngẫu nhiên hoặc kết hợp các hình cơ bản
tạo một bố cục rồi ta có thể vẽ màu hoặc cắt dán giấy
màu vào các hình mảng ngẫu nhiên đó theo ý thích
dự trên các màu cơ bản, màu bổ túc, màu tương phản,
màu nóng, lạnh.
- Vẽ thêm chi tiết sao cho có đậm có nhạt để tạo
thành bức tranh sinh động.
3. Hoạt động 3: Thực hành.
* Có thể cho HS hoạt động cá nhân hoặc hoạt động
nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát sách HMT H1.9 (Tr 9) để
tham khảo và nên ý tường cho bài làm:
VD: Cá nhận hoặc cả nhóm chọn vẽ nét theo ngẫu
hứng hay tranh tĩnh vật,…Chọn vẽ màu hay cắt dán
giấy màu với các hình mảng màu sắc theo ý thích dự
trên các màu đã học. Rồi đặt tên cho bức tranh.
4. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày và giới thiệu sản
phẩm.
- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để
khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình
tư đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập
lẫn nhau.
+ Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ khơng? Em
có cảm nhận gì về bài vẽ của mình?

+ Em đã lựa chọn và thể hiện màu sắc như thế nào
trong bài vẽ của mình?
+ Em thích bài vẽ nào của các bạn trong lớp (Nhóm)
Em học hỏi được gì từ bài vẽ của các bạn?
+ Nêu ý kiến của em về sử dụng màu sắc trong cuộc
sống hằng ngày? Như kết hợp quần áo, túi sách,…
GV chốt: Đánh giá giờ học (5 phút)
- YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách
HMT(Tr 9)

hoặc nhóm.
- Học sinh thực hiện bài làm
phối hợp nhóm tạo thành bức
tranh nhóm, theo tư vấn, gợi
mở thêm của gv.
- HS thực hiện
- Các nhóm lên trưng bày sản
phẩm theo hướng dẫn của Gv
- Lần lượt các thành viên của
mỗi nhóm lên thuyết trình về
sản phẩm của mình, nhóm
theo các hình thức khác nhau,
các nhóm khác đặt câu hỏi
cùng chia sẻ và bổ sung cho
nhóm, bạn.

- HS tích vào ơ hồn thành
hoặc chưa hồn thành theo
đánh giá riêng của bản thân.
- Ghi nhận xét, đánh giá của

thầy cô giáo vào dòng tiếp
theo trong Sách HMT
- Lắng nghe.
- Vệ sinh lớp.

- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương
học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học
sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh thực
hiện phần: Vận dụng sáng tạo và chuẩn bị đồ dùng
cho tiết học sau.
- Vệ sinh lớp học
DẶN DÒ:
Giáo viên: Bùi Thị Tư

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

Nhắc nhở học sinh bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ
dùng cho chủ đề sau: “Chúng em với thế giới động
vật”.

LỚP 5
CHỦ ĐỀ 1: CHÂN DUNG TỰ HỌA
(Thời lượng 2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt.
- Thể hiện được tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và chất liệu khác nhau.
Giáo viên: Bùi Thị Tư


TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. Phương pháp:
- Gợi mở - Trực quan – Thực hành, luyện tập.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên.
- Sách học mĩ thuật lớp 5.
- Tranh ảnhchân dung phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Tranh vẽ biểu cảm của HS.
2. Học sinh.
- Sách học mĩ thuật 5.
- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì, bìa cứng, gương, vải sợi len, hoa lá,….
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
TIẾT 1+ 2
Hoạt động của giáo viên
- Kiểm tra đồ dùng
Khởi động:
GV tổ chức chơi trị chơi: Nhìn mặt đốn tâm trạng.
Gv gợi 2 -3 HS lên thể hiện tâm trạng vui, buồn, tức
giận,…Yêu cầu HS phía dưới quan sát và nói lên tâm
trạng biểu cảm của người thể hiện
GV Kết luận: Khuôn mặt của mỗi con người chúng ta

khác nhau và ở đó nó biểu lộ tình cảm của mỗi con
người với nhiều trạng thái khác nhau, như chúng ta
vừa thấy các bạn thể hiện,.…
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát H1.1 sách HMT (Tr 5 - 6) lớp
5 để cùng nhau thảo luận và tìm hiểu về tranh chân
dung tự họa với nội dung câu hỏi:
Giáo viên: Bùi Thị Tư

Hoạt động của học sinh
- Ban đồ dùng kiểm tra báo
cáo.
- Học sinh tham gia trị chơi.
- HS quan sát
- HS lắng nghe

- Nhóm trưởng điều hành các
thành viên thảo luận trả lời các
câu hỏi

TrườngTiểu học Tân Hội A


GIÁO ÁN

+ Em hiểu thế nào là tranh chân dung tự họa?
+ Tranh chân dụng tự họa thể hiện khuôn mặt, cả
người hay nửa người?
+ Tranh chân dung tự họa thường vẽ theo hình thức

nào? (Vẽ theo quan sát, theo trí nhớ…) Bằng những
chất liệu gì? Bố cục, màu sắc được thể hiện như thế
nào trong tranh?
+ Những bộ phận nào trên khuôn mặt đối xứng nhau
qua trục dọc? Nhận xét các bộ phận đó? (Giống nhau,
bằng nhau)
- Yêu cầu thảo luận nhóm 1 phút.
Hết thời gian thảo luận:

- Các nhóm lên trả lời phần
thảo luận của nhóm, các nhóm
khác bổ sung.
- Lắng nghe

GV chốt:
+ Tranh chân dung tự họa có thể vẽ theo quan sát qua
gương hoặc vẽ theo trí nhớ nhằm thể hiện đặc điểm
riêng của khn mặt và trạng thái cảm xúc của chính
người vẽ. Khn mặt người baoo gồm các bộ phận
như: mắt, mũi, miệng, tai nằm đối xứng với nhau qua
trục dọc chính giữa khn mặt.
+ Tranh chân dung tự họa có thể vẽ khn mặt, nửa
người hoặc cả người và thể hiện bằng nhiều hình
thức, chất liệu như: vẽ màu, xé/ cắt dán bằng giấy,
vải,….
+ Tranh chân dung tự họa có bố cục cân đối, màu sắc - HS quan sát trả lời
hài hòa, kết hợp đậm nhạt để biểu đạt được cảm xúc
của nhân vật.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.
- Yêu cầu quan sát hình minh họa trong sách HMT

(Tr 6 -7) để cùng nhau nhận ra cách vẽ chân dung tự
họa.
- GV thị phạm trên bảng để các em quan sát.
+ Các em vừa quan sát cô họa chân dung vậy cơ đã tự - HS lắng nghe
họa với hình thức nào?
+ Em sẽ họa chân dung mình bằng hình thức nào?
(Quan sát qua gương hay bằng trí nhớ)
+ Em sẽ chọn chất liệu nào để thể hiện bức tranh
chân dung của mình?
GV chốt:
- Cách thực hiện tranh chân dung tự họa (Vẽ qua
gương hay vẽ theo trí nhớ) thì các em cần:
+ Vẽ phác hình khn mặt trước (Trịn, vuông, trái
Giáo viên: Bùi Thị Tư

TrườngTiểu học Tân Hội A


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×