Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG ĐỆM CÁT CỌC KHOAN NHỒI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 60 trang )

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Contents
PHẦN MÓNG NÔNG ........................................................................................................................................ 3

A.

XỬ LÝ SỐ LIỆU: ........................................................................................................................................... 3

I.
1.

Nội lực tính toán dưới chân cột tại cao độ mặt đất: ................................................................................ 3

2.

Nền đất: ....................................................................................................................................................... 3

3.

Đánh giá về điều kiện địa chất công trình: ............................................................................................... 4
THIẾT KẾ MÓNG NÔNG ........................................................................................................................ 7

II.

II A. Thiết kế móng nông C1 ............................................................................................................................ 7
1.

Xác định tải trọng tiêu chuẩn tác dụng xuống móng: ............................................................................... 7



2.

Xác định cường độ tính toán của đất nền: ................................................................................................ 7

3.

Xác định kích thước sơ bộ đáy móng: ...................................................................................................... 8

4.

Kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy móng : .................................................................................................. 8

5.

Kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy đệm cát ................................................................................................ 9

6.

Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn I và II. ......................................................................................... 11

7.

Tính toán độ bền và cấu tạo móng .......................................................................................................... 15

II.B Thiết kế móng nông C2 ......................................................................................................................... 19
1.

Xác định tải trọng tiêu chuẩn tác dụng xuống móng: ............................................................................. 19


2.

Xác định cường độ tính toán của đất nền: .............................................................................................. 19

3.

Xác định kích thước sơ bộ đáy móng: .................................................................................................... 20

4.

Kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy móng : ................................................................................................ 20

5.

Kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy đệm cát .............................................................................................. 21

6.

Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn I và II. ......................................................................................... 23

7.

Tính toán độ bền và cấu tạo móng .......................................................................................................... 27

B. PHẦN MÓNG CỌC ........................................................................................................................................... 32
1.

Đánh giá điều kiện địa chất công trình: .......................................................................................................... 32

2.


Xác định tải trọng tác dụng xuống móng: ...................................................................................................... 35

3.

Xác định độ sâu đặt đáy đài. ........................................................................................................................... 35

4.

Xác định các thông số về cọc ......................................................................................................................... 36

5.

Xác định sức chịu tải của cọc: ........................................................................................................................ 38
a.

Sức chịu tải theo cường độ vật liệu: ........................................................................................................... 38

b.

Sức chịu tải cực hạn theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền. .................................................................................. 38

c.

Sức chịu tải cực hạn theo chỉ tiêu cường độ của đất nền ............................................................................ 40

6.

Xác định số lượng cọc, bố trí cọc trong móng ................................................................................................ 44


7.

Kiểm tra điều kiện áp lực xuống đỉnh cọc ...................................................................................................... 44

8.

Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang .................................................................................................................. 46
Trang 1


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

a.

Xác định nội lực do tải trọng ngang dọc theo thân cọc .............................................................................. 46

b.

Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc........................................................................................................... 51
Kiểm tra điều kiện áp lực tại mặt phẳng mũi cọc ........................................................................................... 52

9.
a.

Xác định kích thước của móng khối quy ước ............................................................................................. 52

b.


Xác định trọng lượng của móng khối quy ước ........................................................................................... 53

c.

Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng .................................................................................................................. 54

d.

Sức chịu tải của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc.......................................................................................... 55

10.

Kiểm tra độ lún của móng ...................................................................................................................... 55

11.

Tính toán và cấu tạo đài cọc ................................................................................................................... 57

a.

Kiểm tra chiều cao đài ............................................................................................................................ 57

b.

Tính toán và bố trí thép cho đài cọc ....................................................................................................... 59

Trang 2


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG


GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN MÓNG
A.
I.

PHẦN MÓNG NÔNG
XỬ LÝ SỐ LIỆU:
1. Nội lực tính toán dưới chân cột tại cao độ mặt đất:
Móng C1
85
8.5
3.5
2. Nền đất:

Móng C2
72
8.2
1.4

Đơn vị
T
T.m
T

Nội lực
𝑁𝑜
𝑀𝑜
𝑄𝑜


Nền đất trên xuống gồm 3 lớp, có chiều dày không đổi. Mực nước ngầm ở độ sâu – 1.4m kể từ
mặt đất tự nhiên. Lớp 1 dày 1.3m và lớp 2 dày 3.9 m có chỉ tiêu cơ lý như sau:

Lớp

1
2

Độ
ẩm tự
nhiên
W
(%)

Giớ
i
hạn
nhả
o
WL
(%)

Giớ
i
hạn
dẻo
Wp
(%)


Dung
trọng
tự
nhiên
T/m3
𝛾𝑤

Tỷ
trọng
hạt


29.7

44.6

26.0

1.89

2.71

36.5

44.9

24.3

1.85


2.69

Góc
ma
sát
tron
g
(độ)
𝜑
16o
00’
8o2
5’

Kết quả thí nghiệm nén ép (ep) với áp lực nén KPa

Lực
dín
hC
(kG
/cm
2)

50

100

150

0.34


0.829

0.805

0.785

0.15

0.943

0.909

0.881

200
0.76
8
0.85
8

Kết
quả
xuyên
tiêu
chuẩn
N60

Số
hiệu

lớp
đất

Độ
dày
(m)

2.38

14

82

1.3

0.86

5

58

3.9

Độ
ẩm tự
nhiên
(%)
w

Tỷ

trọng
hạt

qc
MPa

Kết
quả
xuyên
tiêu
chuẩn
N60

24.5

2.64

7.7

22

Sức
kháng
xuyên
tĩnh qc
(Mpa)

Lớp đất thứ 3 chưa kết thúc dưới đáy hố khoan.
Thành phần hạt (%) tương ứng với các cỡ hạt


Lớp

Hạt sỏi

3

Hạt cát

Hạt bụi

Thô

To

Vừa

Nhỏ

Mịn

Hạt sét

>10

105

52

2-1


10.5

0.50.25

0.250.1

0.10.05

0.050.001

0.0010.002

<0.002

0

0

0

13

27

19.5

20

3.5


8

3

6

Trang 3


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

3. Đánh giá về điều kiện địa chất công trình:
Căn cứ vào bảng số liệu địa chất ở trên, xác định tên, trạng thái của dất và tính toán các chỉ
tiêu có liên quan:
Lớp 1:
 Xác định tên đất theo chỉ số dẻo:
𝐼𝑝 = 𝑊𝐿 − 𝑊𝑝 = 0.446 - 0.26 = 0.186
Theo Bảng 6 - TCVN 9362:2012 với 𝐼𝑝 > 0.17 đất thuộc loại đất sét.
 Xác định trạng thái đất teo chỉ số sệt:
𝐼𝐿 =

𝑊−𝑊𝑃
𝐼𝑃

=

0.297−0.26
0.186


= 0.198

Theo bảng 7 – TCVN 9362:2012 với 0 < 𝐼𝐿 < 0.25 thì thuộc loại đất sét nửa cứng.
Vậy kết luận lớp 1 thuộc loại sét nửa cứng.
 Mô đun biến dạng E, xác định từ kết quả xuyên tĩnh: E = 𝛼. 𝑞𝑐 ; với đất sét nửa cứng,
tham khảo theo bảng 25 của vùng đất nền Hà Nội thì 3<𝛼<6 lấy trung bình 5.
E = 5×2.38 = 11.9 Mpa

Biểu đồ quan hệ e-p
0.84

0.829

0.83
0.82
0.805

0.81
0.8

0.785

0.79
0.78

0.768

0.77
0.76

0.75
0.74
0.73
0

50

100

150

200

Biểu đồ quan hệ e-p

 Xác định hệ số nén trong khoảng áp lực 100-200 kPa:
𝑎100−200 =

0.805−0.768
100

= 3.7× 10−4 kPa.

Lớp 2:
 Xác định tên đất theo chỉ số dẻo:
𝐼𝑝 = 𝑊𝐿 − 𝑊𝑝 = 0.449 - 0.243 = 0.206
Trang 4


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG


GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Theo Bảng 6 - TCVN 9362:2012 với 𝐼𝑝 > 0.17 đất thuộc loại đất sét.
 Xác định trạng thái đất teo chỉ số sệt:
𝐼𝐿 =

𝑊−𝑊𝑃
𝐼𝑃

=

0.365−0.243
0.206

= 0.592

Theo bảng 7 – TCVN 9362:2012 với 0.5 < 𝐼𝐿 < 0.75 thì thuộc loại đất sét dẻo mềm.
Vậy kết luận lớp 1 thuộc loại sét dẻo mềm.
 Mô đun biến dạng E, xác định từ kết quả xuyên tĩnh: E = 𝛼. 𝑞𝑐 ; với đất sét dẻo mềm,
tham khảo theo bảng 25 của vùng đất nền Hà Nội thì 4.5<𝛼<7.5 lấy trung bình 6.
E = 6×0.86 = 5.16 Mpa

Biểu đồ quan hệ e-p
0.96

0.943

0.94
0.909


0.92
0.9

0.881

0.88
0.858
0.86
0.84
0.82
0.8
0

50

100

150

200

Biểu đồ quan hệ e-p

 Xác định hệ số nén trong khoảng áp lực 100-200 kPa:
𝑎100−200 =

0.909−0.858
100


= 5.1× 10−4 kPa.

Lớp 3:
 Xác định tên đất : lượng hạt có đường kính > 0.1mm
13+27+19.5+20 = 79.5% > 75%
Theo Bảng 2 TCVN 9362:2012 đất thuộc loại cát mịn.
 Xác định trạng thái của đất: Căn cứ kết quả xuyên tĩnh 𝑞𝑐 = 7.7 Mpa; 4Mpa < 𝑞𝑐 < 12
Mpa; tra Bảng 5 TCVN 9362:2012 đất thuộc loại chặt vừa. Tương ứng hệ số rổng e =
0.6 – 0.75 nội suy từ 𝑞𝑐 tìm được e = 0.669.
Vậy lớp 3 thuộc loại cát mịn chặt vừa.
 Xác định dung trọng tự nhiên:
𝛾𝑤 =

∆𝛾𝑛 (1+𝑊)
1+𝑒

=

2.64×10×(1+0.245)
1+0.669

= 19.69 kN/𝑚3

 Xác định dung trọng đẩy nổi:
𝛾đ𝑛 =

(∆−1)
1+𝑒

𝛾𝑛 =


 Độ bảo hòa: G =

2.64−1
1+0.669
∆𝑤
𝑒

=

10 = 9.83 kN/𝑚3

2.64×0.245
0.669

= 0.97
Trang 5


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Theo Bảng 4 - TCVN 9362:2012 , G trong khoảng 1-0.8 vậy cát ở trạng thái no nước.
 Góc ma sát trong và lực dính: Sử dụng hệ số rỗng e = 0.669 với cát mịn, tra Bảng B1 –
TCVN 362:2012, tìm được 𝜑𝑡𝑐 =31.24𝑜 , 𝐶 𝑡𝑐 = 0. Trong tính toán dùng 𝜑𝑡𝑡 =

𝜑 𝑡𝑐
1.1


=

28.4𝑜
 Mô đun biến dạng E, xác định từ kết quả xuyên tĩnh: E = 𝛼𝑞𝑐 ; với đất cát 1.5 < 𝛼 < 3
Lấy trung bình 𝛼 = 2.25 có: E = 2.25×7.7 = 17.325 Mpa. (Vì giá trị nội suy từ bảng B1
TCVN 9362:2012 là 26.1 Mpa. Nên lấy giá trị nhỏ hơn để thiên về an toàn.)
Nhận xét: Qua các chỉ tiêu như trên, ta nhận thấy lớp 1 là lớp đất tốt nhưng dày 1.3m nên
không thể đặt móng nông trên lớp đất này. Lớp đất thứ 2 dày 3.9m thuộc loại đất sét dẻo
mềm ta có thể đặt nền móng nông lên lớp đất này và kiểm tra lại điều kiện áp lực đáy
móng. Lớp đất 3 là lớp đất tốt cát mịn chặt vừa.

Sơ đồ trụ địa chất công trình

Trang 6


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

II.

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

THIẾT KẾ MÓNG NÔNG

II A. Thiết kế móng nông C1
1. Xác định tải trọng tiêu chuẩn tác dụng xuống móng:
Giá trị tiêu chuẩn xác định theo công thức:
𝐴𝑡𝑐 =

𝐴𝑡𝑡

𝐾𝑡𝑐

Với 𝐾𝑡𝑐 = 1.15 hệ số vươt tải. Ta tìm được tải trọng tiêu chuẩn cho 2 móng:
C1
73.9
7.39
3.04

Tải trọng
𝑁𝑜𝑡𝑐
𝑀𝑜𝑡𝑐
𝑄𝑜𝑡𝑐

Đơn vị
T
T.m
T

2. Xác định cường độ tính toán của đất nền:
Giả thiết chiều rộng móng b = 1.5 m
Chọn chiều sâu đặt móng h = 1.4m
Cường độ tính toán của đất nền xác định theo công thức:
𝑅=

𝑚1 𝑚2
(𝐴𝑏𝛾𝐼𝐼 + 𝐵ℎ𝛾𝐼𝐼′ + 𝐷𝐶𝐼𝐼 )
𝑘𝑡𝑐

Trong đó :
𝑚1 = 1.2 Đất sét có chỉ số dẻo 𝐼𝑝 < 0.5

𝑚2 = 1.0 với giả thiết tỷ số L/H > 4;
𝑘𝑡𝑐 =1.0 các chỉ tiêu cơ lý được xác định bằng thí nghiệm trực tiếp.
𝜑𝐼𝐼 = 𝜑𝑡𝑐 = 8o25’ tra Bảng 2.1 sách Nền Móng – Tô Văn Lận có: A = 0.145 ;B = 1.57 ; D =
3.96
𝐶𝐼𝐼 = 15kPa
𝛾𝐼𝐼 = 1.85 T/𝑚3 = 18.5 kN/𝑚3
𝛾𝐼𝐼′ =
R=

(∆−1)𝛾𝑤
(1+𝑤)∆

1.2×1.0
1.0

𝛾𝑛 =

(2.69−1)×1.85
(1+0.365)×2.69

×1=0.85 T/𝑚3 = 8.5 kN/𝑚3 (lấy 𝛾𝑛 = 1 𝑇/𝑚3 )

(0.145 × 1.5 × 18.5 + 1.57 × 1.4 × 8.5 + 3.96 × 15) = 98.5 kN/𝑚2

Ta thấy lớp đất tại đáy móng quá yếu không thể sử dụng để đặt nền móng.
Ta sử dụng giải pháp đệm cát:
Trang 7


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG


GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Cát làm đệm chọn loại cát trung chặt vừa, dung lượng tự nhiên 𝛾𝑤 = 19.54 kN/𝑚3 , 𝛾đẩ𝑦 𝑛ổ𝑖 =
9.6 𝑘𝑁/𝑚3 mô đun biến dạng E = 27.5 Mpa.
Cường độ tính toán của đất nền xác định theo công thức:
R = 𝑅𝑜 [1+𝑘1 (

𝑏−𝑏1 ℎ+ℎ1
)]
𝑏1
2ℎ1

Trong đó :
𝑅𝑜 =400 kPa = 40T/𝑚2 ứng với kích thước móng quy ước 𝑏1 = 1m, ℎ1 = 2m;
Chọn chiều sâu đặt móng h = 1.4m; giải thiết chiều rộng móng b = 1.5m;
𝑘1 = 0.125
Cường độ tính toán của đất nền xác định theo công thức:
R = 400×[1+0.125(

1.5−1

1.4+2

1

2×2

)]×


= 361.25 kPa.

3. Xác định kích thước sơ bộ đáy móng:
Diện tích sơ bộ đáy móng xác định theo công thức:
𝐴𝑠𝑏 = 𝑘

𝑁𝑜𝑡𝑐
𝑅−𝛾𝑡𝑣 ℎ

= 1.2×

739
361.25−20×1.4

= 2.66 𝑚2

Do móng chịu tải trọng lệch tâm nên chọn đáy móng hình chữ nhật, tỷ số giửa các cạnh 𝑘𝑛 = 1.5
2.66

Cạnh ngắn của móng là: b = √

1.5

= 1.33m

Cạnh dài: l = 1.99m
Chọn kích thước móng bxl = 1.4 x 2 (m)
4. Kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy móng :
Điều kiện kiểm tra:
𝑡𝑐

𝑝𝑡𝑏
≤𝑅
𝑡𝑐
𝑝𝑚𝑎𝑥
≤ 1.2𝑅

Áp lực tiêu chuẩn trung bình tại đáy móng :
𝑡𝑐
𝑝𝑚𝑎𝑥,𝑚𝑖𝑛

𝑁 𝑡𝑐
6𝑒
=
(1 ± )
𝑙𝑏
𝑙

Trong đó :
𝑁 𝑡𝑐 = 𝑁𝑜𝑡𝑐 + 𝐺 = 739 + 1.4× 2 × 1.4 × 20 = 817.4 kN
𝑀 𝑡𝑐 = 𝑀𝑜𝑡𝑐 + 𝑄𝑜𝑡𝑐 ℎ𝑄 = 73.9 + 30.4×1.4 = 116.46 kN.m
𝑒=

𝑀𝑡𝑐
𝑁 𝑡𝑐

=

116.46
817.4


= 0.143m
Trang 8


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Thay số vào ta có:
𝑡𝑐
𝑝𝑚𝑎𝑥,𝑚𝑖𝑛
=

𝑁 𝑡𝑐
𝑙𝑏

(1 ±

6𝑒
𝑙

)=

817.4
2×1.4

(1 ±

6×0.143
2


)

𝑡𝑐
𝑝𝑚𝑎𝑥
= 417.16 𝑘𝑃𝑎.
𝑡𝑐
𝑝𝑚𝑖𝑛
= 166.69 𝑘𝑃𝑎
𝑡𝑐
𝑝𝑡𝑏
=

𝑡𝑐 +𝑝𝑡𝑐
𝑝𝑚𝑎𝑥
𝑚𝑖𝑛

2

=

417.16+166.69
2

= 291.925 kPa

So sánh: R = 361.25 kPa và 1.2R = 433.5kPa. thì ta thấy thỏa điều kiện.
∆=

433.5 − 417.26

100% = 3.77%.
433.5

Kích thước móng đã chọn thỏa điều kiện áp lực dưới đấy móng.
5. Kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy đệm cát
Sơ bộ chọn chiều dày đệm cát là 2 m.
Điều kiện kiểm tra:
𝑝𝑧,𝑧=ℎđ + 𝑝𝑑,𝑧=ℎ+ℎđ ≤ 𝑅𝑧
Trong đó :
𝑝𝑧,𝑧=ℎđ

- áp lực phụ thêm do tải trọng công trình kPa

𝑝𝑑,𝑧=ℎ+ℎđ

- áp lực do trọng lượng bản thân của đất kPa

 Áp lực do trọng lượng bản thân của đất tại đáy móng:
𝑝𝑧,𝑧=1.4𝑚 = 𝛾đ𝑛 × ℎđ = 9.6 × 1.4 = 13.44 𝑘𝑃𝑎
 Áp lực do trọng lượng bản thân của đất tại đáy đệm cát:
𝑝𝑑,𝑧=3.4𝑚 = 9.6 × 3.4 = 32.64𝑘𝑃𝑎
 Áp lực phụ thêm do tải trọng công trình tại đáy móng:
𝑡𝑐
𝑝𝑜 = 𝑝𝑡𝑏
− 𝑝𝑑𝑧=1.4𝑚 = 291.925 – 13.44 = 278.48kPa

Trang 9


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG


GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Sơ đồ tính toán móng đệm cát
 Áp lực phụ thêm do tải trọng công trình tại đáy đệm cát:
𝑝𝑧,𝑧=2𝑚 = 𝛼𝑝𝑜
𝑙

2𝑧

2

𝑏

𝑏

1.4

𝛼 = 𝑓( ; ) = 𝑓(
Lận)

= 1.4;

2×2
1.4

= 2.85) = 0.255 ( tra bảng sách Nền Móng – Tô Văn

𝑝𝑧,𝑧=2𝑚 = 0.255 × 278.48 = 71.01 𝑘𝑃𝑎
Tổng áp lực tại đỉnh lớp đất yếu:

𝑝𝑧,𝑧=2𝑚 + 𝑝𝑑,𝑧=3.4𝑚 = 71.01 + 32.64 = 103.65 𝑘𝑃𝑎
Cường độ tính toán của lớp đất yếu:
𝑅=

𝑚1 𝑚2
(𝐴𝑏𝑧 𝛾𝐼𝐼 + 𝐵ℎ𝑧 𝛾𝐼𝐼′ + 𝐷𝐶𝐼𝐼 )
𝑘𝑡𝑐

Trong đó :
𝑚1 = 1.2 Đất sét có chỉ số dẻo 𝐼𝑝 < 0.5
𝑚2 = 1.0 với giả thiết tỷ số L/H > 4;
𝑘𝑡𝑐 =1.0 các chỉ tiêu cơ lý được xác định bằng thí nghiệm trực tiếp.

Trang 10


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

𝜑𝐼𝐼 = 𝜑𝑡𝑐 = 8o25’ tra Bảng 2.1 sách Nền Móng – Tô Văn Lận có: A = 0.145 ;B = 1.57 ; D =
3.96
𝐶𝐼𝐼 = 15kPa
𝛾𝐼𝐼 =

(∆−1)𝛾𝑤
(1+𝑤)∆

𝛾𝑛 =


(2.69−1)×1.85
(1+0.365)×2.69

×1=0.85 T/𝑚3 = 8.5 kN/𝑚3 (lấy 𝛾𝑛 = 1 𝑇/𝑚3 )

𝛾𝐼𝐼′ = 𝛾đ𝑛 = 9.6 kN/𝑚3
Diện tích đáy móng quy ước:
𝐴𝑧 =
𝑎=

𝑁 𝑡𝑐
𝑝0𝑧
𝑙−𝑏
2

=
=

817.4
71.01
2−1.4
2

= 11.5 𝑚2
=0.3

Chiều rộng móng khối quy ước:
𝑏𝑧 = √𝐴𝑧 + 𝑎2 - a = 3.06m
Thay vào công thức trên ta có:
𝑅𝑧 =


1.2×1.0
1.0

(0.145 × 3.06 × 8.5 + 1.57 × 3.4 × 9.6 + 3.96 × 15) = 137.3 kPa

So sánh:
𝑝𝑧,𝑧=2.0𝑚 + 𝑝𝑑,𝑧=3.4𝑚 = 103.65 𝑘𝑃𝑎 < 𝑅𝑧 = 137.3 kPa
Thỏa mãn điều kiện áp lực tại đỉnh lớp đất yếu.
6. Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn I và II.
Công trình không nằm trong phạm vi mái dốc , các móng trong công trình không có khả năng
xảy ra trượt cục bộ hoặc bị lật, do vậy không cần kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn thứ I
Công trình thuộc dạng nhà khung bê tông cốt thép có tường chén, theo Bảng 16 – TCVN
9362:2012 có:
-

Độ lún tuyệt dối lớn nhất 𝑆𝑔ℎ = 8𝑐𝑚;

-

Độ lún lệch tương đối [ ] 𝑔ℎ = 0.001

∆𝑆
𝐿

Tính toán độ lún theo phương pháp tổng độ lún các phân lớp phân tố bằng cách chia nền đất
thành những lớp phân tố đồng nhất có chiều dày ℎ𝑖 ≤ 𝑏/4.
Áp lực phụ thêm do tải trọng công trình ở độ sâu z kể từ đáy móng:
𝑝𝑧 = 𝛼𝑝0 ; với 𝑝0 = 278.48 kPa
Trong đó : 𝛼 – hệ số tra bảng phụ thuộc vào tỷ số 2z/b và l/b


Trang 11


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Lập bảng tính toán độ lún như sau:
Lớp
đất

Đệm
cát

Sét
dẻo
mềm

Cát
mịn
chặt
vừa

Điểm

Z(m)

2z/b


α

Pz= α.Po

Pdz

Pdz/Pz

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
2
2.2
2.4
2.6
2.8

3
3.2
3.4
3.6
3.8
4
4.2
4.4
4.6
4.8
5
5.2
5.4
5.6
5.8
6
6.2
6.4
6.6
6.8
7

0.00
0.29
0.57
0.86
1.14
1.43
1.71
2.00

2.29
2.57
2.86
3.14
3.43
3.71
4.00
4.29
4.57
4.86
5.14
5.43
5.71
6.00
6.29
6.57
6.86
7.14
7.43
7.71
8.00
8.29
8.57
8.86
9.14
9.43
9.71
10.00

1.000

0.979
0.919
0.823
0.706
0.595
0.499
0.414
0.349
0.297
0.255
0.218
0.188
0.165
0.145
0.128
0.114
0.102
0.093
0.084
0.076
0.070
0.064
0.059
0.054
0.050
0.046
0.043
0.040
0.038
0.036

0.034
0.031
0.029
0.027
0.026

278.48
272.63
256.01
229.19
196.61
165.70
138.96
115.29
97.19
82.71
71.01
60.71
52.35
45.95
40.38
35.65
31.75
28.40
25.90
23.39
21.16
19.49
17.88
16.43

15.07
13.90
12.84
11.95
11.14
10.53
9.95
9.34
8.76
8.15
7.64
7.24

13.44
15.36
17.28
19.20
21.12
23.04
24.96
26.88
28.80
30.72
32.64
34.34
36.04
37.74
39.44
41.14
42.84

44.54
46.24
47.94
49.64
51.34
53.04
54.74
56.44
58.406
60.372
62.338
64.304
66.27
68.236
70.202
72.168
74.134
76.1
78.066

0.05
0.06
0.07
0.08
0.11
0.14
0.18
0.23
0.30
0.37

0.46
0.57
0.69
0.82
0.98
1.15
1.35
1.57
1.79
2.05
2.35
2.63
2.97
3.33
3.75
4.20
4.70
5.22
5.77
6.29
6.86
7.51
8.24
9.09
9.96
10.78

Trang 12



ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Tại lớp đất thứ 35 ta thấy Pdz/dz >10 nên ta dừng lại.

Biểu đồ áp lực do tải trọng bản thân và do tải trọng công trình
Trang 13


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Việc tính toán được lập thành bảng sau:
Lớp đất

Chiều
dày

Ko

pz

p1i

p2i

e1i


e2i

Si (m)

0.63

65.741

33.49

99.23

0.982

0.910

0.0073

11

0.2

12

0.2

0.66

56.531


35.19

91.72

0.978

0.915

0.0064

13

0.2

0.685

49.271

36.89

86.16

0.974

0.918

0.0057

14


0.2

0.708

43.164

38.59

81.75

0.970

0.921

0.0049

15

0.2

0.73

38.092

40.29

78.38

0.966


0.924

0.0043

16

0.2

0.745

33.875

41.99

75.87

0.962

0.925

0.0037

17

0.2

0.76

30.315


43.69

74.00

0.958

0.927

0.0032

18

0.2

0.777

27.251

45.39

72.64

0.954

0.928

0.0027

19


0.2

0.785

24.447

47.09

71.54

0.950

0.928

0.0022

20

0.2

0.796

22.179

48.79

70.97

0.946


0.929

0.0018

21

0.2

0.814

20.389

50.49

70.88

0.942

0.929

0.0013

22

0.2

0.824

18.658


52.19

70.85

0.938

0.929

0.0009

23

0.2

0.834

17.047

53.89

70.94

0.934

0.929

0.0005

24


0.2

0.841

15.555

55.59

71.15

0.930

0.929

0.0001
0.0452

Tổng S2

-

Độ lún của lớp đệm cát:
𝑆1 =𝛽 ∑𝑛1

-

-

𝑝𝑖 ℎ𝑖
𝐸𝑖


=

0.8
27500

[

278.48
2

+ 272.63 + 256.01 + ⋯ + 82.71 +

71.01
2

] × 0.2 = 0.00903 m

Độ lún của lớp đất sét dẻo mềm vừa có kết quả thí nghiệm nén lún, độ lún của các lớp
phân tố được xác định theo công thức:
𝑒1𝑖 − 𝑒2𝑖
𝑆2 =

1 + 𝑒1𝑖 𝑖
Trong đó :
 𝑒1𝑖 hệ số rỗng ứng với áp lực nén 𝑝1𝑖
 𝑒2𝑖 hệ số rỗng ứng với áp lực nén 𝑝2𝑖 ( do trọng lượng bản thân của đất và áp lực
phụ thêm do tải trọng công trình.
Độ lún của lớp cát mịn chặt vừa có E = 17.32 Mpa.
𝑆3 =𝛽 ∑𝑛1


𝑝𝑖 ℎ𝑖
𝐸𝑖

=

0.8
17320

13.9

[

2

+ 12.84 + 11.95 + ⋯ + 7.64 +

7.24
2

] × 0.2 = 0.00103 m

Độ lún tổng cộng:
S = 𝑆1 + 𝑆2 + 𝑆3 = 0.00903+0.0452+0.00103 = 0.05526 m = 5.526 cm < 𝑆𝑔ℎ = 8𝑐𝑚
Thỏa điều kiện về độ lún giới hạn.

Trang 14


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG


GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

7. Tính toán độ bền và cấu tạo móng
a) Xác định chiều cao móng
Lựa chọn bê tông móng cấp độ bền B20, 𝑅𝑏 = 11500 𝑘𝑃𝑎; 𝑅𝑏𝑡 = 900𝑘𝑃𝑎 .
Thép đường kính ≥ 10 mm, loại AII, 𝑅𝑠 = 280000 kPa.
Áp lực tính toán dưới đáy móng:
𝑡𝑡
𝑝𝑚𝑎𝑥,𝑚𝑖𝑛

𝑁 𝑡𝑡
6𝑒
=
(1 ± )
𝑙𝑏
𝑙

Trong đó:
𝑁 𝑡𝑡 = 𝑁0𝑡𝑡 + 𝐺 𝑡𝑡 = 850 + 1.1×1.4× 1.4 × 2 × 20 = 936.24 kN
𝑀𝑡𝑡 = 𝑀0𝑡𝑡 +𝑄0𝑡𝑡 ℎ𝑄 = 85 + 35×1.4 = 134 kN.m
𝑒=

𝑀𝑡𝑡
𝑁 𝑡𝑡

=

134
936.24


= 0.143m

Thay số:
𝑡𝑡
𝑝𝑚𝑎𝑥,𝑚𝑖𝑛
=

𝑁 𝑡𝑡
𝑙𝑏

(1 ±

6𝑒
𝑙

)=

936.24
2×1.4

(1 ±

6×0.143
2

)

𝑡𝑡
𝑡𝑡

𝑝𝑚𝑎𝑥
= 477.82 𝑘𝑃𝑎 ; 𝑝𝑚𝑖𝑛
= 190.92 kPa
𝑡𝑡
𝑝𝑡𝑏
=

𝑡𝑡
𝑡𝑡
𝑝𝑚𝑖𝑛
+𝑝𝑚𝑎𝑥

2

= 334.37 𝑘𝑃𝑎

Chiều cao móng theo điều kiện chịu uốn xác định theo công thức:
ℎ0 ≥ 𝐿 √

𝑝0𝑡𝑡 𝑙𝑡𝑡
0.4 × 𝑙𝑡𝑟 × 𝑅𝑏

Trong đó :
𝑙𝑡𝑡 = 2m; 𝑅𝑏 = 11500 kPa;
𝑙𝑡𝑟 = 𝑙𝑐 = 0.4m (sơ bộ tiết diện cột 400x300mm)
𝐿=

𝑙−𝑙𝑐

𝑝0𝑡𝑡 =


2

=

2−0.4
2

𝑡𝑡
𝑝1𝑡𝑡 +𝑝𝑚𝑎𝑥

2

𝑡𝑡
𝑝1𝑡𝑡 = 𝑝𝑚𝑎𝑥
-

𝑝0𝑡𝑡 =

= 0.8 m

𝑡𝑡 −𝑝𝑡𝑡 )
𝐿(𝑝𝑚𝑎𝑥
𝑚𝑖𝑛

𝑙𝑡𝑡

363.06+477.82
2


= 477.82 -

0.8×(477.82−190.92)
2

= 363.06 kPa

= 420.44 kPa

Thay số:
Trang 15


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

𝑝0𝑡𝑡 𝑙 𝑡𝑡

ℎ0 ≥ 𝐿√

0.4×𝑙𝑡𝑟 ×𝑅𝑏

420.44×2

= 0.8√

0.4×0.4×11500

= 0.54 m


Chọn chiều cao tổng hợp của móng h = 0.6 m . Đáy móng có cấu tạo lớp bê tông lót móng,
chiều dày lớp bê tông bảo vệ móng 𝑎𝑏𝑣 = 3.5𝑐𝑚 , do đó a = 3.5+ ∅/2 ≈ 5cm.
Vậy chiều cao làm việc của móng ℎ0 = 55 cm.

Xác định chiều cao của đế móng
𝑡𝑡
Kiểm tra chọc thủng đáy móng ở phía có 𝑝𝑚𝑎𝑥
:

Lực gây chọc thủng: 𝑁𝑐𝑡 =

𝑡𝑡 +𝑝𝑡𝑡 )
(𝑝𝑐𝑡
𝑚𝑎𝑥

2

𝑙𝑐𝑡 𝑏

Trong đó :
𝑡𝑡
𝑝𝑐𝑡𝑡 =𝑝𝑚𝑎𝑥


𝑁𝑐𝑡 =

𝑡𝑡 −𝑝𝑡𝑡 )
𝑙𝑐𝑡 (𝑝𝑚𝑎𝑥
𝑚𝑖𝑛


𝑡𝑡 +𝑝𝑡𝑡 )
(𝑝𝑐𝑡
𝑚𝑎𝑥

𝑙𝑡𝑡

𝑙𝑡𝑡

𝑙𝑐𝑡 𝑏 =

= 477.82 -

420.44+447.82
2

0.4×(447.82−190.92)
2

= 420.44 kPa.

× 0.4 × 1.4 = 243.11 kN.

Trang 16


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN


Kiểm tra chọc thủng đế móng
Khả năng chông chọc thủng:
Φ = 𝛼𝑅𝑏𝑡 𝑏𝑡𝑏 ℎ0
Trong đó :
𝛼 = 1 với bê tông nặng;
𝑏𝑡𝑏 chiều rộng trung bình của mặt chọc thủng:
𝑏𝑡𝑏 =

𝑏𝑐 +𝑏𝑑
2

= 𝑏𝑐 + ℎ0 = 0.3 +0.55 = 0.85m

Thay số:
Φ = 1 × 900 × 0.85 × 0.55 = 420.75 kN
So sánh : 𝑁𝑐𝑡 = 243.11 kN < Φ = 420.75 kN
Như vậy chiều cao móng thỏa mãn điều kiện chống chọc thủng.
b) Tính toán cốt thép đế móng:
Về sơ đồ tính, xem đáy móng như một dầm công xôn ngàm tại mép cổ móng, chịu tải trọng
phân bố do phản lcwj của đất nền. Dùng 2 mặt cắt I- I và II – II đi qua mép cột theo 2 phương
( hình vẽ).
-

Mô men theo phương cạnh dài ( mép cổ móng theo mặt cắt I – I):
𝑀1 = (

𝑡𝑡 +𝑝𝑡𝑡
2𝑝𝑚𝑎𝑥
1


6

) 𝐿2 𝑏 = (

2×477.82+363.06
6

) × 0.82 × 1.4 = 196.93 kN.m
Trang 17


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

-

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Mô men theo phương cạnh ngắn ( mép cổ móng theo mặt cắt II – II):

𝑡𝑡
𝑀2 = 𝑝𝑡𝑏

(𝑏−𝑏𝑐 )2
8

𝑙 = 334.37

(1.4−0.3)2
8


2 = 101.14 kN.m

Sơ đồ tính toán cốt thép cho đế móng
-

a) Mặt bằng ; b) Sơ đồ tính mặt cắt I- I; c) Sơ đồ tính mặt cắt II – II
Diện tích cốt thép theo phương cạnh dài:
𝐴𝑠1 =

𝑀1
0.9ℎ0 𝑅𝑠

=

196.93
0.9×0.55×280000

= 14.2 𝑐𝑚2

Chọn thép 10 ∅14 có 𝐴𝑠1 = 15.4 𝑐𝑚2 ; khoảng cách giửa tim các thanh thép:
𝑎1 =
-

140−(2×2.5+1.4)
10−1

= 14.84 cm

Vậy chọn ∅14a150
Diện tích cốt thép theo phương cạnh dài:

𝐴𝑠2 =

𝑀2
0.9ℎ0 𝑅𝑠

=

101.14
0.9×0.55×280000

= 7.29 𝑐𝑚2

Chọn thép 10 ∅10 có 𝐴𝑠1 = 7.85 𝑐𝑚2 ; khoảng cách giửa tim các thanh thép:
𝑎1 =

200−(2×2.5+1.0)
10−1

= 21.55 cm

Do đó ta chọn theo điều kiện cấu tạo: ∅10𝑎200

Trang 18


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

II.B Thiết kế móng nông C2

1. Xác định tải trọng tiêu chuẩn tác dụng xuống móng:
Giá trị tiêu chuẩn xác định theo công thức:
𝐴𝑡𝑐 =

𝐴𝑡𝑡
𝐾𝑡𝑐

Với 𝐾𝑡𝑐 = 1.15 hệ số vươt tải. Ta tìm được tải trọng tiêu chuẩn cho 2 móng:
C2
62.6
7.13
1.22

Tải trọng
𝑁𝑜𝑡𝑐
𝑀𝑜𝑡𝑐
𝑄𝑜𝑡𝑐

Đơn vị
T
T.m
T

2. Xác định cường độ tính toán của đất nền:
Giả thiết chiều rộng móng b = 1.5 m
Chọn chiều sâu đặt móng h = 1.4m
Cường độ tính toán của đất nền xác định theo công thức:
𝑅=

𝑚1 𝑚2

(𝐴𝑏𝛾𝐼𝐼 + 𝐵ℎ𝛾𝐼𝐼′ + 𝐷𝐶𝐼𝐼 )
𝑘𝑡𝑐

Trong đó :
𝑚1 = 1.2 Đất sét có chỉ số dẻo 𝐼𝑝 < 0.5
𝑚2 = 1.0 với giả thiết tỷ số L/H > 4;
𝑘𝑡𝑐 =1.0 các chỉ tiêu cơ lý được xác định bằng thí nghiệm trực tiếp.
𝜑𝐼𝐼 = 𝜑𝑡𝑐 = 8o25’ tra Bảng 2.1 sách Nền Móng – Tô Văn Lận có: A = 0.145 ;B = 1.57 ; D =
3.96
𝐶𝐼𝐼 = 15kPa
𝛾𝐼𝐼 = 1.85 T/𝑚3 = 18.5 kN/𝑚3
𝛾𝐼𝐼′ =

(∆−1)𝛾𝑤
(1+𝑤)∆

𝛾𝑛 =

(2.69−1)×1.85
(1+0.365)×2.69

×1=0.85 T/𝑚3 = 8.5 kN/𝑚3 (lấy 𝛾𝑛 = 1 𝑇/𝑚3 )

Mực nước ngầm :1.4m so với mặt đất nên toàn bộ tính theo dung trọng đẩy nổi.
R=

1.2×1.0
1.0

(0.145 × 1.5 × 18.5 + 1.57 × 1.4 × 8.5 + 3.96 × 15) = 98.5 kN/𝑚2


Ta thấy lớp đất tại đáy móng quá yếu không thể sử dụng để đặt nền móng.
Ta sử dụng giải pháp đệm cát:
Cát làm đệm chọn loại cát trung chặt vừa, dung lượng tự nhiên 𝛾𝑤 = 19.54 kN/𝑚3 , 𝛾đẩ𝑦 𝑛ổ𝑖 =
9.6 𝑘𝑁/𝑚3 mô đun biến dạng E = 27.5 Mpa.
Trang 19


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Cường độ tính toán của đất nền xác định theo công thức:
R = 𝑅𝑜 [1+𝑘1 (

𝑏−𝑏1 ℎ+ℎ1
𝑏1

)]

2ℎ1

Trong đó :
𝑅𝑜 =400 kPa = 40T/𝑚2 ứng với kích thước móng quy ước 𝑏1 = 1m, ℎ1 = 2m;
Chọn chiều sâu đặt móng h = 1.4m; giải thiết chiều rộng móng b = 1.5m;
𝑘1 = 0.125
Cường độ tính toán của đất nền xác định theo công thức:
R = 400×[1+0.125(

1.5−1


1.4+2

1

2×2

)]×

= 361.25 kPa.

3. Xác định kích thước sơ bộ đáy móng:
Diện tích sơ bộ đáy móng xác định theo công thức:
𝐴𝑠𝑏 = 𝑘

𝑁𝑜𝑡𝑐
𝑅−𝛾𝑡𝑣 ℎ

= 1.2×

626
361.25−20×1.4

= 1.89 𝑚2

Do móng chịu tải trọng lệch tâm nên chọn đáy móng hình chữ nhật, tỷ số giửa các cạnh 𝑘𝑛 = 1.5
1.89

Cạnh ngắn của móng là: b = √


1.5

= 1.12m

Cạnh dài: l = 1.68m
Chọn kích thước móng bxl = 1.3 x 1.8 (m)
4. Kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy móng :
Điều kiện kiểm tra:
𝑡𝑐
𝑝𝑡𝑏
≤𝑅
𝑡𝑐
𝑝𝑚𝑎𝑥
≤ 1.2𝑅

Áp lực tiêu chuẩn trung bình tại đáy móng :
𝑡𝑐
𝑝𝑚𝑎𝑥,𝑚𝑖𝑛
=

𝑁 𝑡𝑐
6𝑒
(1 ± )
𝑙𝑏
𝑙

Trong đó :
𝑁 𝑡𝑐 = 𝑁𝑜𝑡𝑐 + 𝐺 = 626 + 1.4× 1.8 × 1.2 × 20 = 686.5 kN
𝑀 𝑡𝑐 = 𝑀𝑜𝑡𝑐 + 𝑄𝑜𝑡𝑐 ℎ𝑄 = 71.3 + 12.2×1.4 = 88.38 kN.m
𝑒=


𝑀𝑡𝑐
𝑁 𝑡𝑐

=

88.38
686.5

= 0.129 m

Thay số vào ta có:

Trang 20


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
𝑡𝑐
𝑝𝑚𝑎𝑥,𝑚𝑖𝑛
=

𝑁 𝑡𝑐
𝑙𝑏

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

(1 ±

6𝑒
𝑙


)=

686.5
1.8×1.3

(1 ±

6×0.129
2

)

𝑡𝑐
𝑝𝑚𝑎𝑥
= 406.92𝑘𝑃𝑎.
𝑡𝑐
𝑝𝑚𝑖𝑛
= 179.83 𝑘𝑃𝑎
𝑡𝑐
𝑝𝑡𝑏
=

𝑡𝑐 +𝑝𝑡𝑐
𝑝𝑚𝑎𝑥
𝑚𝑖𝑛

2

=


406.92+179.83
2

= 293.38 kPa

So sánh: R = 361.25 kPa và 1.2R = 433.5kPa. thì ta thấy thỏa điều kiện.
∆=

433.5 − 406.92
100% = 6.13%.
433.5

Kích thước móng đã chọn thỏa điều kiện áp lực dưới đấy móng.
5. Kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy đệm cát
Sơ bộ chọn chiều dày đệm cát là 2 m.
Điều kiện kiểm tra:
𝑝𝑧,𝑧=ℎđ + 𝑝𝑑,𝑧=ℎ+ℎđ ≤ 𝑅𝑧
Trong đó :
𝑝𝑧,𝑧=ℎđ

- áp lực phụ thêm do tải trọng công trình kPa

𝑝𝑑,𝑧=ℎ+ℎđ

- áp lực do trọng lượng bản thân của đất kPa

 Áp lực do trọng lượng bản thân của đất tại đáy móng:
𝑝𝑧,𝑧=1.4𝑚 = 𝛾đ𝑛 × ℎđ = 9.6 × 1.4 = 13.44 𝑘𝑃𝑎
 Áp lực do trọng lượng bản thân của đất tại đáy đệm cát:

𝑝𝑑,𝑧=3.4𝑚 = 9.6 × 3.4 = 32.64𝑘𝑃𝑎
 Áp lực phụ thêm do tải trọng công trình tại đáy móng:
𝑡𝑐
𝑝𝑜 = 𝑝𝑡𝑏
− 𝑝𝑑𝑧=1.4𝑚 = 293.38 – 13.44 = 279.94kPa

Trang 21


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Sơ đồ tính toán móng đệm cát
 Áp lực phụ thêm do tải trọng công trình tại đáy đệm cát:
𝑝𝑧,𝑧=2𝑚 = 𝛼𝑝𝑜
𝑙

2𝑧

1.8

𝑏

𝑏

1.3

𝛼 = 𝑓( ; ) = 𝑓(
Lận)


= 1.39;

2×2
1.3

= 3.08) = 0.226 ( tra bảng sách Nền Móng – Tô Văn

𝑝𝑧,𝑧=2𝑚 = 0.226 × 279.94 = 63.26 𝑘𝑃𝑎
Tổng áp lực tại đỉnh lớp đất yếu:
𝑝𝑧,𝑧=2𝑚 + 𝑝𝑑,𝑧=3.4𝑚 = 63.26 + 32.64 = 95.9 𝑘𝑃𝑎
Cường độ tính toán của lớp đất yếu:
𝑅=

𝑚1 𝑚2
(𝐴𝑏𝑧 𝛾𝐼𝐼 + 𝐵ℎ𝑧 𝛾𝐼𝐼′ + 𝐷𝐶𝐼𝐼 )
𝑘𝑡𝑐

Trong đó :
𝑚1 = 1.2 Đất sét có chỉ số dẻo 𝐼𝑝 < 0.5
𝑚2 = 1.0 với giả thiết tỷ số L/H > 4;
Trang 22


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

𝑘𝑡𝑐 =1.0 các chỉ tiêu cơ lý được xác định bằng thí nghiệm trực tiếp.
𝜑𝐼𝐼 = 𝜑𝑡𝑐 = 8o25’ tra Bảng 2.1 sách Nền Móng – Tô Văn Lận có: A = 0.145 ;B = 1.57 ; D =

3.96
𝐶𝐼𝐼 = 15kPa
𝛾𝐼𝐼 =

(∆−1)𝛾𝑤
(1+𝑤)∆

𝛾𝑛 =

(2.69−1)×1.85
(1+0.365)×2.69

×1=0.85 T/𝑚3 = 8.5 kN/𝑚3 (lấy 𝛾𝑛 = 1 𝑇/𝑚3 )

𝛾𝐼𝐼′ = 𝛾đ𝑛 = 9.6 kN/𝑚3
Diện tích đáy móng quy ước:
𝐴𝑧 =
𝑎=

𝑁 𝑡𝑐
𝑝0𝑧
𝑙−𝑏
2

=
=

686.5
63.26


= 10.85 𝑚2

1.8−1.3
2

=0.25

Chiều rộng móng khối quy ước:
𝑏𝑧 = √𝐴𝑧 + 𝑎2 - a = 3.05m
Thay vào công thức trên ta có:
𝑅𝑧 =

1.2×1.0
1.0

(0.145 × 3.05 × 8.5 + 1.57 × 3.4 × 9.6 + 3.96 × 15) = 137.2 kPa

So sánh:
𝑝𝑧,𝑧=2.0𝑚 + 𝑝𝑑,𝑧=3.4𝑚 = 95.9 𝑘𝑃𝑎 < 𝑅𝑧 = 137.2 kPa
Thỏa mãn điều kiện áp lực tại đỉnh lớp đất yếu.
6. Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn I và II.
Công trình không nằm trong phạm vi mái dốc , các móng trong công trình không có khả năng
xảy ra trượt cục bộ hoặc bị lật, do vậy không cần kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn thứ I
Công trình thuộc dạng nhà khung bê tông cốt thép có tường chén, theo Bảng 16 – TCVN
9362:2012 có:
-

Độ lún tuyệt dối lớn nhất 𝑆𝑔ℎ = 8𝑐𝑚;

-


Độ lún lệch tương đối [ ] 𝑔ℎ = 0.001

∆𝑆
𝐿

Tính toán độ lún theo phương pháp tổng độ lún các phân lớp phân tố bằng cách chia nền đất
thành những lớp phân tố đồng nhất có chiều dày ℎ𝑖 ≤ 𝑏/4.
Áp lực phụ thêm do tải trọng công trình ở độ sâu z kể từ đáy móng:
𝑝𝑧 = 𝛼𝑝0 ; với 𝑝0 = 279.94 kPa
Trong đó : 𝛼 – hệ số tra bảng phụ thuộc vào tỷ số 2z/b và l/b
Lập bảng tính toán độ lún như sau:
Trang 23


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

Lớp
đất

Đệm
cát

Sét
dẻo
mềm

Cát
mịn
chặt

vừa

GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Điểm

Z(m)

2z/b

α

Pz= α.Po

Pdz

Pdz/Pz

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2

1.4
1.6
1.8
2
2.2
2.4
2.6
2.8
3
3.2
3.4
3.6
3.8
4
4.2
4.4
4.6
4.8
5
5.2
5.4
5.6
5.8
6
6.2
6.4
6.6

0.00
0.31

0.62
0.92
1.23
1.54
1.85
2.15
2.46
2.77
3.08
3.38
3.69
4.00
4.31
4.62
4.92
5.23
5.54
5.85
6.15
6.46
6.77
7.08
7.38
7.69
8.00
8.31
8.62
8.92
9.23
9.54

9.85
10.15

1
0.9782
0.9044
0.7955
0.6685
0.5530
0.4574
0.3779
0.3133
0.2635
0.2241
0.1918
0.1655
0.1441
0.1265
0.1121
0.1000
0.0895
0.0803
0.0730
0.0665
0.0605
0.0552
0.0505
0.0464
0.0428
0.0397

0.0374
0.0351
0.0328
0.0305
0.0283
0.0266
0.0254

279.94
273.85
253.19
222.69
187.15
154.81
128.04
105.79
87.71
73.77
62.72
53.68
46.33
40.33
35.41
31.38
28.00
25.04
22.48
20.43
18.61
16.94

15.44
14.14
12.98
11.98
11.12
10.47
9.83
9.19
8.55
7.91
7.44
7.10

13.44
15.36
17.28
19.20
21.12
23.04
24.96
26.88
28.80
30.72
32.64
34.34
36.04
37.74
39.44
41.14
42.84

44.54
46.24
47.94
49.64
51.34
53.04
54.74
56.44
58.406
60.372
62.338
64.304
66.27
68.236
70.202
72.168
74.134

0.05
0.06
0.07
0.09
0.11
0.15
0.19
0.25
0.33
0.42
0.52
0.64

0.78
0.94
1.11
1.31
1.53
1.78
2.06
2.35
2.67
3.03
3.43
3.87
4.35
4.88
5.43
5.95
6.54
7.21
7.98
8.87
9.70
10.44

Tại lớp đất thứ 33 ta thấy Pdz/dz >10 nên ta dừng lại.

Trang 24


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG


GVHD : PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Biểu đồ áp lực do tải trọng bản thân và do tải trọng công trình

Trang 25


×