Tải bản đầy đủ (.pptx) (103 trang)

CT trong hình ảnh học thần kinh 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.14 MB, 103 trang )

CT trong Hình ảnh học Thần kinh

Marc Hermier
Khoa X quang
Bệnh viện Thần kinh - Lyon


Dàn bài



Kỹ thuật






Lý giải kết quả



Các sai lầm khi lý giải kết quả và cách

Xét nghiệm chuẩn

Các kỹ thuật đặc biệt







Chụp mạch máu bằng CT (CTA)
CT Tưới máu
CT-Myelography
CT-Cisternography

tránh các lỗi này


Kỹ thuật


Nguyên lý



Hình ảnh dạng các lát cắt



Truyền tia X



Nghiên cứu đậm độ các mô sinh học trên hình ảnh học





Các loại máy



CT từng lát cắt



PET scan: CT scan đi cặp với một camera quét PET



CT xoắn ốc:



CT phổ:








Một dãy đầu dò
Nhiều dãy đầu dò: 2, 4, 8, 16, 40, 64, 320…
Ma trận

CT cố định


CT di động




Dùng 2 hay nhiều mức năng lượng của photons X
Ít sử dụng trong thần kinh học:







Đặc tính của các mảng vữa
Xóa xương trên hình CTA
Ung thư học
Giảm lượng thuốc cản quang (CTA)
Giảm xảo ảnh (artifacts) do kim loại


CT nhiều dãy đầu dò




CT phổ



Đậm độ các mô
Đậm độ giản lược tính bằng đơn vị Hounsfield:










Khí: - 1000
Mỡ: -100
Nước, DNT: 0
Chất trắng: 30
Chất xám: 40
Máu tươi: 90
Mạch máu lưu thông sau tiêm: 150
Xương: 150 đến 2000




Bướu mỡ (Lipoma) thể chai



Kỹ thuật




Hỏi bệnh






Danh tính



Chuẩn bị



trình chụp

Có thai?
Suy thận?
Tiền căn dị ứng?

Giải thích với người bệnh diễn tiến quá



Nếu cần tiêm thuốc: đặt một đường
truyền tĩnh mạch trước, cỡ kim thích
hợp với cách tiêm mong muốn



Các chỉ định tiêm cản quang



Bệnh lý u



Bệnh lý nhiễm trùng



Bệnh lý viêm



Nghiên cứu các mạch máu (động mạch hoặc tĩnh mạch)



Khảo sát tưới máu não


Tiêm cản quang đường tĩnh mạch (TM)



Không tiêm ngay từ đầu nếu nghi ngờ xuất huyết màng não, TBMMN, viêm tắc tĩnh

mạch não



Liều thông thường:






50-60 cc đối với một người lớn
2 cc/kg ở trẻ nhỏ < 20 kgs

Khoảng thời gian giữa tiêm thuốc và phát tia chụp:




Thường không có khoảng chờ đặc biệt
Nhiễm Toxoplasma não, di căn: chờ vài phút (+/- liều thuốc cản quang gấp đôi)




Chấn thương sọ não: không tiêm



Tai biến mạch máu não:








không tiêm
+/- CTA động mạch
+/- tưới máu

Nghi xuất huyết màng não




không tiêm
CTA động mạch/đa giác Willis




Viêm tắc tĩnh mạch não:






Không tiêm

CTA tĩnh mạch não

Tăng áp lực nội sọ




không tiêm
+/- có tiêm nếu nghi ngờ u, áp xe



Tìm di căn: tiêm từ đầu



AIDS: tiêm từ đầu



Nhức đầu mãn tính: không và có tiêm thuốc


CT cột sống


Chấn thương cột sống : không tiêm




Đau thần kinh cổ-cánh tay






CT cổ có tiêm từ đầu
C4-D1

Đau thần kinh tọa, đau thần kinh đùi: CT thắt lưng không tiêm





Đau thần kinh đùi: L2-L3, L3-L4, L4-L5
Đau thần kinh tọa: L3-L4, L4-L5, L5-S1
Chú ý các bất thường vùng chuyển tiếp thắt lưng-cùng


Đặt bệnh nhân trên bàn chụp



Cởi bỏ các vật dụng kim loại không cần thiết (răng giả, mắt kính, bông tai)



Giá đỡ




Đặt bệnh nhân đối xứng +++




Dùng điểm mốc bằng ánh sáng
Nếu bệnh nhân không thẳng: hạ vai xuống


Đặt bệnh nhân trên bàn chụp



CT não, cột sống cổ

– Nằm ngửa
– Đầu thẳng với thân
– Giữ bệnh nhân nếu bn vật vã, lú lẫn
– Đặt đầu đúng vào trung tâm của vòng máy



CT thắt lưng

– Nằm ngửa
– Gối đệm dưới hai chân



Kỹ thuật



Các bước chụp

– CT không tiêm cản quang
– CT tiêm cản quang
– CT mạch máu: động mạch, tĩnh mạch
– Ct tưới máu


×