Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.37 KB, 28 trang )

Hội Tin Học TP Hồ Chí Minh

Toàn cảnh CNTT
Việt nam 2003
IT Report
Vietnam 2003

Version 1.1a (August 2003)

Hội Tin Học TP HCM, 79 Trương Định Q1
Điện thoại: 8222876, Fax: 8250053

Email:
URL: www.hca.org.vn


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003

Bản quyền thuộc Hội Tin học Tp HCM
Các đơn vị và cá nhân khi trích dẫn báo cáo này phải chỉ rõ nguồn gốc

Phiên bản 1.1a bổ sung thêm một số thông tin về:
- Xếp hạng về Chính phủ điện tử
- So sánh dữ liệu viễn thông việt nam so với các châu lục
- Cập nhập dữ liệu về Internet Việt nam
- Bổ sung Canon vào danh sách đơn vị sản xuất phần cứng
- Một số chỉnh sửa nhỏ

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 2 of 28



Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003

Báo cáo Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003 gồm 6 phần:







CNTT thế giới 2003 và vị thế của CNTT Việt nam
Chính sách CNTT
Thị trường CNTT
Công nghiệp CNTT
Viễn thông - Internet Việt nam
Đào tạo nhân lực CNTT

Ngoài ra còn có các phụ lục về giải thưởng CNTT 2003 và danh sách các đơn vị CNTT có chứng nhận chất
lượng ISO – CMM. Đây là năm thứ 3 Hội Tin học Tp HCM thực hiện báo cáo thường niên này, dựa trên các
nguồn tài liệu tham khảo:



























Hội Tin học tp HCM - Báo cáo toàn cảnh CNTT VN 2001
Hội Tin học tp HCM - Báo cáo toàn cảnh CNTT VN 2002
Hội Tin học tp HCM - Số liệu điều tra thường niên 2000-2003
PCWorld Việt nam - Số liệu điều tra thường niên các năm 2000-2003
Tổng Cục Hải quan, 2000- 2003
VNNIC, 2000-2003
Sở Kế hoạch đầu tư HN, 2000-2003
Sở Kế hoạch đầu tư Tp HCM, 2000-2003
Văn phòng Ban Chỉ đạo Quốc gia về CNTT
Vietnam Productivity Centre
Những điều cần biết về tuyển sinh Đại học Cao đẳng 2000-2001, 2001-2002, 2002-2003, NXB Giáo dục
IDC - Các báo cáo thường niên 2002-2003
BSA - Các báo cáo thường niên 1994-2003
ITU - Các số liệu thống kê 2000-2003

World Ecomomic Forum - các báo cáo thường niên 2002-2003
World Bank - các báo cáo thường niên 2002-2003
Economist Intelligence Unit - các báo cáo thường niên 2002-2003
NASDAQ - các báo cáo thường niên 2002-2003
WEB Merger - các báo cáo thường niên 2002-2003
Bộ Thương mại Mỹ
Dataquest
Gartner
World Time
Thông tin từ các hội nghị và triển lãm CNTT trong nước và quốc tế
Thông tin từ một số công ty thành viên của hội

Hội Tin học tp HCM đặc biệt cảm ơn Văn phòng Ban Chỉ đạo Quốc gia về CNTT và Tạp chí PCWorld Việt nam
đã hỗ trợ một phần thông tin để xây dựng báo cáo này.
Tháng 7/2003
Chủ tịch Hội Tin học Tp HCM
Tiến sỹ Lê Trường Tùng1

1

E-Mail:
(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 3 of 28


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003

Phần 1
CNTT thế giới 2002 – 2003
và vị trí Việt nam trên bản đồ CNTT thế giới
1. Qua cơn bỉ cực tới hồi thái lai

IDC cho biết 2002 là năm u ám nhất của ngành CNTT thế giới. Theo số liệu của Dataquest, chi tiêu
toàn cầu cho CNTT năm 2002 là 2.300 tỷ USD – so với con số 2.230 tỷ USD năm 2001 - chỉ tăng
2,3% trái ngược hẳn với mức độ tăng trưởng bình quân 12% trong 20 năm qua. Tổng thống Bush trong
phát biểu tại Comdex Fall 2002 cũng thừa nhận rằng “CNTT không thể phục hồi nhanh như nền kinh
tế chung”.
Trong năm 2002 và đầu năm 2003, trên các phuơng tiện thông tin đại chúng liên tục đưa tin về việc sa
thải nhân viên của các công ty CNTT Viễn thông, trong đó có tên các công ty CNTT Viễn thông hàng
đầu thế giới như Microsoft, IBM, Alcatel, HP, Erisson, AOL, Sun Microsystems, AMD, Sprint PCS,
Micron, Sega, Phillips, Gateway, Applied Materials, AT&T Wireless, Computer Associates…
Tuy nhiên IDC cũng nhận định 2002 là năm kết thúc thời kỳ đen tối của ngành công nghệ cao này.
Nhiều công ty và nhân vật tầm cỡ trong ngành CNTT cũng cho đánh giá tương tự. Gartner
Symposium/ITExpo 2002 - SBN Team tháng 10/2002 dự đoán chi tiêu toàn cầu cho CNTT năm 2003
sẽ tăng 7% so với 2002, và sự phục hồi chính thức của ngành này sẽ bắt đầu vào giữa năm 2003 (“A
recovery in the sector is take place until mid-2003”). Chủ tịch Craig Barrett của công ty Intel trong
European Technology Roundtable Exhibition (ETRE) (10/2002) còn cho đánh giá lạc quan hơn: sự
phục hồi sẽ bằt đầu ngay từ đầu năm 2003 (“I expect the crisis to end in the early part of '03”). Công
ty tư vấn Aberdeen cũng dùng dòng chữ “2002-2005: Timing to the Recovery”.
Điều này được minh chứng khá rõ qua nhiều chỉ tiêu đo được trong 12 tháng qua, chẳng hạn sự
tăng/giảm giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán công nghệ cao NASDAQ cho 2 ngành Máy tính
và Viễn thông. Giá trị của cổ phiếu cao đỉnh điểm vào quý 1/2000, sau đó bắt đầu thời kỳ suy thoái
kéo dài gần 3 năm, tháng 10/2002 xuống đến “đáy vực” và từ đầu năm 2003 tăng dần lên.
a. Cổ phiếu ngành máy tính (Computer)

Đáy vực – 10/2002

Computer 5 năm (1998-2003)

Computer 1 năm (7/2002-7/2003)

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 4 of 28



Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003
b. Cổ phiếu ngành viễn thông

Đáy vực – 10/2002

Telecommunications 1 năm (7/2002-7/2003)

Telecommunications 5 năm (1998-2003)

Số liệu các công ty Dot.COM giải thể hoặc sát nhập với công ty khác cũng thể hiện rõ điều này. Bắt
đầu từ Q1/2002, số lượng các công ty DOT-COM giải thể hoặc sát nhập tăng dần, đạt đỉnh điểm 167
công ty/quý vào quý 2/2001 và giảm dần, đến quý 1/2003 chỉ còn 8 công ty/quý.
Internet Company Merged&Acquired and Shutdowns
Từ Q1/2000 đến nay
Quarter
Shutdowns
Q1, 2003
Q4, 2002
Q3, 2002
Q2, 2002
Q1, 2002
Q4, 2001
Q3, 2001
Q2, 2001
Q1, 2001
Q4, 2000
Q3, 2000
Q2, 2000

Q1, 2000

8
30
31
44
65
88
80
167
166
157
68
50
8

Shutdowns
200
150
100

Q1, 2003

Q4, 2002

Q3, 2002

Q2, 2002

Q1, 2002


Q4, 2001

Q3, 2001

Q2, 2001

Q1, 2001

Q4, 2000

Q3, 2000

Q2, 2000

0

Q1, 2000

50

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 5 of 28


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003
Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ Q1 năm 2000, và được xem như chấm dứt vào cuối năm 2002 và bắt đầu
một thời kỳ phát triển mới.
Công ty WEB Mergers đầu năm 2003 nhận định: “Chúng tôi tin tuởng rằng 36 tháng đau thương này
là thời gian chuẩn bị cho một làn sóng phát triển mới với tốc độ phát triển nhanh hơn”.
Một điều rất vui mừng là điều này cũng được phản ánh khá rõ nét tại thị trường CNTT Việt nam (xem

phần Thị trường CNTT VN).
Chủ tịch IDG Patrick McGovern trong chuyến thăm VN tháng 10/2002 đã đưa ra lý thuyết về chu kỳ
13 năm của ngành CNTT: năm 2000 là lần khủng hoảng thứ 2 trong lịch sử ngành CNTT (lần thứ nhất
vào năm 1987 khi công nghiệp PC phát triển quá nhanh vượt quá sức mua của thị trường). Sau mỗi đợt
khủng hoảng, các công ty bé sẽ giải thể hoặc sát nhập, các công ty lớn sẽ tái tổ chức và xác định chuẩn
mục mới, luật chơi mới. Dự báo lần khủng hoảng tiếp theo sẽ diễn ra vào năm 2013-2014.

SARS - Họa vô đơn chí…
Tuy nhiên không ai có thể lường trước được việc đại dịch SARS xảy ra trong quý 2/2003. Theo IDC,
chỉ tính riêng khu vực châu Á, điều này có thể làm giảm chi tiêu cho CNTT trong năm 2003 tới 1 tỷ
USD (từ 77.1 tỷ USD còn 76.1 tỷ), và tốc độ tăng trưởng năm 2003 chỉ còn 6.1% so với 7.6% dự kiến
đầu năm. Tuy nhiên ảnh hưởng của SARS đối với ngành CNTT này không quá lớn như một số ngành
khác (hàng không, du lịch…)

Impact of SARS on IT Spending in
Asia/Pacific (Excluding Japan)
IT Spending US$ Billion, 2003
% Change
3.5%

25.0

2.5%

15.0

1.5%
5.0

0.5%


-5.0 Hong Kong China

Singapore Malaysia

Taiwan

Korea

-0.5%
-1.5%

-15.0

-2.5%
-3.5%

-25.0
Previous forecast

SARS updated forecast

Change in forecast

2. Phần mềm mã nguồn mở
Đây là một vấn đề thời sự trong 12 tháng qua, thể hiện bằng Hội thảo quốc gia về phần mềm mã
nguồn mở lần 2 được tổ chức tại Hà nội tháng 12/2003 và việc triển khai Xây dựng Kế hoạch Khung
phát triển phần mềm mã nguồn mở tại Việt nam, đưa việc phát triển Phần mềm mã nguồn mở thành
một trong các dự án phát triển CNTT trọng điểm tại Việt nam.
Trong vòng một năm qua, cuộc chiến căng thẳng giữa Windows và Linux đã khơi mào trên khắp thế

giới, do ngày càng có nhiều tập đoàn và văn phòng chính phủ tại đây chuyển sang dùng phần mềm
nguồn mở Linux trên máy tính và hệ thống mạng của mình. Cú sốc lớn nhất giáng xuống đầu
Microsoft chính là sự kiện hãng SuSE của Đức giành được một bản hợp đồng chuyển đổi 14.000 PC

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 6 of 28


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003
để bàn từ hệ điều hành Windows sang Linux cho chính quyền thành phố Munich hồi tháng 5/2003.
Tuy nhiên tháng 6/2003 Microsoft thắng 3 gói thầu của chính phủ châu Âu (Frankfurt - Đức, Riga –
Latvia và Tukku - Phần lan) sau khi cạnh tranh trực tiếp với hàng loạt công ty Linux khác nhau.
"Các sản phẩm phi thương mại nói chung và Linux nói riêng là một thách thức đối với chúng ta và
toàn bộ ngành công nghiệp phần mềm, đặc biệt là trong thời gian trước mắt", Steve Ballmer - Giám
đốc điều hành của Microsoft - viết tháng 6/2003 trong một bức thư gửi nhân viên. Linux ngày càng
được nhiều doanh nghiệp sử dụng, nhất là từ năm 2001 khi một đối thủ nặng ký của Microsoft là IBM
quyết định đầu tư 1 tỷ USD để cung cấp hệ điều hành nguồn mở cho khách hàng. Tuy nhiên, theo
Ballmer, điểm yếu của phần mềm giá rẻ này là thiếu một đơn vị trung tâm để đầu tư phát triển trong
lĩnh vực kỹ thuật, bảo mật, tương thích và quản lý.
Một sự kiện cũng đáng lưu ý là việc Microsoft đầu tháng 1/2003 công bố đồng ý cung cấp mã nguồn
Windows cho 60 tổ chức và quốc gia, trong đó có Nga (1/2003), NATO (1/2003), Đài loan (2/2003),
Trung quốc (3/2003).

3. Việt nam ở đâu trên bản đồ CNTT thế giới
Trong báo cáo toàn cảnh CNTT Việt nam năm nay, Hội Tin học tp HCM sẽ cung cấp thứ hạng của
CNTT Việt nam so với các nước khác trên thế giới. Các thứ hạng này do một số tổ chức quốc tế xếp
thường niên, qua đó chúng ta có thể xem thứ bậc của CNTT VN và sự tăng giảm hàng năm.
Chỉ số Xã hội thông tin (Information Society Index – ISI)
Chỉ số đánh giá mức độ phát triển Xã hội thông tin do IDC và World Time xếp hạng, dựa trên 23 yếu
tố liên quan đến 4 nhóm: hạ tầng Máy tính, hạ tầng Internet, hạ tầng thông tin và hạ tầng xã hội. Danh
sách 10 nước có nền công nghệ tiên tiến nhất thế giới công bố tháng 6/2003 lần lượt là Thuỵ Điển,

Đan Mạch, Hà Lan, Na Uy, Phần Lan, New Zealand, Thuỵ Sĩ, Mỹ, Áo và Canada. IDC cũng công bố
10 nước xếp cuối bảng gồm: Bulgary, Ai Cập, Romania, Thái Lan, Philippines, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung
Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Việt Nam.
Đây là năm đầu tiên Việt nam được xếp hạng ISI cùng với 53 nước khác và đứng ở cuối danh sách.
Trong danh sách các năm 2001, 2002 có 55 nước nhưng chưa có tên Việt nam.

Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm
Cũng trong tháng 6/2003, BSA (Business Software Alliance) cũng đưa ra bảng xếp hạng các nước
theo mức độ vi phạm bản quyền phần mềm. Có 86 nước được tham gia xếp hạng, 10 nước có tỷ lệ vi
phạm bản quyền cao nhất là:
Vị trí
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

2002 (%)
95
92
90

2001 (%)
94
92

88

89
89
89
80
77
77
76

88
87
86
83
78
77
77

Tên nước
Việt nam
Trung quốc
CIS khác (Other Commonwealth of Independent States - Khối
các nước thuộc Liên xô cũ, không tính Nga, Ukraine )
Indonesia
Nga
Ukraine
Pakistan
Nicaragua
Thái lan
Bahrain


(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 7 of 28


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003
Tỷ lệ vi phạm bản quyền của Việt nam năm 2002 là 95%, tăng 1% so vớI năm 2001 và tiếp tục đứng ở
vị trí số 1 thế giới.
Chỉ số sẵn sàng kết nối (Networked Readiness Index – NRI 2002-2003)
Năm 2003, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum) xếp hạng 82 nước trong báo cáo
Global IT Report hàng năm (năm 2002 chỉ có 75 nước). Chỉ số này được đánh giá thông qua các chỉ
tiêu về Sử dụng Mạng (Network Use: mật độ sử dụng Internet, điện thoại di động) và Các yếu tố thể
hiện khả năng (Enabling Factors: Khả năng truy cập, Chính sách, Xã hội mạng và Kinh tế mạng). Việt
nam không nằm trong danh sách 10 quốc gia đứng cuối:
NRI Ranking
2002 – 2003
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82

Quốc gia
Guatemala
Nigeria
Ecuador

Paraguay
Bangladesh
Bolivia
Nicaragua
Zimbabwe
Honduras
Haiti

Index
2.63
2.62
2.60
2.54
2.53
2.47
2.44
2.42
2.37
2.07

NRI Ranking
2001- 2002
68
75
71
63
73
67
69
70

72
N/A

Trong năm 2002-2003, Việt nam đã vượt qua được 10 nước đứng trước mình năm 2001-2002 và xếp
thứ 71/82 với điểm số 2.96 (năm 2001-2002, Việt nam xếp hạng thứ 74/75 với điểm số 2.42).
Chỉ số sẵn sàng cho nền kinh tế điện tử (E-Readiness - EIU&IBM Index 2003)
Đây là xếp hạng của Economist Intelligence Unit (thuộc tạp chí The Economist – Anh), dựa trên các
tiêu chí về mức độ nối mạng, môi trường kinh doanh, mức độ tham gia của người tiêu dùng và doanh
nghiệp, môi trường pháp lý và chính sách, cơ sở hạ tầng xã hội và văn hoá, các dịch vụ điện tử hỗ trợ.
Trong danh sách E-Readiness công bố tháng 6/2003, Việt nam xếp hạng thứ 56 trong 60 nước (2.91
điểm). Đây cũng là vị trí của Việt nam trong danh sách năm 2002 (công bố tháng 7/2002), tuy nhiên
điểm số năm 2002 Việt nam cao hơn (2.96 điểm). Thứ hạng của Việt nam năm 2001 (công bố tháng
5/2001) là 58/60 (2.76 điểm)

Mười nước đứng cuối danh sách 2003
2003
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60

2002
48
53

52
54
55
56
57
58
59
60

Quốc gia
Egipt
Iran
Indonesia
Ukraine
Nigeria
Vietnam
Pakistan
Algeria
Kazakhstan
Azerbaijan

Điểm /10
3.72
3.40
3.31
3.28
3.19
2.91
2.74
2.56

2.52
2.37

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 8 of 28


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003
Xếp hạng của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU ranking)
ITU (International Telecommunication Uninon) hàng năm đều đưa ra đánh giá/xếp hạng 196 nước.
Đây là bảng đánh giá có số lượng nước tham gia đông nhất, qua từng chỉ tiêu về số lượng và mật độ
đường điện thoại, số điện thoại di động, số PC, số người dùng Internet.
Xếp hạng của Việt nam trong số 196 nước như sau:
Chỉ tiêu / Thứ hạng (trên 196 nước)
Số đường điện thoại trên 100 dân
Số người sử dụng Internet / 10.000 dân
Số PC / 100 dân
Số điện thoại di động / 100 dân

1995
154
N/A
N/A
N/A

2000
145
156
121
138


2001
140
133
127
143

2002
125
126
124
144

Trong danh sách xếp hạng, có thể thấy so với mức độ phát triển trung bình của thế giới, về thứ hạng
Việt nam có tiến bộ trong việc tăng số đường điện thoại và số người sử dụng Internet, trong khi đó thứ
hạng về số PC hầu như đứng yên tại chỗ, còn thứ hạng về số điện thoại di dộng bị giảm sút - để cho
một số quốc gia khác qua mặt. Tuy nhiên Việt nam nằm trên 50-70 nước khác.
Xếp hạng về Chính phủ điện tử (E-Government Index)
Đây là chỉ số do Ban Kinh tế và Hành chính công của Liên hiệp Quốc (UNDPEPA - United Nations
Division for Public Economics and Public Administration) cùng Hiệp hội Hành chính công Mỹ
(ASPA - American Society for Public Administration) tiến hành tháng 10/2001, dựa trên các chỉ số về
mức độ xuất hiện trực tuyến thông qua WEB, sự phát triển của hạ tầng viễn thông và các chỉ số cơ bản
về con người (Human Capital Capacity). Trong bảng xếp loại có 169 nước. Đứng ở 3 vị trí đầu bảng là
Mỹ, Úc và New Zealand. Điểm của Việt nam là 1.10/3.25, xếp thứ 90/169.
Nếu chia theo 4 nhóm điểm theo mức độ điểm cao thấp khác nhau (nhóm 1: Cao có 36 nước, nhóm 2:
Trung bình có 26 nước, nhóm 3: Tối thiểu có 36 nước và nhóm 4: Kém có 35 nước) thì Việt nam
không nằm trong nhóm Kém mà được xếp ở nhóm 3 (đạt mức phát triển Chính phủ điện tử ở mức tối
thiểu). Nếu phân theo 5 mức phát triển của Chính phủ điện tử (mức 1 Seamless - Liền khối chưa có
nước nào, mức 2 Transaction - Giao dịch có 17 nước, mức 3 Interactive - Giao tiếp có 55 nước, mức 4
Enhanced - Nâng cao có 65 nước và mức 5: Emerging - Khởi điểm có 32 nước) thì Việt nam được xếp
ở mức 4, đã vượt qua mức Khởi điểm và đang ở mức Nâng cao.

Một chỉ số khác nữa về Chính phủ điện tử (E-Government Ranking) được World Markets Research
Centre và Brown University (USA) tiến hành tháng 9/2001, chủ yếu đánh giá dựa mức độ hiện diện và
nội dung các WEB Site của các cơ quan chính phủ. Bảng xếp hạng được tiến hành cho 196 nước với
thang điểm 100. Đứng ở 3 vị trí đầu là Mỹ, Đài loan và Úc. Trong bảng xếp hạng này, Việt nam được
32.8 điểm và ở vị trí rất phấn khởi: xếp hạng thứ hạng 53/196, tương đương với Philipine và cao hơn
Thái lan, Trung quốc.
Các xếp hạng về Chính phủ điện tử dự kiến tiến hành 2 năm một lần, hiện nay mới chỉ có số liệu cho
lần xếp hạng đấu tiên nên không thể đánh giá được mức độ tăng trưởng.
Đánh giá
Thứ hạng của Việt nam nói chung ở vị trí không phấn khởi, thậm chí là bất lợi (như vị trí về vi phạm
bản quyền phần mềm). Nhưng một điều an ủi là dù sao chúng ta cũng có “tên tuổi” trên bản đồ CNTT
thế giới, trong khi nhiều quốc gia khác thậm chí còn chưa có tên trong một số các danh sách này.

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 9 of 28


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003

Phần 2

Chính sách CNTT
1. Các chính sách trong năm
Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về CNTT
Trong thời gian 7/2002 - 7/2003, các chính sách quan trọng nhất tập trung vào việc hình thành, kiện
toàn các tổ chức quản lý về CNTT & Viễn thông:
+ Thành lập bộ Bưu chính viễn thông (7/2002), hoạt động của Bộ được cụ thể hoá bằng Nghị định số
90/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Bộ.
+ QĐ 176/2002/QĐ-TTg ngày 3/12/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ban Chỉ đạo
Chương trình hành động triển khai Chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và

phát triển CNTT trong sự nghiệp Công nghiệp hoá và hiện đại hoá giai đoạn 2001-2005 (Ban Chỉ đạo
58 - đến QĐ số 28/2003/QĐ – TTg ngày 20/2/2003 được gọi là Ban Chỉ đạo quốc gia về CNTT)
Lần đầu tiên bộ máy quản lý nhà nước về CNTT được hình thành, với cơ cấu mạch lạc, mạnh mẽ với
đội hình gồm 3 cục, 4 vụ và 1 viện: cục Bưu chính Viễn thông các khu vực 1, 2, 3, Viện Chiến lược,
Vụ Kế hoạch – Tài chính, Vụ Khoa học Công nghệ (chịu trách nhiệm về ứng dụng CNTT), Vụ Công
nghiệp CNTT và Vụ Viễn thông.

Viễn thông – Internet
+ Tiếp tục lộ trình giảm giá Internet bằng hàng loạt các quyết định của Bộ Bưu chính viễn thông tháng
3/2002 (các quyết định từ số 53 đến 58/QĐ-BCVT ngày 20/3/2003), trong đó có quyết định số
56/2003/QĐ-BBCVT ngày 20/3/2003 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông về Ban hành cước
dịch vụ truy nhập Internet qua mạng điện thoại công cộng (PSTN) thay thế Quyết định 480/2002/QĐTCBĐ ngày 13/6/2002 (đây là Quyết định thay thế cho QĐ 480/2002/QĐ-TCBĐ ngày 13/6/2002 của
Tổng cục Bưu Điện về việc ban hành cước dịch vụ truy nhập Internet gián tiếp qua mạng điện thoại
công cộng (PSTN ) – cũng thay thế QĐ 519/2001/QĐ-TCBĐ ngày 28/6/2001 của Tổng cục Bưu điện)
+ Cho phép triển khai các dịch vụ mới: điện thoại PC to Phone và Internet tốc độ cao ADSL, xSDLWAN, CDMA (các quyết định ký trong 2 ngày 18/6 và 26/6/2003)
+ Từng bước xoá bỏ độc quyền viễn thông, cho phép nhiều doanh nghiệp tham gia cung ứng dịch vụ
viễn thông: cấp phép cho một số đơn vị kinh doanh dịch vụ viễn thông, dịch vụ kết nối Internet, dịch
vụ điện thoại đường dài trong nước và quốc tế sử dụng giao thức IP.

Ứng dụng CNTT
Cuối cùng sau nhiều tranh cãi vấn đề Unicode & chữ Việt đã có kết luận: Thông tư 07/2002/TTBKHCN ngày 15/11/2002 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn triển khai Quyết định số
72/20002/QĐ-TTg ngày 10/06/2002 của Thủ tướng Chính Phủ về việc thống nhất dùng bộ mã các ký
tự chữ Việt theo tiêu chuẩn TCVN 6909:2001 trong trao đổi thông tin điện tử giữa các tổ chức của
Đảng và Nhà nước.
Ngày 10/10/2002, Bộ VHTT đã ký quyết định số 27/2002/QĐ-BVHTT ban hành Quy chế quản lý và
cấp phép cung cấp thông tin, thiết lập trang thông tin điện tử trên Internet. Đây là một thông tư gây

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 10 of 28



Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003
khá nhiều tranh cãi. Quyết định này được các doanh nghiệp đánh giá là không phù hợp khi quy định
quá chặt chẽ việc thiết lập WEB Site và đưa thông tin lên Internet.

2. Đánh giá
Có thể thấy các chính sách - nghị quyết của Đảng và Chính phủ liên quan đến ứng dụng và phát triển
CNTT Việt nam trong 3 năm qua được xây dựng từng bước:
-

Năm 2000-2001 tập trung vào việc ban hành chiến lược (qua Chỉ thị 58 và QĐ 81 thực hiện chỉ
thị này) - đồng thời tập trung ngay vào xây dựng 2 ngành công nghiệp phần mềm (NQ 07 / QĐ
128) và phần cứng (QĐ 19/2001 đưa máy tính vào danh sách sản phẩm Công nghiệp trọng điểm).

-

Năm 2001-2002 là năm xây dựng các kế hoạch đến 2005, thể hiện bằng 3 quyết định quan trọng:
QĐ 112/2001/QĐ – TTg phê duyệt phê Đề án Tin học hóa Quản lý hành chính nhà nước giai đoạn
2001 – 2005, Quyết định 33/2002/QĐ- TTg ngày 08/02/2002 của Thủ Tướng phê duyệt kế hoạch
phát triển Internet VN giai đoạn 2001 – 2005 và Quyết định số 95/2002/QĐ-TTg ngày 17/7/2002
của Thủ tướng chính phủ Phê duyệt Kế hoạch tổng thể về ứng dụng và phát triển CNTT ở Việt
Nam đến năm 2005

-

Năm 2002-2003 xây dựng các bộ máy và tổ chức thực hiện.

Năm 2003- 2004 là thời kỳ cho những quyết định quan trọng nào?

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 11 of 28



Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003

Phần 3

Thị trường CNTT Việt nam
1. Nhận định chung
2002 là năm phát triển tốt của thị trường CNTT Việt nam, lần đầu tiên đạt ngưỡng 400 triệu USD,
tăng gấp 2 lần so với năm 1998. Tốc độ tăng trưởng năm qua là 17.6% - đây là tốc độ tăng trưởng khá
cao so với con số 13% của năm trước, tuy nhiên vẫn chưa đạt được mức tăng trưởng mạnh như các
năm trước đó. Để tăng thêm 100 triệu USD cho thị trường CNTT (từ 300 triệu lên 400 triệu) cần tới 2
năm, trong khi trước đó tăng (1998-2000) từ 200 triệu lên 300 triệu cũng chỉ cần có 2 năm.

1996
150

Thị trường CNTT Việt nam qua các năm (ĐV: triệu USD)
1997
1998
1999
2000
2001
180
220
340
200
300

2002
400


T hi truong C NT T VN (tr ieu USD)
400

400
300

300
150

180

200

340

220

200
100
0

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Năm công ty CNTT cung ứng sản phẩm/dịch vụ CNTT hàng đầu cho thị trường Việt nam trong năm
2002 có doanh số 150 triệu USD - chiếm 37.5% sản phẩm, dịch vụ cho thị trường CNTT VN, trong đó
công ty đứng đầu (FPT) cung ứng 24%.

2. Thị trường phần cứng
Kim ngạch nhập khẩu thiết bị tin học năm 2002 là 277 triệu USD, tăng 20% so với năm 2001 (con số

tăng trưởng năm 2001 là 12.7%). Con số này cộng thêm nhập không chính ngạch, giá trị gia tăng và
20% phần mềm - dịch vụ sẽ thành con số tổng thị trường.
Doanh số trong năm 2002 tập trung chủ yếu vào 6 tháng cuối năm (6 tháng đầu năm 2002 so với cùng
kỳ 6 tháng đầu năm 2001 chỉ tăng 8%, trong khi đó 6 tháng cuối năm 2002 so với 6 tháng cuối năm
2001 tăng tới 31%).
Quý 1 năm 2003 hứa hẹn nhiều với kim ngạch nhập khẩu là 105 triệu USD - lần đầu tiên vượt doanh
số nhập khẩu 100 triệu USD /quý - lại ngay trong quý 1, tăng 78% so với Q1 năm 2002 và tăng 98%
so với quý 1 năm 2001. Nếu SARS không ảnh hưởng nhiều thì có thể dự báo doanh số thị trường
CNTT sẽ vượt ngưỡng 500 triệu USD trong năm 2003.

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 12 of 28


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003

Kim ngạch nhập các quý trong năm 2000-2003 (ĐV: triệu USD)
Quý
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003

Q1
43
53
59
105

Q2
49

56
59
N/A

Q3
44
58
62
N/A

Q4
68
63
96
N/A

Tổng
204
230
277
> 400

Kim ngach nhap khau 2000-2003
(tr ieu USD)
120
100

96

105


80

68
60
40

43

49

53

44

58

56

63

59

59

62

Q1-03

Q4-02


Q3-02

Q2-02

Q1-02

Q4-01

Q3-01

Q2-01

Q1-01

Q4-00

Q3-00

Q2-00

0

Q1-00

20

Singapore vẫn là nguồn cung cấp sản phẩm CNTT nhiều nhất cho Việt nam. Trong 3 năm 2000, 2001,
2002, Nhật và Đài loan chia vị trí thứ 2 và thứ 3. Nếu như năm 2000, Trung quốc đứng ở vị trí thứ 8
thì sang năm 2001 lên vị trí thứ 5, năm 2002 chuyển sang vị trí thứ 6, Q1 năm 2003 lại trở lại vị trí thứ

5, chỉ đứng sau một số nước “đại gia” là Singapore, Nhật, Đài loan, Malaysia, Mỹ, Hồng kong. Hiện
tại rất khó đánh giá về tương lai của hàng nhập Trung quốc, giá trị trên dưới 20 triệu USD hàng chính
ngạch nhập từ Trung quốc về VN hàng năm không phải là lớn (chưa tính hàng nhập lậu). Tại thị
trường Mỹ, trong các năm 1999 – 2002, Trung quốc đã từng bước vươn từ vị trí quốc gia nhập khẩu
hàng CNTT vào Mỹ đứng thứ 5 (năm 1999) lên thứ 4 (năm 2000), thứ 2 (năm 2001) và giữ vị trí số 1
trong năm 2002 với doanh số nhập vào Mỹ là 9.2 tỷ USD trên tổng số 50.5 tỷ USD nhập vào Mỹ hàng
năm (năm 2002 Mỹ xuất khẩu 16.8 tỷ USD). Việc thị phần nhập khẩu của Trung quốc vào Việt nam
có lẽ phụ thuộc vào chính sách của Trung quốc có muốn chiếm thị trường Việt nam hay không mà
thôi.

10 nước có kim ngạch nhập khẩu vào VN lớn nhất 2000-2003 (ĐV: triệu USD)
T
T
1
2
3
4
5

2000
Singapore
Đài loan
Nhật bản
Malaysia
Hongkong

Kim
ngạch
85,3
38,3

18,4
13,4
10,6

2001

Kim ngạch

2002

Singapore
Đài loan
Nhật bản
Malaysia
Trung quốc

86,5
32,9
29,8
17,0
13,2

Singapore
Nhật bản
Đài loan
Mỹ
Malaysia

Kim
ngạch

97,0
40,3
29,0
21,3
20,7

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 13 of 28

Q1/2003
Singapore
Nhật bản
HongKong
Đài loan
Trung quốc

Kim
ngạch
35.6
19.6
12.4
7.9
5.2


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003
6
7
8
9
10


Mỹ
Hàn quốc
Trung quốc
Thái lan
Anh

10,4
9,8
9,0
1,7
1,5

HongKong
Mỹ
Hàn quốc
Thái lan

12,7
11,1
5,4
4,6

18,6
13,1
7,8
6,4
3.9

Trung quốc

HongKong
Thái lan
Hàn quốc
Đức

Mỹ
Malaysia
Thái lan
Hàn quốc
Đức

5.1
5.1
4.7
2.7
1.9

Trong năm 2002, số máy tính nhập nguyên chiếc vào Việt nam là 50,5 ngàn chiếc, chỉ tăng không
đáng kể (2%) so với năm 2001, điều này chứng tỏ máy tính lắp ráp tại Việt nam chiếm thị phần ngày
càng lớn - từ 75 - 80% năm 2001 lên gần 90% trong năm 2002 (có thể ước lượng số máy tính lắp ráp
tại Việt nam trong năm 2002 tương đương với số màn hình tiêu thụ trong năm. Năm 2002 số màn hình
nhập là 350.000 chiếc – tăng hơn 108.000 màn hình so với năm 2001, cũng trong thời gian này,
Samsung VINA bán ra thị trường gần 100.000 chiếc nữa).
Tình hình nhập lậu vẫn lớn, thể hiện qua sự không tương xứng giữa các linh kiện thiết bị nhập về,
chẳng hạn màn hình nhập là 350 ngàn trong khi ổ đĩa cứng chỉ có 80 ngàn chiếc. Nhập lậu nhiều nhất
tập trung vào các linh kiện nhỏ, ổ cứng và ổ CD các loại.

3. Thị trường phần mềm và dịch vụ
Năm
2000

2001
2002

Phần mềm /dịch vụ
50
60
75

Phần cứng
250
280
325

Tổng (triệu USD)
300
340
400

Thị trường phần mềm và dịch vụ năm 2002 là 75 triệu USD, chiếm 18.75% trong tổng số 400 triệu
USD thị trường CNTT, thấp hơn tỷ lệ trên 20% năm 2001. Tỷ lệ này thấp so với thế giới và chứng tỏ
vẫn mất cân đối giữa đầu tư cho phần cứng và phần mềm /dịch vụ; tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm
vẫn cao.

4. Khách hàng nhà nước
Việc triển khai Chưong trình 112 đã thúc đẩy mảng thị trường CNTT trong các cơ quan quản lý nhà
nước phát triển mạnh. Theo nguồn số liệu tập hợp từ 51 đầu mối quản lý nhà nước tại các tỉnh thành /
bộ ngành chính, chi phí cho CNTT trong năm 2001 là 64 triệu USD, trong năm 2002 là 97 triệu USD.

Chi tiêu CNTT của 29 tỉnh thành và 22 bộ ngành (ĐV: triệu USD)
Năm

Phần cứng
Phần mềm - dịch vụ
Tổng cộng

2001
80.7%
19.3%
100%

51.6
12.3
63.9

78.9
18.2
97.1

2002
81.3%
18.7%
100%

Nếu ước lượng mức chi tiêu cho CNTT của tất cả các cơ quan quản lý nhà nước gấp 1.5 lần tổng trên
thì có thể ước lượng mảng thị trường CNTT cho các cơ quan nhà nước năm 2001 là 95 triệu USD,
năm 2002 là 145 triệu USD, chiếm 23% thị trường CNTT VN năm 2001 và 29% thị trường CNTT
năm 2002. Nhà nước thực sự đã trở thành khách hàng CNTT lớn, tuy nhiên tỷ lệ phần mềm-dịch
vụ vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ chưa cân đối.

Chi tiêu CNTT của các cơ quan nhà nước (ước tính, ĐV: triệu USD)
Năm

Phần cứng
Phần mềm - dịch vụ
Tổng cộng
% thị trường VN

77
18
95

2001
80.7%
19.3%
100%
23%

118
27
145

2002
81.3%
18.7%
100%
29%

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 14 of 28


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003


5. Vi phạm bản quyền
Tháng 6/2003, BSA (Business Software Alliance) lại một lần nữa xếp Việt nam đứng đầu danh sách vi
phạm bản quyền phần mềm thế giới với tỷ lệ vi phạm tăng thêm 1% so với năm 2001: 95% và giá trị
vi phạm là 49,2 triệu USD. Trong 8 năm 1994 – 2002 (những năm BSA xếp hạng vi phạm bản quyền
phần mềm), Việt nam giảm từ 100% (năm 1994) xuống 97% (1998), tăng lên 98% (1999) rồi giảm
xuống còn 94% (2001), đến năm 2002 lại tăng trở lại. Công bố của BSA là bất lợi cho Việt nam không
chỉ vì xếp Việt nam đầu danh sách mà còn xếp trong bối cạnh cũng trong 8 năm đó, tỷ lệ vi phạm bản
quyền toàn cầu giảm từ 49% (năm 1994) còn 39% (năm 2002) và các nước khác cũng giảm đáng kể,
ví dụ như Đài loan giảm từ 72% xuống còn 43%, tỷ lệ vi phạm trung bình của khu vực Châu Á – Thái
bình dương giảm từ 68% xuống còn 55% (2002).

Vi phạm bản quyền Việt nam so với Khu vực châu Á Thái bình dương và thế giới
(giá trị và phần trăm)
Vietnam
Châu
Á
Thái bình
dương
Thế giới

1994

1995

1996

1997

1998


1999

2000

2001

2002

3,910
100%
3,144,479

35,076
99%
3,991,399

15,216
99%
3,739,304

10,132
98%
3,916,236

10,328
97%
2,954,812

13,106
98%

2,791,531

34,938
97%
4,083,061

32,246
94%
4,726,454

49,195
95%
5,481,891

68%
12,346,452
49%

64%
13,332,654
46%

55%
11,306,160
43%

52%
11,440,079
40%


49%
10,976,395
38%

47%
12,163,161
36%

51%
11,750,359
37%

54%
10,975,780
40%

55%
13,075,301
39%

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 15 of 28


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003

Phần 4

Công nghiệp CNTT
1. Công nghiệp phần mềm/dịch vụ
Số các đơn vị đăng ký làm phần mềm dịch vụ hiện nay ở Việt nam là 2500, trong đó ước tính có

khoảng độ 400 đơn vị có hoạt động thực sự trong lĩnh vực này.
Nhờ các chính sách ưu đãi cho hoạt động sản xuất, dịch vụ phần mềm (miễn thuế thu nhập doanh
nghiệp), số lượng các doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực phần mềm tăng khá nhanh.
Trong 6 tháng đầu năm 2003, tại tp HCM đã có 250 đơn vị mới đăng ký hoạt động sản xuất – kinh
doanh CNTT, trong đó có 90 đơn vị đăng ký sản xuất - dịch vụ phần mềm (36%). Ước tính trong năm
2003 sẽ có 200 đơn vị mới tại tp HCM đăng ký hoạt động trong lĩnh vực phần mềm, và cả nước sẽ
khoảng 350 đơn vị đăng ký mới.
Hội Tin học tp HCM ước lượng trong số này sẽ có khoảng 40% số đơn vị (150) đăng ký nhưng
không hoạt động, 25% hoạt động rồi ngưng, 35% (khoảng 120) sẽ bổ sung và danh sách các đơn vị
phần mềm “sống được”.
Số nhân sự làm phần mềm sau một năm tăng từ 6.000 lên 8.000 người, tạo ra giá trị sản phẩm/dịch vụ
khoảng 75 triệu USD - với năng suất 9.400 USD / người / năm.
Hiện nay cả nước có 8 khu công nghiệp phần mềm tập trung đã đi vào hoạt động, trong đó tp HCM có
3, còn lại là các khu tại Hà nội, Hải phòng, Cần thơ, Đà nẵng, Huế. Trừ khu Quang trung và SSP, hầu
hết các khu công nghiệp phần mềm tập trung hoạt động chưa hiệu quả, do thu hút đầu tư từ bên ngoài
còn yếu và chưa hỗ trợ được nhiều cho các doanh nghiệp hoạt động trong các khu tập trung.
Gia công và xuất khẩu phần mềm đã có nhiều dấu hiệu khởi sắc. Tuy nhiên hiện nay chỉ có khoảng 10
đơn vị gia công / xuất khẩu phần mềm có doanh số trên 1 triệu USD /năm. Một số dịch vụ / sản phẩm
phần mềm Việt nam đã được các đối tác nước ngoài đánh giá cao như TMA, Fsoft, CdiT…
Hiện nay trong số các đơn vị làm phần mềm Việt nam mới chỉ có một đơn vị có chứng nhận CMM
(mức 4) từ năm 2002, và trong 12 tháng qua không thêm được một đơn vị nào. Số đơn vị phần mềm
chứng nhận ISO 9000 là 12, trong 6 tháng đầu năm 2003 tăng thêm được một đơn vị nào (Softech Đà
nẵng).

Số lượng các đơn vị phần mềm-dịch vụ (1996-2003)
Số đơn vị (cuối kỳ)
Số đơn vị tăng trong kỳ
Số người làm phần mềm

1996


1997

1998

1999

2000

2001

2002

95
19
1900

115
20
2300

140
25
2800

170
30
3400

230

60
4600

300
70
6000

400
100
8000

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 16 of 28

2003
(ước tính)
520
120
10000


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003

So cong ty phan mem 1996-2002

400

400

304


2002

1999

1998

1997

0

1996

140 170
115
100 95

2001

200

229

2000

300

Sè nh© n sù lµ m phÇ n mÒm
8000

8000

7000

6080

6000
5000

4580

4000
3000
2000

1900

2300

2800

3400

1000
0
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Năng suất phần mềm các năm 1998-2002 (ĐV: USD/người/năm)
Năm
1998
1999
2000

2001
Năng suất
4300
5500
6400
8400

N¨ng suÊt lµm phÇn mÒm (USD)
10000
5500
5000

6400

8400

9400

4300

0
1998

1999

2000

2001

2002


(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 17 of 28

2002
9400


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003

2. Công nghiệp phần cứng
Một số nhà máy sản xuất phần cứng đã đi vào hoạt động, trong đó nổi lên có:
-

Fujisu (bo mạch ổ cứng)

-

Sam sung VINA (màn hình).

-

Canon Việt nam (máy in phun)

Trong một năm, Samsung VINA đã đưa ra thị trường 130.000 màn hình trong đó xuất khẩu 40.000
chiếc. Bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 5/2002, đến tháng 7/2003 Canon Việt nam đã Một số doanh
nghiệp trong nước cũng đầu tư sản xuất các thiết bị CNTT trong nước như Hanel, Vietronic Thủ đức.
Nhiều dây chuyền hiện đại lắp ráp máy tính đã được đầu tư và đưa vào hoạt động như VTB, CMS,
FPT Elead. Một số nhà máy lắp ráp đã hiện diện trong các Khu công nghiệp phần mềm: CMS ở Khu
Công nghiệp Sài đồng, FPT Elead ở Khu công nghiệp Tân bình, thể hiện rõ quyết tâm xây dựng tên
tuối của máy tính thương hiệu Việt nam.

Hiện nay có khoảng 20 doanh nghiệp lắp ráp máy tính có thương hiệu, nổi lên là CMS, FPT Elead,
Robo, Mekong Green, T&H. Năm 2002 các doanh nghiệp này đã đưa ra thị trường 40.000 máy tính
các loại. Trong năm 2002, các doanh nghiệp lắp ráp máy tính lớn có doanh số 2 – 5 triệu USD /năm.
Số các doanh nghiệp lắp ráp máy tính có chứng nhận ISO 9000 hiện nay là 5 (CMS, FPT Elead,
Mekong Green, VTB, T&H).

3. Đánh giá chung
Xuất khẩu chưa khởi sắc, thị trường trong nước nhỏ bé cản trở rất lớn đến việc phát triển ngành công
nghiệp CNTT Việt nam. Con số thị trường 400 triệu USD /năm của Việt nam thật bé nhỏ so với tổng
thị trường 2300 tỷ của thế giới, và so sánh với các nước trong khu vực với chi tiêu cho công ty từ vài
tỷ đến vài chục tỷ USD / năm thì 400 triệu cũng là con số khiêm tốn.
Công nghiệp phần mềm/dịch vụ phát triển chậm (tăng với tốc độ dù cao - 25% /năm - nhưng từ mức
xuất phát thấp), với các lý do chính:
-

Chưa xuất khẩu được nhiều

-

Thị trường trong nước nhỏ bé

-

Chưa thu hút được đầu tư từ các công ty phần mềm quốc tế lớn

-

Các chính sách lên quan đến môi trường hoạt động, thị trường, tài chính, nhân lực, công nghệ triển
khai chậm và một số mang tính nửa vời.


Đối với công nghiệp phần cứng:
-

Phần sản xuất còn hạn chế, thu hút đầu tư chậm

-

Thương hiệu máy tính Việt nam khởi sắc. Trong năm 2002 số máy tính thương hiệu Việt nam tung
ra thị trường bằng 80% số máy tính nhập nguyên chiếc. Các dòng máy Server, Notebook cũng đã
được lắp ráp tại Việt nam.

-

Chính sách ưu đãi của nhà nước, thể hiện từ QĐ 19 đưa máy tính vào danh mục các sản phẩm
công nghiệp trọng điểm triển khai chậm và chưa phát huy được tác dụng.

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 18 of 28


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003

Phần 5
Phát triển Viễn thông / Internet
1. Số người dùng Internet
Về số lượng người dùng Internet, theo thống kê của VNNIC, số lượng thuê bao Internet Việt nam đến
thời điểm tháng 6/2003 đạt con số 466.000, tăng 45.000 so với cùng kỳ năm 2002.
Các nhà cung cấp dịch vụ Internet chính ở Việt nam chiếm thị phần là: VNPT: 65.25%, FPT: 21.09%,
Netnam: 6.40%, Sàigòn NET: 3.56%, OCI: 2.04% và Vietel: 1.66%
Theo phương pháp quy đổi ra số người dùng Internet dựa trên các số liệu thuê bao (1 leadline hoặc
ASDL tương đương với 30 thuê bao, 1 đại lý Internet tương đương 17 thuê bao, 1 thuê bao gián tiếp

(qua 1268, 1269) tương 0.6 thuê bao và 1 thuê bao tương đương 4 người sử dụng), hiện nay số người
dùng Internet Việt nam vào khoảng 1,9 triệu.
Tốc độ tăng trưởng số người dùng Internet trong năm 2002 –2003 khoảng 50%/năm, so với tốc độ
30% của năm 2001 và 100% vào năm 2000. Tốc độ tăng trưởng cao đạt được là do việc tăng thêm các
nhà cung cấp dịch vụ Internet, cho phép sử dụng Internet không cần đăng ký (dịch vụ 1269) và triển
khai rộng rãi Internet Card với nhiều hình thức khuyến mãi.
Tháng
Số thuê bao
Jun-03
466.000
Jun-02
174.000
Jun-01
134.000
Jun-00
80.000

Số người dùng
1.900.000
1.300.000
1.000.000
500.000

So nguoi dung Internet 2000- 2003 (ngan)
1900

2000
1300

1500

1000
1000
500
500
0

2000

2001

2002

2003

2. Dung lượng kết nối Internet Quốc tế
Tháng 4/2003, với việc tăng thêm 55 Mbps, dung lượng kết nối Internet quốc tế là 210 Mbps. Hiện chỉ
số dung lượng kênh Internet quốc tế/người dùng Internet của Việt Nam, theo như cách tính của ITU Liên minh Viễn thông Quốc tế là 600 Bps, cao hơn so với Trung Quốc (231 Bps), Campuchia (375
Bps), xấp xỉ Thái Lan và tương đương với mặt bằng chung trong khu vực. Trong quý 3, theo kế hoạch
sẽ tăng lên trên 360 Mbps. Đây là tốc độ tăng trưởng khá cao, đạt trên 200% - 250% /năm.
Trong những năm qua, việc mở rộng băng thông kết nối Internet quốc tế như sau:

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 19 of 28


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003

Thời gian
9/2000
12/2000
6/2001

1/2002
5/2002
12/2002
4/2003
Q III /03

Dung lượng (Mbps)
10
24
42
61
106
145
210
360 (dự kiến)

D u n g l− î n g ® − ê n g k Õt n è i q u è c tÕ (M b p s)
360

210
145
106

QIII - 2003

4-2003

12-2002

5-2002


61

1-2002

42

6-2001

24

12-2000

10

9-2000

400
350
300
250
200
150
100
50
0

3. Giá cước truy cập
Trong 12 tháng qua, giá Internet tiếp tục giảm. Đối với người dùng truy cập gián tiếp qua mạng điện
thoại công cộng, giá giảm thông qua việc giảm cước điện thoại từ 40 – 120 đ còn 40 đ / phút, tương

đương với giảm phí truy cập Internet khoảng 40 đ / phút. Điều này rất có ý nghĩa khi có khả năng tăng
cước điện thoại nội hạt trong năm 2003 lên 250 đ /phút.
Năm
12-1998
1-2000
6 -2001
6 -2001
1-2002
6 -2002
4 - 2003

Giá truy cập
Internet
(đồng/phút)

Nếu cộng cả
tiền điện thoại
(đồng/phút)

200 -290
150 -290

280-370
230-370

130 - 210

210-290

40 – 180

40 – 180

120-260
80-220

Đường 1
Mb (triệu
đồng/
tháng)

Cho khu phần
mềm tập trung
(1Mb, triệu
đồng /tháng)
96.0

147.0

96.0

117.6

88.2

Ghi chú
Qđ 805 (1998)
Qđ 56 (2000)
Qđ 492 (2001)
Qđ 519 (2001)
Qđ 14, 15 (2002)

Qđ 480 (2002)
Qđ 56, 57, 58 (2003)

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 20 of 28


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003

Phi truy cap Internet qua dien thoai (d/phut)
400
350
300
250
200
150
100
50
0

370

370
290

280
230

Min
Max


260
220

210
120

D

ec
-9
Ap 8
r-9
Au 9
gD 99
ec
-9
Ap 9
rA u 00
gD 00
ec
-0
Ap 0
rA u 01
gD 01
ec
-0
Ap 1
rAu 0 2
gD 02
ec

-0
Ap 2
r-0
3

80

Thue bao 1 Mbps (trieu dong / thang)
160

147

140
120

117.6

100

96

80

88.2

60

IXP
STP


40
20
0
2002

2003

Các chỉ số khác (ITU)
(so với trung bình thế giới và châu Á - số liệu trong ngoặc, đằng sau dấu // là giá trị tuyệt đối)
Năm /
Chỉ số

Số điện
thoại/100 dân

2000

3.19
(16.39 - 9.76)

2001

3.36
(17.26 –10.93)

2002

6.85
(18.04- 12.13)


Điện thoại di động
/ 100 dân
0.99
(12.35-6.75)
//788K
1.54
(15.85 – 9.44)
//1251K
2.34
(18.77 – 12.19)
//1902K

Người dùng
Internet / 10.000
dân
25.05
(647.49-306.82 )
// 200K
124.45
(812.04–416.45)
// 1009K
184.62
(972.16 –557.56)
//1500K

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 21 of 28

Số máy tính /
100 dân
0.75

(7.96 –3.23 )
//600K
0.86
(8.86 – 3.72)
//700K
0.98
(9.22 – 3.95)
// 800K


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003

Các chỉ số quan trọng về Viễn thông của Việt nam vẫn còn rất thấp so với chỉ số trung bình
của thế giới và các châu Mỹ, Âu, Á, Đại dương. So với các chỉ số trung bình của châu Phi,
Việt nam hơn ở số điện thoại cố định, số người dùng Internet,nhưng kém ở số điện thoạI di
đọng và số máy vi tính. Tuy nhiên điều này cũng hợp lý vì nếu tính theo GDP/đầu người thì
Việt nam cũng ở vị trí tương tự.
Chỉ số trung bình năm 2002
Chỉ số trung
bình 2002
Thế giới
Châu Mỹ
Châu Đại dương
Châu Âu
Châu Á
Châu Phi
Việt nam

Điện thoại cố
định/ 100 dân

18.04
35.25
40.44
40.93
12.13
2.70
6.85

Điện thoại di
động / 100 dân
18.77
29.74
48.53
55.40
12.19
4.19
2.34

Người dùng Internet
/ 10.000 dân
972.16
2421.02
3330.47
2079.00
557.56
99.62
184.62

Số máy tính
/ 100 dân

9.22
27.49
38.94
20.01
3.95
1.23
0.98

GDP /đầu
người (USD)
5,165
15,323
13,655
11,428
2,298
723
408

4. Lộ trình giảm độc quyền
Trong năm 2003 tiếp tục từng bước xoá bỏ độc quyền viễn thông, cho phép nhiều doanh nghiệp tham
gia cung ứng dịch vụ viễn thông. Tháng 4/2003 Bộ Bưu chính - Viễn thông vừa trao giấy phép kinh
doanh dịch vụ viễn thông cho 5 đơn vị. Ba đơn vị được phép thiết lập mạng gồm Công ty Điện tử Viễn
thông Quân đội (Vietel), Công ty Thông tin Điện tử Viễn thông Điện lực (ETC) và Công ty Cổ phần
Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom). Vietel được cung cấp dịch vụ viễn thông cố định quốc tế, ETC dịch vụ viễn thông cố định quốc tế và kết nối Internet (IXP) và Hanoi Telecom - dịch vụ viễn thông cố
định nội hạt trên địa bàn Hà Nội và di động mặt đất. Ngoài ra, Công ty cổ phần Dịch vụ viễn thông Sài
Gòn (SPT) được cung cấp dịch vụ kết nối Internet và Công ty Thông tin điện tử Hàng hải (Vishipel) dịch vụ điện thoại đường dài trong nước và quốc tế sử dụng giao thức IP.
Việt Nam hiện có 13 ISP (trong đó VDC, FPT, SPT, Netnam, Vietel, One Connection, Hanoi Telecom
đã chính thức hoạt động), 6 IXP (VNPT, FPT, Vietel, ETC, SPT, Hanoi Telecom), 4 nhà cung cấp
dịch vụ di động (VMS với mạng MobiFone, GPC với mạng Vinaphone, SPT và Hanoi Telecom), và 3
nhà cung cấp dịch vụ điện thoại cố định đường dài trong nước và quốc tế (VNPT, Vietel và ETC).

Hiện nay đang tiếp tục thẩm định cấp phép cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ứng dụng Internet
OSP.
Tháng 7/2003, Bộ Bưu chính Viễn thông (BCVT) đã trao giấy phép cung cấp dịch vụ Internet phone
cho 7 đơn vị bao gồm: VNPT, Vietel, Hanoi Telecom, FPT, One-Connection, Saigon Postel và Công
ty điện tử quận 10. Như vậy, kể cả 3 đơn vị được cấp phép trước đây là QTnet, Elinco và Techcom,
hiện Việt Nam có 10 nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng Internet (OSP), trong đó nếu không tính
TechCOM thì có 9 đơn vị đăng ký triển khai dịch vụ điện thoại Internet.

5. Triển khai các dịch vụ mới
Đã cho phép triển khai thêm các dịch vụ mới như truy cập Internet không dây, điện thoại Internet (PC
to Phone), Internet tốc độ cao ADSL, xSDL-WAN và điện thoại di động thế hệ mới CDMA (các quyết
định của bộ BCVT ký trong tháng 6 /2003).
6. Đánh giá

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 22 of 28


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003
So với các lĩnh vực khác liên quan đến phát triển CNTT Việt nam như ứng dụng, đào tạo nhân lực,
xây dựng công nghiệp CNTT thì Internet và viễn thông là lĩnh vực phát triển tốt nhất, có nhiều tiến bộ
nhất - mặc dù còn có nhiều ý kiến không chưa hài lòng với những gì đạt được. Tháng 06/2003, theo
đánh giá của Tổ chức Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), tốc độ phát triển viễn thông của Việt Nam
được xếp thứ hai trên thế giới (chỉ sau Trung Quốc), tuy nhiên vẫn chưa đạt được mức trung bình
trong khu vực. Việt nam cũng được đánh giá có hạ tầng viễn thông dựa trên công nghệ hiện đại nhất.
Tuy nhiên một thực tế là các chính sách quản lý viễn thông – Internet vẫn ban hành chậm, chưa thể
hiện được quan điểm “quản lý phù hợp với sự phát triển” thay cho “khả năng quản lý đến đâu thì
mở tới đó” như tinh thần Nghị định 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 của Chính Phủ.

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 23 of 28



Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003

Phần 6

Đào tạo nhân lực CNTT
1. Các trung tâm đào tạo CNTT, các khoa CNTT vẫn tiếp tục tăng về số lượng
Trong 12 tháng qua, thêm 2 trường đại học nữa được phép đào tạo cử nhân CNTT – nâng số lượng các
trường đại học đào tạo CNTT từ 55 lên 57. Số đầu mối đào tạo Cao đẳng CNTT tăng từ 69 đầu mối
năm 2002 lên 72 đầu mối năm 2003. Nếu tính cả các đầu mối dạy cao đẳng CNTT do các trường đại
học tiến hành thì số đầu mối là 99 so với 89 trong năm 2002. Trong danh sách các đầu mối đào tạo Đại
học, Cao đẳng về CNTT chưa tính tới các trường ĐH quốc tế (như RMIT), các liên kết đào tạo chưa
được phép (như VINAJUCO) hoặc tự thừa nhận bằng Diploma là bằng Cao đẳng (một số trung tâm
hợp tác quốc tế).
Một đặc điểm cũng thấy khá rõ trong năm vừa qua là việc hàng loạt các trường đại học/cao đẳng sư
phạm không chỉ dừng ở việc dạy các thày giáo – cô giáo tương lai mà tích cực đăng ký để đuợc phép
dạy Cử nhận, Kỹ sư về CNTT – xem đây là một hướng đào tạo độc lập song song với đào tạo giáo
viên. Các trường quân sự cũng tích cực “dân sự hoá” - triển khai các hệ thống đào tạo CNTT theo hệ
dân sự. Đến nay đã có 2 trường đại học và 1 trường cao đẳng quân sự triển khai hệ thống này.
Chỉ tiêu đào tạo chính quy về CNTT tăng hàng năm: năm 1999: 2000, năm 2000: 4000, năm 2001:
6000, năm 2002: 9000 và năm 2003 tăng thêm 4000 nữa. Chỉ tiêu đào tạo CNTT chính quy đã vượt
con số 10.000, nếu chia cho các đầu mối đào tạo từ cao đẳng trở lên thì mỗi đầu mới chưa được 100
sinh viên/năm.
Số trung tâm đào tạo phi chính quy cũng tăng từ 35 lên 56 trung tâm. Số đối tác nước ngoài tham gia
đào tạo, cấp chứng nhận các nôi dung CNTT ngày càng lớn. Không kể các trường đại học nước ngoài,
các đối tác phi chính quy hiện nay là theo thống kê chưa đầy đủ đã lên con số 15:
-

Mỹ: Ecommerce Council, Sun, CISCO, Microsoft, Oracle, Autodesk, New Horizons, Cadena


-

Ấn độ: Aptech, NIIT, Tata Infotech

-

Úc: Kent

-

Singapore: Informatics, Genetics

-

Nhật: chứng nhận Kỹ sư CNTT.

Một số hình thức đào tạo CNTT trực tuyến các trình độ khác nhau cũng đang được triển khai và sẽ
phát triển mạnh trong vài năm tới.

Số các cơ sở đào tạo CNTT 2000-2003
(con số trong ngoặc là kể cả các trường đại học đào tạo cao đẳng)
Năm
Đại học
Cao đẳng
Phi chính quy
2000
42
36 (48)
9
2001

52
45 (59)
18
2002
55
69 (89)
35
2003
57
72 (99)
56

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 24 of 28


Toàn cảnh CNTT Việt nam 2003

So luong cac co so dao tao CNTT 2000-2003
99

100
90
80
70
60
50
40
30
20
10

0

89

52

55

42

56

59

57
48

33
18
9

Dai hoc

Cao dang

2000
2001
2002
2003


Phi chinh quy

2. Chất lượng chưa tiến triển được bao nhiêu
Hệ thống đào tạo phi chính quy vẫn tiếp tục phát triển một cách tự phát, với các mối quan hệ hợp tác
ngày càng phong phú và phức tạp.
Hệ thống đào tạo chính quy tăng quá nhanh về số lượng – ngoài các trường đào tạo khoa học xã hội,
còn lại hầu như trường nào cũng mở khoa đào tạo cử nhân, kỹ sư CNTT. Có đào tạo là phải có chỉ tiêu
hàng năm, có chỉ tiêu là có tuyển sinh và có đông đảo sinh viên theo học – trong khi mức độ đầu tư về
chương trình, cơ sở vật chất và giảng viên đều thấp và chưa đầu tư thích đáng. Đây là một thực tế đáng
bao động.
Một thực tế cũng nổi lên khá rõ trong năm 2003 là việc rất đông thí sinh đăng ký thi Cao học về
CNTT. Một giảng viên đại học Quốc gia tp HCM đã nhận xét: “dường như do đào tạo quá nhiều kỹ
sư, cử nhận và do khó khăn trong tìm việc làm, hàng loạt sinh viên tốt nghiệp đổ xô vào con đường
học, học nữa, học mãi…”

(C) 2003, Hội Tin Học TP HCM, Page 25 of 28


×