Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.75 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỦY HẰNG

QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
KỸ THƢƠNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỦY HẰNG

QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
KỸ THƢƠNG VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THÁI HÀ
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN



XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2015


MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH ........................................ Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ
LUẬN VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .............................................................. 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu............................................................................ 6
1.2. Tổng quan về rủi ro tác nghiệp ............ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm rủi ro tác nghiệp .......... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Phân loại rủi ro tác nghiệp ........... Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tác nghiệpError!

Bookmark

not

defined.
1.3. Quản trị rủi ro tác nghiệp trong Ngân hàng thƣơng mại............... Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Quản trị rủi ro tác nghiệp ............. Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Sự cần thiết quản trị rủi ro tác nghiệpError!

Bookmark

not

defined.
1.3.3. Nội dung quản trị rủi ro tác nghiệp trong Ngân hàng Thương mại
................................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError!

Bookmark

not

defined.
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ...... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp định lƣợng (điều tra) ...... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Mẫu nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined.


2.2.2. Thiết kế bảng hỏi ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Triển khai thu thập dữ liệu............ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt Nam.
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam
................................................................. Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh của Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ
thương Việt Nam. .................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ
phần kỹ thương Việt Nam ....................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần
kỹ thƣơng Việt Nam. ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tình hình hoạt động của các chi nhánh Techcombank qua kết
quả khảo sát ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Khung quản trị rủi ro tác nghiệp tại Techcombank và thực trạng
tại các chi nhánh. .................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Trách nhiệm của các đơn vị liên quanError!

Bookmark

not

defined.
3.2.4. Đánh giá của tác giả về thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp tại
chi nhánh Techcombank. ........................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ
RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ
THƢƠNG VIỆT NAM ................................... Error! Bookmark not defined.


4.1. Định hƣớng của ngân hàng trong công tác quản trị rủi ro tác nghiệp
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tác nghiệp .. Error!
Bookmark not defined.
4.2.1. Giải pháp liên quan đến cơ chế chính sách quản trị rủi ro tác
nghiệp. ..................................................... Error! Bookmark not defined.

4.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcError!

Bookmark

not

defined.
4.2.3. Xây dựng văn hóa quản lý rủi ro. . Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 7
PHỤ LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Về tính cấp thiết của đề tài
Quản lý rủi ro đƣợc xem là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp,
đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng.
Mặt khác, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đã tạo ra nhận thức
mới về quản trị rủi ro trong hệ thống Ngân hàng toàn cầu. Bên cạnh những rủi
ro truyền thống thì rủi ro tác nghiệp trong hoạt động Ngân hàng nếu không
đƣợc đánh giá đúng mức thì có thể làm sụp đổ bất kì một định chế tài chính
lớn nào. Rủi ro tác nghiệp là loại rủi ro tiềm ẩn và khó lƣờng nhất trong các
loại rủi ro chính cho Ngân hàng. Rủi ro tác nghiệp là nguy cơ thiệt hại trực
tiếp hoặc gián tiếp, bắt nguồn từ các quy trình không đầy đủ hoặc không đƣợc
thực hiện đúng, con ngƣời, hệ thống hay các sự kiện bên ngoài (nhƣ thiên
tai…) ảnh hƣởng đến các hoạt động vận hành của Ngân hàng.
Theo các nhà nghiên cứu ở một số nƣớc tiên tiến đã tính toán, tổn thất vì
rủi ro tác nghiệp trong các ngân hàng thông thƣờng là 10% lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh (nguồn: báo cáo thực trạng ngành ngân hàng năm 2010Viện chiến lƣợc ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam). Không những ảnh hƣởng
đến kết quả kinh doanh, tổn thất do rủi ro tác nghiệp còn ảnh hƣởng lớn đến

uy tín của ngân hàng. Trong xu thế phát triển hiện nay, rủi ro tác nghiệp ngày
càng gia tăng do tác động của quá trình hội nhập, môi trƣờng kinh doanh ngày
càng phức tạp và mang tính cạnh tranh cao, áp lực công việc lớn đòi hỏi lòng
trung thành của nhân viên ngày càng cao cùng với sự tận tâm của lãnh đạo
nhiều hơn. Sự phụ thuộc vào công nghệ nhiều hơn cùng với tốc độ và khối
lƣợng giao dịch tăng mạnh cũng là yếu tố làm tăng rủi ro tác nghiệp.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của quản trị rủi ro tác nghiệp trong hoạt
động vận hành của Ngân hàng, ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng
Việt Nam đã chú trọng đến việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức, đầu tƣ công nghệ


tiên tiến – hiện đại, xây dựng và hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ; và đặc
biệt là chú trọng vấn đề truyền thông, đào tạo tới toàn bộ nhân viên trong hệ
thống ngân hàng nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ nhân viên về rủi ro tác
nghiệp và quản lý rủi ro tác nghiệp.
Trên cơ sở vận dụng những lý thuyết đƣợc học trong chƣơng trình đào
tạo sau đại học – Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội vào điều kiện
Việt Nam, học viên đã lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân
hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam” để làm luận văn nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lý thuyết về quản trị rủi ro tác nghiệp, phân tích, đánh giá quá
trình quản trị rủi ro tác nghiệp tại Techcombank, từ đó đề xuất một số giải pháp
quản trị rủi ro tác nghiệp có hiệu quả tại NHTMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
(1) Hệ thống hóa lý thuyết cơ bản về rủi ro tác nghiệp, quản trị rủi ro tác
nghiệp.
(2) Nghiên cứu chƣơng trình quản trị rủi ro đƣợc xây dựng và triển khai tại
Techcombank, nhận thức của các cấp quản lý đối với vấn đề này. Từ đó đánh
giá thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp tại Techcombank trên các khía cạnh

đã nghiên cứu.
(3) Đề xuất một số giải pháp quản trị rủi ro tác nghiệp có hiệu quả tại
NHTMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam.
Câu hỏi nghiên cứu :
Một là, hiện trạng quản lý rủi ro tác nghiệp của ngân hàng Techcombank
trong giai đoạn 2010-2013 nhƣ thế nào?
Hai là, nhận thức của các cấp quản lý ở ngân hàng Techcombank về vấn đề
quản trị rủi ro tác nghiệp nhƣ thế nào?


Ba là, nên xây dựng chính sách quản trị rủi ro tác nghiệp nhƣ thế nào để hệ
thống hoạt động tốt trong tƣơng lai?
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Quản trị rủi ro tác nghiệp trên toàn hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Kỹ Thƣơng Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu:
Không gian nghiên cứu : trên toàn hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại cổ
phần Kỹ Thƣơng Việt Nam
Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến 2013.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nghiên cứu về đề tài Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân
hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam, học viên đã sử dụng phƣơng pháp nghiên
cứu định tính là phƣơng pháp phân tích tình huống; ngoài ra học viên sử
dụng phƣơng pháp định lƣợng là thông qua bảng hỏi để điều tra/khảo sát về
vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ mục đích nghiên cứu của luận văn.


Các mục tiêu nghiên cứu
Tổng quan lý thuyết về quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng

Techcombank

Các phƣơng pháp nghiên cứu

Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định lƣợng

Đo lƣờng, thu thập số liệu

Xử lý số liệu vừa thu thập đƣợc

Kết quả nghiên cứu

Các khuyến nghị
Hình: Trình tự nghiên cứu có thể tóm lƣợc qua khung nghiên cứu sau:

Nguồn: Tổng hợp của học viên
Các kênh tiếp cận thông tin : Website, thƣ viện, ấn phẩm, các cơ quan chủ
quản về thông tin, các nguồn thông tin của các tổ chức uy tín nhƣ:
www.techcombank.com.vn; www.cafef.vn; www.tinmoi.vn;
www.vietinbank.vn


5. Kết cấu của luận văn
Phần mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về rủi ro tác nghiệp
và quản trị rủi ro tác nghiệp trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Kỹ

Thƣơng Việt Nam.
Chƣơng 4: Kết luận và khuyến nghị.


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ
LUẬN VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT
ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan nghiên cứu.
Mặc dù rủi ro tác nghiệp không phải một khái niệm mới, nhƣng loại rủi ro
này thƣờng ít đƣợc quan tâm so với các loại rủi ro khác. Việc các yếu tố cơ
bản của thị trƣờng tài chính thay đổi, sự toàn cầu hóa tăng lên và việc tái cấu
trúc lại hoạt động của các tổ chức đã tác động mạnh đến rủi ro tác nghiệp của
ngân hàng. Cùng với thực tế việc thất bại trong hoạt động kinh doanh dẫn đến
việc phải tái cấu trúc ngân hàng (ngân hàng Natwest, đồng minh của ngân
hàng Irish) là do rủi ro tác nghiệp của ngân hàng tăng lên. Điều đó dẫn đến
việc cần có các quy định pháp luật, quy định kiểm toán về rủi ro tác nghiệp và
các tổ chức xếp hạng tín dụng cũng nâng tầm quan trọng của rủi ro tác nghiệp
trong việc đánh giá, ngang hàng với rủi ro thị trƣờng và rủi ro tín dụng
(Helbok và Wagner, 2006).
Rủi ro tác nghiệp lần đầu tiên đƣợc đề cập nhƣ là một vấn đề pháp lý
trong tài liệu "Quản lý rủi ro tác nghiệp" công bố của Ủy ban Basel về giám
sát ngân hàng năm 1998. Tác phẩm "The New Basel Capital Accord" lần đầu
tiên đƣợc xây dựng trong năm 1999, phát hành vào năm 2001 và có hiệu lực
vào năm 2007. Trong khuôn khổ này, rủi ro tác nghiệp đã đƣợc tích hợp trong
Trụ cột 1, có ngụ ý đƣa nó vào việc tính phí tổng vốn của các ngân hàng.
Cùng với việc sửa đổi các tiêu chuẩn vốn tối thiểu, bao gồm rủi ro tín dụng và
thị trƣờng, Basel II đƣa ra tiêu chuẩn về vốn tối thiểu mới cho rủi ro tác
nghiệp. Trong khi cần vốn để dự phòng, chống lại thiệt hại rủi ro tác nghiệp,
các khuôn khổ mới khuyến khích các ngân hàng để nâng cao các kỹ thuật
quản lý rủi ro của họ là để giảm bớt rủi ro tác nghiệp và giảm thiệt hại do lỗi

hoạt động (Haubenstock và Andrews, 2001).


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Sách:
1.

Nguyễn Thị Cành (2007), Giáo trình Phƣơng pháp & phƣơng pháp luận

nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM.
2.

Lê Vinh Danh (2009), Tiền và hoạt động ngân hàng, NXB Giao Thông

Vận Tải.
3.

Nguyễn Quang Dong (2012), Giáo trình kinh tế lƣợng, Khoa toán Kinh

tế, Trƣờng Đại Học Kinh tế Quốc Dân.
4.

Rudolf Duttweiler (2012), Quản lý thanh khoản trong ngân hàng –

Managing liquidity in Banks, Nxb Tổng hợp TP.HCM.
5.

Frederic S. Mishkin (2011), Tiền tệ ngân hàng và thị trƣờng tài chính,


Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.
6.

Joel Bessis, Quản Trị Rủi Ro Trong Ngân Hàng - Risk Management in

Banking, Nhà xuất bản Lao động – xã hội
7.

Nguyễn Minh Kiều (2012), Quản trị rủi ro tài chính, Nhà Xuất Bản Tài Chính.

8.

Nguyễn Minh Kiều(2013), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng,

Nhà Xuất Bản Tài Chính.
9.

Dƣơng Hữu Hạnh (2012), Quản trị ngân hàng thƣơng mại trong cạnh

tranh toàn cầu, Nxb Lao động Xã hội.
10. Dƣơng Hữu Hạnh (2012), Các nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại trong
nền kinh tế toàn cầu, NXB Lao Động.
11. Lê Thị Mận (2014), Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại, Nxb Lao động Xã hội
12. Thùy Linh - Việt Trinh (2014), Quy trình thẩm định tín dụng 2014, Nhà
Xuất Bản Tài Chính.
13. Lê Văn Tề (2013), Tín dụng ngân hàng, NXB Lao Động.


14. Võ Hải Thủy (2011), Thống kê doanh nghiệp, Trƣờng Đại học Nha
Trang.

15. Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh
doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng.
Nhà xuất bản thống kê Hà Nội.
Báo báo
17. Báo cáo thƣờng niên Techcombank 2010 - 2013.
18. Báo cáo tài chính Techcombank theo quý từ quý 1/2010 đến quý 4/2013.
Bài báo
19. Phạm Huy Hùng, 2011. Phƣơng pháp quản trị rủi ro tác nghiệp tại các
ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu ngành
ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.
20. Đào Thị Thanh Tú, 2014. Xây dựng Hệ thống Quản trị rủi ro hoạt động
tại các ngân hàng thƣơng mại cổ phần.Tạp chí Tài chính, số 6-2014,[online]<
/>Luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
21. Văn Nguyễn Thu Hằng, 2012. Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng
thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học
Đà Nẵng.
22. Nguyễn Thị Phƣơng Lan, 1995. Một số vấn đề về rủi ro ngân hàng trong
điều kiện nền kinh tế thị trường, Luận án PTS Khoa học kinh tế, Trƣờng
ĐHKTQD Hà Nội.
23. Nguyễn Hoài Linh, 2012. Quản trị rủi ro tác nghiệp tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế, ĐHQGHN.


Tiếng Anh
24. Alexander, C (ed.) (2003). Operational Risk: Regulation, Analysis and
Management, Financial Times: Prentice Hal.
25. Banerjee, S. and Banipal, K. (2005). Managing Operational Risk:
Framework for Financial Institutions, Working paper, A.B Freeman School of
Business, Tulane University (November)

26. Compeau, D., & Higgins, C., (1995). Computer self-efficacy:
Development of a measure and initial test. MIS Quarterly, 23, 189–211.
27. Coleman, R. and Cruz M. (1999). Operational Risk Measurement and
Pricing, Derivatives Week, Vol. 8, No. 30 (26 July), 5f.
28. Crouhy, M., Galai, D. and Robert, M. (2004). Insuring versus Selfinsuring Operational Risk: Viewpoints of Depositors and Shareholders,
Journal of Derivatives (Winter), 51-5.
29. Currie, C. V. (2004). Basel II and Operational Risk - Overview of Key
Concerns, School of Finance and Economics Working Paper No. 134
(March), University of Technology, Sydney
30.

David H. Pyle (1997), Bank Risk Management: Theory, Conference on

Risk Management and Deregulation in Banking, Jerusalem, May 17-19, 1997.
31. Dima Alina Mihaela (2009), Ivona Orzea. Risk Management in Banking.
AcademyPublish.org – Risk Asesment and Management.
32. Dutta, A. and Perry, J. (2006). A Tale of Tails: An Empirical Analysis
of Loss Distribution Models for Estimating Operational Risk Capital,
Working paper No. 06-13, Federal Reserve Bank of Boston (July)
33. Ebnother, S., P. Vanini, A. McNeil, and Antolinez, P. (2003).
Operational Risk: A Practicioner's View, Journal of Risk, 5.


34. Grody, A. D., Harmantzis, F. C. and Kaple, G. J. (2005). Operational
Risk and Reference Data: Exploring Costs, Capital Requirements and Risk
Mitigation, Stevens Institute of Technology, Hoboken, NJ
35. Hair, J.F. ,Anderson, R.E., Tatham, R.L. & Black, W.C. (1998).
Multivariable data analysis: Prentice-Hall International Inc.
36. Harmantzis, F. (2002). Operational Risk Management in Financial
Services and the New Basel Accord, working paper, Stevens Institute of

Technology
37.

Leippold, M., and Vanini, P. (2003). The quantification of operational

risk, Journal of Risk 8, November 3, p. 1.
38. Helbok, G and Wagner, H. (2006). Determinants of operational risk
reporting in the banking industry, Journal of Risk, July 11.
39.

Mignola, G. and Ugoccioni R. (2005). Tests of Extreme Value Theory,

Operational Risk, Vol. 6, Issue 10
40. Mosa, IA (2007). Operational risk management, Hampshire: Palgrave
Macmilan
41. Mori, T., Hiwatashi, J. and Ide, K (2000). “Measuring Operational Risk
in Japanese Major Banks” (July 14). Bank of Japan Working Paper Series
42. Moscadeli, M (2004). “The Modeling of Operational Risk: Experience
with the Data Colected by the Basel Commite”. Discusion paper
43. Sironi, A, Resti, A (2007). Risk management and shareholders’ value in
banking: from risk measurement models to capital alocation policies, John
Wiley & Sons Ltd
44. Power, M. (2005). The Invention of Operational Risk, Review of
International Political Economy 12, 577-599



×