Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BAI 1. VI TRI DIA LI, DIA HINH VA KHOANG SAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 6 trang )

Trường THCS Mạc Đónh Chi

Địa lí 8

Tiết CT : 1
Tuần CM :1
Ngày dạy: 24 / 8 / 2015.

PHẦN MỘT
THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC ( Tiếp theo)

XI. CHÂU Á

Giáo viên: Phan Vũ Minh Đan


Trường THCS Mạc Đónh Chi

Địa lí 8

Bài: 1

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ.
- Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á
- Trình bày được đặc điểm địa hình và khống sản của châu Á.
2. Kĩ năng: Đọc bản đồ, lược đồ tự nhiên châu Á để trình bày vị trí địa lí, đặc điểm tự
nhiên của châu Á.
3. Thái độ: Hình thành cho HS sự yêu thích khám phá về thiên nhiên xung quanh


II. CHUẨN BỊ
1.Đối với giáo viên: BĐTN châu Á, lược đồ hình 1.1 sgk/ 4
2. Đối với học sinh: SGK, tâp bản đồ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. OÅn định tổ chức và kiểm diện:
- Ổn định lớp, kiểm tra trực nhật
- Kiểm tra sỉ số lớp.
- Cán sự bộ môn báo cáo.
2. Kiểm tra miệng.
GV nhắc lại một số kiến thức lớp 6,7 về khái niệm sơn nguyên, cao nguyên, bồn
địa, các loại khoáng sản đã học lớp 6 và giới thiệu sơ lược nội dung chương trình Địa lí
lớp 8.
3. Tiến trình bài học:
Giới thiệu: Trình chiếu Slide giới thiệu một số tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên và con
người ở các châu lục. GV thuyết giảng cho học sinh hiểu, châu Á là một châu lục rộng lớn
có điều kiện tự nhiên và kinh tế - XH rất phức tạp và đa dạng, địa hình và khoáng sản của
châu Á là hai thành phần rất phức tạp cần được tìm hiểu qua bài học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1. Xác định VTĐL và kích thước 1/ Vị trí địa lí và kích thước
châu Á (10’)
của châu lục
Bước 1: Giáo viên giới thiệu bản đồ tự nhiên châu
Á treo tường, hướng dẫn HS đọc BĐ
- Giáo viên trình chiếu hình 1.1 Sgk/4 yêu cầu HS
quan sát kết hợp bản đồ tự nhiên châu Á, từng bước
thực hiện kó năng đọc bản đồ đồng thời 4HS/
nhóm/ 3 phút tìm hiểu trình bày kiến thức :
+ Xác định và cho biết điểm cực Bắc và điểm cực
Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vó

độ nào ? Châu Á tiếp giáp với những đại đương và
châu lục nào ?
+ Cho biết chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm
cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi

Giáo viên: Phan Vũ Minh Đan


Trường THCS Mạc Đónh Chi

Địa lí 8

lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?

Lược đồ vị trí địa lí châu Á trên Địa Cầu
Bước 2: Sau 3 phút thảo luận, GV gọi HS nhóm lên
bảng kết hợp bản đồ treo tường trình bày câu trả
lời, nhóm khác bổ sung.GV nhận xét kết quả làm
việc của các nhóm, chốt KT trọng tâm
H: Nêu tổng quát về vị trí địa lí, kích thước, hình
dạng của châu Á?
 Khắc sâu kiến thức cho học sinh.
+Điểm cực Bắc : Mũi Chê-liu-x-kin vó tuyến 77 0
44”B
+ Điểm cực Nam: Mũi Pi-ai phía nam bán đảo Malac-ca 1o 16’B,
+ Điểm C: bờ Tây, trên bán đảo Tiểu Á đến bờ
Đông
+ Điêm D: phía Nam bán đảo Triều Tiên.
+ Đường kẻ đỏ từ A – B: Chiều dài từ điểm cực
bắc đến diểm cực nam châu Á= 8500km

+ Đường kẻ dỏ từ C- D:chiều rộng từ T sang Đ =
9200 km
 GV nói thêm về ảnh hưởng của vị trí địa lí kích
thước lãnh thổ đến đặc điểm chung của khí hậu.

- Châu Á ở nửa cầu Bắc, là một
bộ phận của lục địa Á – Âu
- Lãnh thổ trải rộng từ vùng xích
đạo đến vùng cực Bắc.

Giáo viên: Phan Vũ Minh Đan


Trường THCS Mạc Đónh Chi
 Chuyển ý
HOẠT ĐỘNG 2: Xác định một số dạng địa hình và
khống sản châu Á (25’)
Bước 1 (15’): GV trình chiếu H1.2 SGK/4 hướng
dẫn HS khai thác hình, kết hợp bản đồ tự nhiên
châu Á:
+ Tìm và đọc tên các dãy núi chính, các sơn
nguyên, lớn châu Á.Tìm hiểu nơi phân bố, tìm hiểu
dạng địa hình chiếm diện tích lớn.
+ Xác định các hướng núi chính, đồng bằng, nơi
phân bố?
 GV chú ý rèn kó năng, thao tác cho HS khi trình
bày KT trên bản ñoà.
+ Nhận xét chung về sự phân bố của địa hình châu
Á?
H: Ngoài núi và sơn nguyên, cao nguyên, châu lục

còn dạng địa hình thấp nào cũng đa dạng không
kém?
 GV xác định thêm trên BĐ rìa đông và đông nam
từ bán đảo Camsatca đến quần đảo In-do-ne-xi-a
nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương.
Bước 2 (10’): GV chuyển ý sang phần khoáng sản:
Khai thác hình 1.2 SGK/5 kết hợp kênh chữ và vốn
hiểu biết, ghi tên các khoáng sản chủ yếâu ở từng
khu vực ra giấy nháp ( Bắc Á,Đông Á,Đông Nam
Á,Tây Nam Á, Trung Á). Sau đó lên trình bày trên
bản đồ
- GV treo bản đồ các loại khoáng sản Việt Nam,
gọi HS và hướng dẫn HS trình bày một số nơi phân
bố các loại khoáng sản quý hiếm của nước ta. Từ
đó giúp HS hiểu được gía trị của nguồn tài nguyên
phục vụ cho nền kinh tế nước nhà. Cần khai thác
hợp lí, đi đôi với bảo vệ môi trường.
Đặc câu hỏi chốt trọng tâm:
H: qua phân tich các yếu tố trên, em có nhận xét
gì về đặc điểm, sự phân bố các loại khoáng sản
của châu lục?
- GV đặc câu hỏi nâng cao lồng ghép giáo dục HS:
H: Hiện nay các nhà nghiên cứu đã có những
hoạt động gì trong khai thác và nghiên cứu các
nguồn tài nguyên khoáng sản? ( Tiến hành khai
thác nghiên cứu khoáng sản với những phương tiện

Địa lí 8
2/ Đặc điểm địa hình và
khoáng sản:

- Địa hình:
+ Có nhiều dãy núi chạy theo hai
hướng chính đơng – tây và bắc –
nam sơn nguyên cao, đồ sộ, tâp
trung ở trung tâm.
+ Nhiều đồng bằng rộng
+ Nhìn chung địa hình chia cắt
phức tạp

- Khống sản phong phú và có trữ
lượng lớn, tiêu biểu là dầu mỏ,
khí đốt, than, kim loại màu…

Giáo viên: Phan Vũ Minh Đan


Trường THCS Mạc Đónh Chi

Địa lí 8

thăm dò hiện đại, tinh vi hơn, phần lớn đã chú
trọng đến bảo vệ môi trường….)
 Liên hệ thực tế ở Việt Nam, GV đưa ra câu hỏi
HS theo 4 nhóm suy nghó trả lời (3’)
H: Trên lãnh thổ nước ta, khoáng sản đóng vai trò
như thế nào? Điều gì chúng ta cần chú ý trong quá
trình khai thác?
HS: Khống sản là nguồn lực lớn để phát triển kinh
tế, trong q trình khai thác khơng tránh khỏi ảnh
hưởng đên môi trường. Cần giáo dục ý thức bảo vệ

tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường nơi khai
thác
Liên hệ đến Tây Ninh: Tài nguyên mỏ đá vôi ở
xã Suối Ngô huyện Tân Châu. Nhà nước đã tiến
hành xây dựng nhà máy xi măng.
* GV giới thiệu tranh sưu tầm một số nơi khai thác
mỏ khoáng sản, than, sắt, dầu mỏ..
H: Những bức ảnh vừa xem thể hiện điều gì?..học
sinh vận dụng kiến thức vừa học giải thích… GV
tóm ý và nhấn mạnh nguồn tài nguyên khoáng sản
không phải là vô tận, do đó khai thác phải hợp lí và
đi đôi với bảo vệ.
4. Tổng kết
Hỏi: Dựa vào hình 1.1 trong SGK/ 4, em hãy xác định và nêu các đặc điểm về vị
trí địa lí, kích thước và hình dạng của châu Á?
Đáp án : HS trình bày trên lược đồ hình 1.1 trong SGK/ 4 phóng to về VTĐL,
hình dạng, kích thước của châu lục.
5. Hướng dẫn học tập.
- Đối với bài vừa học:
+ Học bài kết hợp với SGK
+ Xem lại vị trí giới hạn của châu Á trên bản đồ, trình bày đặc điểm về địa hình
+ Hồn thành BT bản đồ.
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo. Bài 2 “ Khí hậu châu Á ” Xem hình 2.1 sgk / 7
kể tên các đới khí hậu, kiểu khí hậu châu Á.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung:
......................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Phương pháp
......................................................................................................................................................

Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học
......................................................................................................................................................
Ngày 22 tháng 8 năm 2015
TP

Giáo viên: Phan Vũ Minh Đan


Trường THCS Mạc Đónh Chi

Địa lí 8

Phạm Thị Tuyết Hồng

Giáo viên: Phan Vũ Minh Đan



×