Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BAI 4 THUC HANH PHAN TICH HOAN LUU GIO MUA o CHAU a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.55 KB, 4 trang )

Trường THCS Mạc Đónh Chi

Đòa lí 8

Tiết chương trình: 4
Tuần chun mơn: 4
Ngày dạy: 12 /9/2015
Bài 4

THỰC HÀNH PHÂN TÍCH
HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau bài học sinh cần
- Biết được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa châu Á
- Làm quen với một loại lược đồ khí hậu mà các em ít được biết, đó là lược đồ phân bố
khí áp và hướng gió.
2. Kó năng: Kó năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ.
3. Thái độ: Ý thức được vấn đề gia tăng dân số
II. CHUẨN BỊ
1. Đối với giáo viên: Phóng to lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa
đông và mùa hạ châu Á.
2. Đối với học sinh: SGK, tập bản đồ chuẩn bò theo phần hướng dẫn tự học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:
- Ổn đònh lớp, KT trực nhật.
- Kiểm tra só số HS. Báo cáo của cán sự bộ môn
2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: ( 8 điểm )
Hỏi: Đặc điểm sông ngòi châu Á?. Xác đònh vò trí một số sông lớn ở Bắc Á.
Đông Á. Đông Nam Á.
Đáp án:


- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn (I-e-nit-xây,Hoàng Hà, Trường Giang,
Mê-Công, n , Hằng…) Phân bố không đều (Xác đònh đúng 3 điểm)
- Chế độ nước khá phức tạp: (3 điểm)
+ Bắc Á: Mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do
băng tan.
+ Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa.
+ Tây và Trung Á: ít sông, nguồn cấp nước do tuyết băng tan.
- Giá trò kinh tế : Giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt,
du lòch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.( 2 điểm)
Câu 2: ( 2 điểm )
Hỏi: Cho biết nội dung yêu cầu trọng tâm của bài học số 4
Đáp án: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á

Giáo viên


Trường THCS Mạc Đónh Chi

Đòa lí 8

3. Tiến trình bài học: GV nêu yêu cầu trọng tâm
thể các bước tiến hành, cùng sự chuẩn bò bài của HS.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 HOẠT ĐỘNG 1: Xác định được các hướng gió
hoạt động trong mùa đơng, mùa hạ. (20’)
Khai thác lược đồ, vấn đáp cá nhân.
 Bước 1:
GV phóng to lược đồ hình 4.1 sgk/14 hướng dẫn HS
đọc và khai thác lược đồ: Các trung tâm áp cao được
biểu thò bằng đường đẳng áp.

( Đường đẳng áp là đường nối các đòa điểm có trò số
khí áp như nhau.)
H:Xác đònh và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp
cao?
HS trình bày tên lược đồ
GV diễn giảng thêm cho HS nhận thấy : Ở khu áp
cao thì trò số các đường đẳng áp càng vào trung tâm
càng tăng. Ở khu áp thấp, trò số đường đẳng áp càng
vào trung tâm càng giảm.
 Bước 2: Chia lớp 2 nhóm thảo luận thực hành thời gian 4 phút.
Nhóm A: Dựa vào H4.1sgk/ 14 Phân tích hướng gió
về mùa đông
Nhóm Bõ: Dựa vào H4.2sgk/ 15 Phân tích hướng gió
về mùa hạ.
 Chú ý: Hướng gió được biểu hiện bằng các mũi
tên.
HS trao đổi thảo luận, sau 4 phút GV gọi các nhóm
trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.( Chú ý rèn
kó năng cơ bản cho HS. Gọi HS TB, yếu trình bày,
GV uốn nắn, sửa sai..)
GV: Chuẩn kiến thức (bảng kèm theo)
Hướng gió theo
mùa

Đông Á
Đông Nam Á
Nam Á

Hướng gió mùa đông
( Tháng 1)


Tây Bắc – Đông Nam
Bắc, Đông Bắc – Tây Nam
Đông Bắc – Tây Nam

của bài thực hành. Hướng dẫn cụ
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Phân tích hướng gió về mùa
đông
2. Phân tích hướng gió về mùa
hạ

Hướng gió mùa hạ
( Tháng 7)

Đông Nam – Tây Bắc
Nam. Tây Nam- Đông Bắc
Tây Nam – Đông Bắc

GV nhấn mạnh: Sự trái ngược của hướng gió trong 2
mùa: do sự thay đổi các áp cao – áp thấp giữa 2 mùa

Giáo viên


Trường THCS Mạc Đónh Chi

Đòa lí 8

GV nói thêm về sự thuận lợi và khó khăn của loại

gió hoạt động, hướng HS đến ý thức ứng dụng trong
mọi hoạt động sản xuất nông nghiệp và trong đời
sống của con người.Giúp học sinh biết vận dụng bài
học giải thích những hiện tượng trong tự nhiên.
 Liên hệ tỉnh Tây Ninh
H: Tỉnh ta có ảnh hưởng của loại gió mùa này hoạt
động không? Nếu có thì ảnh hưởng như thế nào?
3.Tổng kết.
Thuận lợi và khó khăn? Hướng khắc phục?
 Học sinh trình bày, có thể ghi điểm cho học sinh có
ý trả lời phong phú.
 HOẠT ĐỘNG 2: Cả lớp thực hành. (Có thể là
hoạt động củng cố bài) (15’)
GV kẻ bảng “ bảng tổng kết” theo mẫu trong SGK.
Gọi cá nhân lên ghi đặc điểm hướng gió của khu
vực.Gọi HS lên thực hành, trình bày lại các hướng
gió trên bản đồ, rèn kó năng cơ bản cho HS.
Mùa
Mùa
đông
(tháng 1)
Mùa hạ
(tháng 7)

Khu vực
Đông Á
Đông Nam Á
Nam Á
Đông Á
Đông Nam Á

Nam Á

Hướng gió chính
Tây Bắc
Đông Bắc hoặc Bắc
Đông Bắc (khô ráo bò biến tính)
Đông Nam
Tây Nam (biến tính Đông Nam)
Tây Nam

Từ áp cao đêán áp thấp
C. Xibia  T. Alêrút
C. Xibia  T. Xích đạo
C. Xibia  T. Xích đạo
C. Ha oai  lục đòa
Nam D đến Irăn
Nam D đến Irăn

4. Tổng kết: HS thực hành hoàn thành phần 3 tổng kết.
5. Hướng dẫn học tập
- Đối với bài vừa học:
+ Học bài kết hợp với SGK. Hoàn thành BT bản đồ bài 4.
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo, bài 5: “Đặc điểm dân cư – xã hội châu Á”
+ Ôn lại kiến thức lớp 7: Các chủng tộc trên thế giới. Đọc trước bảng số liệu 5.1
SGK/ 16 tìm hiểu tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung---------------------------------------------------------------------------------------Phương pháp-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sử dụng đồ dùng, thiết bò dạy học-----------------------------------------------------------Ngày 10 tháng 9 năm 2015
TP
Phạm Thò Tuyết Hồng


Giáo viên


Trửụứng THCS Maùc ẹúnh Chi

ẹũa lớ 8

Giaựo vieõn



×