Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

ĐÁP ÁN TOÁN LỚP 5 KÌ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.62 KB, 63 trang )

TUẦN 1
Toán
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 1 )
Hoạt động 1. Viết tiếp vào ô trống :
Viết

Đọc

7
4

8
19
25
44
43
68
87
100

Tử số

Mẫu số

Bảy phần bốn

7

4

Tám phần mười chín



8

19

Hai mươi lăm phần bốn mươi bốn

25

44

Bốn mươi ba phần sáu mươi tám

43

68

Tám mươi bảy phần trăm

87

100

Hoạt động 2.
a)Viết các thương sau dưới dạng phân số.
8 : 15

7:3

23 : 6


15 : 9

Giải
8 7 23 15
; ; ;
15 3 6 9

b) Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
19

235

3

Giải
19 235 3 1001
;
; ;
1 1 1 1

c)Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1=

8
8

0=

0

12

9:7 =

Hoạt động 3. Giải bài toán:

1

9
7

1001


Một cửa hàng có 45 tạ gạo. Lần thứ nhất người chủ cửa hàng bán

1
số gạo, lần thứ
3

1
số gạo. Hỏi:
5

hai bán được

a) Mỗi lần bán được bao nhiêu tạ gạo?
b) Sau hai lần bán còn lại bao nhiêu tạ gạo?
Bài giải
Số gạo bán lần thứ nhất là :

45 x

1
= 15 ( tạ )
3

Số gạo bán lần thứ hai là :
1
45x = 9 ( tạ)
5

Sau hai lần bán số gạo còn lại là:
45 – ( 15 + 9 ) = 21 ( tạ)
Đáp số:a) 15 tạ, 9 tạ
b) 21 tạ
________________ 0o0 __________________

Toán
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 2 )
Hoạt động 1. Rút gọn phân số:
24 : 8 3
24
=
=
56
56 : 8 7

a)

96 : 6 16

=
30 : 6 5

b)

96
30

c)

18
18 : 9 2
=
=
45
49 : 9 5

d)

36
36 : 12 3
=
=
48
48 : 12 4

=

Hoạt động 2. Quy đồng mẫu số các phân số:
a)


5
4


5
4

8
.
3

=

MSC 12;
5 x3 15
= ;
4 x3 12

8 8 x 4 32
=
=
3 3 x 4 12

2


b)

c)


2
6

.
7
5

MSC : 35;

2
=
7

2 x5 10
=
7 x5 35

6 6 x7 42
=
=
5 5 x7 35

1
7
và . MSC : 12;
4 12
1 1x3 3
= ;
=

4 4 x3 12

Giữ nguyên phân số

7
12

Hoạt động 3. Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau:
2 4 12 12 20 40
; ;
;
;
;
5 7 30 21 35 100

Các phân số bằng nhau là:

2 12 40
; ;
5 30 100

4 12 20
; ; .
7 21 35

Hoạt động 4. Phân số?
Cho phân số có tổng của tử số và mẫu số là 136. Tìm phân số đó, biết rằng phân
số đó có thể rút gọn thành

3

.
5

Giải
Giả sử phân số phải tìm là
a + b = 36 và

a
ta có:
b

a 3 a
3
= ( rút gọn thành )
b 5 b
5

Như vậy có bài toán( Tìm hai số biết tổng 136, tỉ số là
Tử số a của phân số đó là:
136 : ( 3 + 5 ) x 3 = 51
Mẫu số b của phân số là:
136 – 51 = 85
Vậy phân số cần tìm là:

51
85

________________ 0o0 __________________

Toán

3

3
)
5


EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 3 )
Hoạt động 1. Điền dấu (> ; < ; =) thích hợp vào chỗ chấm :

a)

2 2
<
9 7

4
4
>
15 19

b)

1
<1
12

18
=1
18


2 3
<
3 2
25
>1
21

6 12
=
7 14

72
<1
73

Hoạt động 2. Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Sáu phần mười

:

6
10

- Năm trăm bảy mươi hai phần trăm

:

572
100


- Hai trăm mười lăm phần nghìn

:

215
1000

- Tám nghìn không trăm bốn mươi ba phần triệu

:

8043
1000000

Hoạt động 3. Khoanh tròn vào phân số thập phân:
3
4 100 17
59
;
;
;
;
7 10 34 1000 2000

Hoạt động 4. Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân:
a)

7
3

;
2
25

b)

6
64
;
30 800

Giải
7 7 x5 35
=
=
2 2 x5 10
6
6:3
2
=
=
30 30 : 3 10

3
3x4
12
=
=
25 25 x 4 100
64

64 : 8
8
=
=
800 800 : 8 100

Hoạt động 5. So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí:
a)

2005 2007

2007 2009

b)

2010 2007

2007 2004

4


a)1 −
b)

2005
2
2007
2
2

2
2005 2007
=
; 1−
=
>
<

nên
2007 2007
2009 2009
2007 2009
2007 2009

2010
3
2007
3
3
3
2010 2007
−1 =
−1 =
<
<
;

nên
2007
2007 2004

2004
2007 2004
2007 2004

________________ 0o0 __________________

TUẦN 2
Toán
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 1 )
Hoạt động 1. Tính:
20 18 38 19
+
=
=
24 24 24 12

a)

5 3
+
6 4

b)

5
1
3 1 6

=
− =

5 2 10 10 10

c)
d)

=

5 2 5 x 2 10 5
=
× =
=
8 3 8 x3 24 12
10 5 10 3 30 2
x =
: =
=
9 3 9 5 45 3

Hoạt động 2. Tính:
2
5

a) 3 + =
5
7

b) 4 − =
3
8


c) 4x =
d)

1
:3 =
2

3 2 15 2 17
+ = + =
1 5 5 5 5
4 5 28 5 23
− =
− =
1 7 7 7 7
4 3 12 3
x =
=
1 8 8 4
1 3 1 1 1
: = x =
2 1 2 3 6

Hoạt động 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a)

6 21
6 20 6 x 20 2 x3 x 4 x5
8
:
=

x
=
=
=
25 20
25 21 25 x 21 5 x5 x3x 7 35

b)

40 14 40 x14
8 x5 x 7 x 2
x =
=
= 16
7 5
7 x5
7 x5

c)

17 51 17 26 17 x 26 17 x13 x 2 2
:
=
x
=
=
=
13 26 13 51 13x51 13 x17 x3 3

5



Hoạt động 4. Giải bài toán:
Một hộp bóng có

1
1
số bóng màu đỏ, số bóng màu xanh, còn lại là số bóng màu
2
3

vàng. Tìm phân số chỉ số bóng màu vàng.
Bài giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu xanh là:
1 1 5
+ = ( số bóng)
2 3 6

Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
5 1
= ( số bóng)
6 6
1
Đáp số: số bóng
6

1−

________________ 0o0 __________________


Toán
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 2)
Hoạt động 1. Viết tiếp vào ô trống cho thích hợp :
Hỗn số

Phần
nguyên

Phần phân
số

4

2
5

Bốn và hai phần năm

8

5
9

Tám và năm phần chín

2
5
5
89
4


1
2
7
7
9

3

3
7

1
2
7
9

Đọc

Ba và một phần hai
Bảy và bảy phần chín

Hoạt động 2. Chuyển hỗn số thành phân số:
a)
b)

4

3 4 x 2 + 3 11
=

=
2
2
2

7

6
11

c) 10

=

7 x11 + 6 83
=
11
11

3
10 x10 + 3 103
=
=
10
10
10

6



Hoạt động 3.
a)
b)
c)

4
3
+3
5
4

5

6

=

Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính:
29 15 116 75 191
+
=
+
=
5
4
20 20 20

48 3 96 21 75
6
1

− =

=
−1 =
7
2
7 2 14 14 14

1
3 19 31 19 7 133
: = x =
:4 =
6
7
6 7
6 31 186

3

2
3

1
7

d) 3 x 2 =

11 15 165 55
x =
=

3 7
21 7

Hoạt động 4. Đố vui?
Nhân dịp tết trung thu, ban phụ huynh lớp 5B mang tới 5 cái bánh nướng( như
nhau), một phụ huynh vui tính đố cả lớp tìm cách chia đều số bánh cho 4 tổ. Các bạn
đã tìm được 2 cách chia, trong đó có một cách nhanh gọn. Em thử nghĩ xem các bạn
chia như thế nào? Nêu kết quả của mỗi cách chia?
Cách 1:
Chia cho mỗi tổ 1 cái bánh nguyên vẹn. Sau đó cắt 1 cái bánh còn lại thành 4 phần
4 phần đều nhau chia cho mỗi tổ thêm

1
cái bánh. Kết quả cách chia: Mỗi tổ được 1
4

1
cái bánh.
4

Cách 2:
Đem cả 5 cái bánh cắt mỗi cái bánh thành 4 phần đều nhau và lần lượt chia cho
mỗi tổ

1
5
cái bánh. Kết quả cách chia: Mỗi tổ được cái bánh
4
4


________________ 0o0 __________________

7


TUẦN 3
Toán
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 1 )

Hoạt động 1. Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân:
a)

15
50

=

15 : 5 3
=
50 : 5 10

b)

4
4:2
2
=
=
20 20 : 2 10


c)

12
12 x 4
48
=
=
250 250 x 4 1000

d)

7
25

=

7 x4
28
=
25 x 4 100

Hoạt động 2.
a) Đọc và giải thích cho bạn nghe hướng dẫn đổi đơn vị đo sau:
Hướng dẫn: 10 dm = 1 m
1 dm =
3dm

1
m
10


3
= m.
10

b) Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
1 dm =

1
m
10

1g =

9 dm=

9
m
10

25 g =

1
kg
1000
25
kg
1000

1 phút =


1
giờ
60

12 phút =

12
giờ
60

Hoạt động 3. Viết các số đo độ dài (theo mẫu):
8


Mẫu: 4m 3dm = 4m +

3
m
10

a) 5m 7dm = 5 m+

7
7
m=5 m
10
10

b) 8m 5dm = 8m +


5
5
m= 8 m
10
10

c) 16m 73cm

= 16 m +

d) 4m 2cm = 4m +

3

= 4 10 m

73
73
m = 16
m
100
100

2
2
m= 4
m
100
100


Hoạt động 4. Giải bài toán:
Đo chiều dài của một sợi dây được 3m và 27 cm. Hãy viết số đo độ dài của sợi
dây dưới dạng số đo có đơn vị là: xăng- ti- mét; đề- xi- mét; mét.
Bài giải
327 cm

32

7
dm
10

3

27
m
100

________________ 0o0 __________________

Toán
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 2 )
Hoạt động 1. Tính:
a)

7 5 42 20 62 31
+ =
+
=

=
4 6 24 24 20 10
3
1
−2
4
5

=

15 11 75 44 31
− =

=
4 5 20 20 20

3
1
×2
5
6

=

33 13 429 143
x =
=
5 6
30
10


b)

3

c)

6

4
7

d) 1 : 2

3
8

=

11 19 11 8
88
: = x =
7 8
7 19 133

Hoạt động 2. Tìm x.
1
4

a) x+ =


5
8
5
8

x= −

b) x 1
4

3 1
=
5 10

x=
9

1 3
+
10 5


x=
c) x x

3
8

x=


2 6
=
7 11

d) x :

6 2
:
11 7
21
x=
11

7
10

3 1
=
2 4
1 3
4 2
3
x=
8

x=

x= x


Hoạt động 3. Viết ( theo mẫu):
Mẫu: 12kg 103g = 12kg +
a) 5 kg 127g = 5 kg +

103
103
kg = 12
kg.
1000
1000

127
127
kg = 5
kg
1000
1000

b)18kg 20 g = 18kg +

20
20
kg=18
kg
1000
1000

c) 6 kg 3g

3

3
kg= 6
kg
1000
1000

= 6kg +

Hoạt động 4. Giải bài toán:
Một đội công nhân đặt một đoạn đường ống nước trong 3 ngày. Ngày thứ nhất
đặt được

1
1
đoạn. Ngày thứ hai đặt gấp 1 lần đoạn ngày thứ nhất đặt được ngày thứ
3
4

ba còn phải đặt 32 mét thì xong. Hỏi đoạn đường đặt ống nước cần đặt dài bao nhiêu
mét ?
Bài giải
Phân số chỉ chiều dài đoạn đường ống ngày thứ hai đặt được là :
1 1 5
x1 =
( đoạn đường)
3 4 12

Phân số chỉ số mét hai ngày đầu đặt được là :
1 5 3
+

= (chiều dài đoạn đường ống)
3 12 4

Phân số chỉ chiều dài đoạn đường ống ngày thứ ba cần đặt là :

10


1-

3 1
= ( chiều dài đoạn đường ống)
4 4

Chiều dài đoạn đường ống là :
32 :

1
=128 ( m)
4

Đáp số : 128 m
________________ 0o0 __________________

Toán
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 3 )

Hoạt động 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
“Một cửa hàng có số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 168kg. Số gạo nếp bằng


2
số
5

gạo tẻ. Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu ki-lô-gam gạo tẻ?”
A. 48kg

B. 120kg

C. 112kg

D. 280 kg

Hoạt động 2. Giải bài toán:
Số lít nước mắm loại I có nhiều hơn số lít nước mắm loại II là 12l. Hỏi mỗi loại
có bao nhiêu lít nước mắm, biết rằng số lít nước mắm loại I gấp 3 lần số lít nước
mắm loại II ?
Bài giải
( Vẽ sơ đồ minh họa )
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 -1 = 2 ( phần )
Số lít nước mắm loại I là:
12 : 2 x 3 = 18 ( lít )
Số lít nước mắm loại II là:
18 – 12 = 6 ( lít )
Đáp số: 18 lít, 6 lít.
Hoạt động 3. Giải bài toán:
Một vườn hoa hình chữ nhật có chu vi 120m. Chiều rộng bằng
a) Tính chiều dài , chiều rộng của vườn hoa đó.


11

5
chiều dài.
7


b) Người ta sử dụng

1
diện tích vườn hoa làm lối đi. Hỏi diện tích lối đi là bao
25

nhiêu mét vuông?
Bài giải
a)

Nửa chu vi vườn hoa là:
120 : 2 = 60 ( m )
( Vẽ sơ đồ minh họa )

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 = 12 ( phần)
Chiều rộng vườn hoa là:
60 : 12 x 5 = 25 ( m )
Chiều dài vườn hoa là:
60 – 25 = 35 ( m )
b)

Diện tích vườn hoa là:

35 x 25 = 875 (m2 )
Diện tích lối đi là:
875 x

1
= 35 (m2 )
25

Đáp số: a) 35 m, 25 m. b) 35 m2
________________ 0o0 __________________

TUẦN 4
Toán
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 1 )
Hoạt động 1. Giải bài toán sau bằng hai cách:
Mua 4kg nhãn hết 64 000 đồng. Hỏi mua 8kg nhãn như thế hết bao nhiêu tiền?
Bài giải
Cách 1: Mua 1 kg nhãn hết số tiền là:
64 000 : 4 = 16 000 ( đồng)
Mua 8 kg nhãn hết số tiền là:
16 000 x 8 = 128 000 ( đồng )
Đáp số: 128 000 đồng.
Cách 2: 8 kg gấp 4 kg số lần là:
8 : 4 = 2 ( lần)
12


Tám kg nhãn hết số tiền là:
64 000 x 2 = 128 000 ( đồng )
Đáp số: 128 000 đồng.


Hoạt động 2. Giải bài toán:
Mua 5 m vải hết 80 000 đồng. Hỏi mua 7 m vải loại đó hết bao nhiêu tiền?
Bài giải
Mua 1 mét vải hết số tiền la:
80 000 : 5 = 16 000( đồng)
Mua 7 mét vải như thế hết số tiền là:
16 000 x 7 = 112 000( đồng)
Đáp số: 112 000 đồng

Hoạt động 3. Giải bài toán:
Số dân của một xã hiện nay có 5000 người.
a) Với mức tăng hằng năm là cứ 1000 người thì tăng thêm 21 người, hãy tính xem
một năm sau số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêu người?
b) Nếu hạ mức tăng hằng năm xuống là 1000 người chỉ tăng thêm 15 người thì
một năm sau số dân của xã đó tăng them bao nhiêu người?
Bài giải
a) 5000 người gấp 1000 người số lần là:
5 000 : 1 000= 5( lần)
Số dân của xã đó tăng thêm sau một năm là:
21 x 5 = 105 ( người)
b) Số dân của xã đó tăng thêm sau một năm là:
15 x 5 = 75( người)
Đáp số: a) 105 người
b) 75 người
________________ 0o0 __________________

Toán
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 2 )
13



Hoạt động 1. Giải bài toán sau bằng hai cách:
Để hút hết nước ở một các hồ, phải dùng 3 máy bơm làm việc liên tục trong 4 giờ.
Vì muốm công việc hoàn thành sớm hơn nên người ta đã dùng 6 máy bơm như thế.
Hỏi sau mấy giờ sẽ hút hết nước ở hồ ?
Bài giải
Cách 1:
Nếu chỉ dung một máy bơm để hút hết nước ở hồ thì cần số giờ là:
4x 3 = 12 ( giờ)
Dùng 6 máy bơm để rut hết nước ỏ hồ thì mất số giờ là:
12 : 6 = 2 ( giờ)
Đáp số: 2 giờ
Cách 2:
6 máy gấp 3 máy số lần là:
6 : 3 = 2 ( lần)
Dùng 6 máy bơm để rut hết nước ỏ hồ thì mất số giờ là:
4 : 2 = 2 ( giờ)
Đáp số: 2 giờ

Hoạt động 2. Giải bài toán:
Biết rằng, 14 người xây xong tường rào quanh trường phải mất 10 ngày. Nay
nhà trường muốn xây xong tường rào đó trong một tuần lễ thì cần bao nhiêu người
làm? ( Mức làm của mỗi người như nhau).
Bài giải
Nếu 1 ngày muốn xây xong tường rào thì cần số người là:
14 x 10 = 140( người)
Trong 1 tuần lễ làm xong tường rào thì cần số người là:
140 : 7 = 20 ( người)
Đáp số: 20 người

14


Hoạt động 3. Giải bài toán:
Một tốp thợ gồm 8 người trong 3 ngày đóng được 60 bộ bàn ghế. Hỏi tốp thợ đó
nhận thêm 8 người nữa thì trong 5 ngày đóng được bao nhiêu bộ bàn ghế? ( Biết rằng
năng suất làm việc của mỗi người như nhau ).
Bài giải
Nếu nhận thêm 8 người thì tốp thợ có:
8 + 8 = 16 ( người)
16 người làm trong 3 ngày được số bàn ghế là:
60 x ( 16 : 2) = 120 ( bộ)
16 người làm trong 1 ngày được số bàn ghế là:
120 : 3 = 4 ( bộ)
Vậy trong 5 ngày nếu nhận thêm 8 người thì tổ thợ sẽ làm được:
40 x 5 = 200 ( bộ)
Đáp số: 200 bộ
________________ 0o0 __________________

TUẦN 5
Toán
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 1 )
Hoạt động 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
7km 680m = 7680 m

4783m = 4 km 783 m

4km 13m

9045m = 9 km 45 m


= 4013m

55m 30cm = 5530cm

782dm = 78 m 2 dm

Hoạt động 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a)

b)

6 yến

= 60 kg

840kg

= 84 yến

1 tạ

= 100 kg

7900kg

= 79 tạ

14 tấn


= 14 000 kg

28 000kg = 28 tấn

8kg 345g =

8345 g

5893g

= 5 kg 893g

34kg 5g

34005 g

2085kg

= 2 tấn 85 kg

=

15


Hoạt động 3. Giải bài toán:
Một miếng bìa hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ, người ta cắt đi một hình
vuông cạnh 11cm. Tính diện tích phần còn lại của miếng bìa.
11cm


Bài giải

22cm

11cm

Diện tích hình chữ nhật là:
25 x 20 = 500 (cm2)

25cm

Diện tích hình vuông là:
11 x 11 = 121 (cm2)
Diện tích phần còn lại của miếng bìa:
500 – 121 = 379(cm2)
Đáp số: 379 cm2

Hoạt động 4. Giải bài toán:
Liên đội trường Tiểu học Vạn Ninh thu gom được 1 tấn 300kg giấy vụn. Liên đội
trường Tiểu học Ninh Dương thu gom được 2 tấn 700kg giấy vụn. Biết cứ 2 tấn giấy
vụn thì sản xuất được 50 000 cuốn vở học sinh. Hỏi từ số giấy vụn mà cả hai trường
đã thu gom được, có thể sản xuất được bao nhiêu cuốn vở học sinh?
Bài giải
1 tấn 300 kg = 1300 kg
2 tấn 700 kg = 2700 kg
Khối lượng giấy vụn cả hai trường thu gom được là:
1300 + 1700 = 4000 ( kg )
4000 kg = 4 tấn
4 tấn gấp hai tấn số lần là:
4 : 2 = 2 ( lần)

Số cuốn vở học sinh có thể sản xuất được từ số giấy vụn của hai trường là:
50 000 x 2 = 100 000 ( cuốn vở )
Đáp số: 100 000 cuốn vở
________________ 0o0 __________________
16


Toán
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT2 )
Hoạt động 1. Viết vào ô trống( theo mẫu):
Đọc

Viết

Sáu trăm mười lăm đề-ca-mét vuông

615 dam2

Mười hai nghìn ba trăm đề-ca-mét vuông

12300 dam2

Tám nghìn một trăm linh sáu đề-ca-mét vuông

8106 dam2

Năm trăm bảy mươi tám héc – tô – mét vuông

578 hm2


Tám mươi sáu nghìn không trăm hai mươi héc-tô-mét vuông 86 020 hm2

Hoạt động 2.
a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
15 hm2

= 1500 dam2

17 dam2 5m2

500 m2

=5 dam2

20 hm2 34dam2 = 2034 dam2

7000 dam2 = 70 hm2

=1705 m2

892 m2

= 8 dam2 92 m2

b) Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
5 m2
38 m2

5
dam2

100
38
=
dam2
100

=

7 dam2
52 dam2

=
=

7
hm2
100

52
hm2
100

Hoạt động 3. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-ca-mét vuông
( theo mẫu)
15
15
dam2 = 7
dam2
100
100

28
28
= 6 dam2 +
dam2 = 6
dam2
100
100

Mẫu: 7 dam2 15m2 = 7 dam2+
a) 6 dam2 28m2

b) 25 dam2 70m2 = 25 dam2 +

70
70
dam2 = 25
dam2
100
100

c) 64 dam2 5m2 = 64 dam2 +

5
5
dam2= 64
dam2
100
100

17



Hoạt động 4. Giải bài toán:
Một hình chữ nhật có chu vi là 80 cm. Nếu cứ tăng chiều rộng thêm 6cm và giảm
chiều dài đi 6cm thì thì hình chữ nhật đó trở thành hình vuông. Tính diện tích hình
chữ nhật đó?
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
80 : 2 = 40 ( cm)
Nếu tăng chiều rộng thêm 6 cm và bớt chiều dài đi 6 cm thì tổng độ dài hai cạnh
không thay đổi. Nên chiều dài sẽ hơn chiều rộng 6+ 6 = 12 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(40 – 12 ): 2= 14( cm )
Chiều dài hình chữ nhật là:
40 – 14 = 26 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật là:
26 x 14 = 364(cm2 )
Đáp số: 364 cm2
_______________ 0o0 __________________

Toán
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 3 )
Hoạt động 1. Viết vào ô trống( theo mẫu):
Đọc

Viết

Một trăm chín mươi ba mi-li -mét vuông

193 mm2


Mười sáu nghìn hai trăm năm mươi tư mi-li -mét vuông

16 254 mm2

Tám trăm linh năm mi-li -mét vuông

805 mm2

Một trăm hai mươi nghìn bảy trăm mi-li -mét vuông

120 700 mm2

Một nghìn không trăm hai mươi mốt mi-li -mét vuông

1021 mm2

18


Hoạt động 2. Giải bài toán:
Người ta trồng lúa trên một khu đất hình chữ nhật có diện tích 2500m 2. Cứ mỗi
100m2 thu hoạch được 80kg thóc. Hỏi người ta thu hoạch được tất cả bao nhiêu tấn
thóc trên khu đất đó?
Bài giải
2500 m2 gấp 100m2 số lần là:
2500: 100 = 25 ( lần)
Người ta thu hoạch được số tấn thóc là:
25 x 88 = 2200 ( kg )
2200 kg


= 22 tấn Đáp số: 22 tấn

Hoạt động 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a)

6 cm2 = 600 mm2

1 m2

= 10 000cm2

30 km2= 3000 hm2

9 m2

= 90 000 cm2

8 hm2 = 80000 m2

19 m2 4 dm2= 1 904dm2

b) 200 mm2 =2 cm2

30 000 m2= 3 hm2

5 000 dm2 =50 m2

190 000 cm2= 19 m2


260 cm2 =2 dm2 60 cm2

1090 m2 = 10 dam2 90 m2

Hoạt động 4. Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
5 mm2 =

5
cm2
100

84 mm2 =

84
100

cm2

8 cm2 =
27 cm2 =

8
dm2
100
27
dm2
100

39 dm2
16


cm2 =

=

39
m2
100
16
m2
10000

________________ 0o0 __________________

TUẦN 6
Toán
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 1 )
19


Hoạt động 1. Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
38 28 65 20
;
;
;
48 48 48 48

a)

20 28 38 65

; ; ;
48 48 48 48
2 3 5 1
; ;
;
3 4 12 6

b)
1 5 2 3
; ; ; .
6 12 3 4

Hoạt động 2.
a)

Tính :

5 3 13
+ −
= ........................................................................................... ...............................
7 8 56

40 21 13 61 13 48 6
+

=

=
=
56 56 56 56 56 56 7


b)

15 3 3 15 8 3 5 3 15
: x =
x x = x =
16 8 4 16 3 4 2 4 8

Hoạt động 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 7 ha

= 7 0000 m2

40 km2 = 4000 ha
b) 40 000 m2 = 4 ha
700 000 m2 = 70 ha

1
ha = 1000 m2
10
2
km2 = 40 ha
5

2 600 ha =26 km2
19 000 ha = 190 km2

Hoạt động 4. Giải bài toán:
Để lát nền một căn phòng hình chữ nhật, người ta dung loại gạch men hình vuông
có cạnh 30cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín căn phòng đó, biết rằng căn

phòng có chiều rộng 6m, chiều dài 9m?( diện tích phần mạch vữa không đáng kể)
Bài giải
Diện tích căn phòng là:
20


9 x 6 = 54 (m2 )
Diện tích một viên gạch men là:
30 x 30 = 900 (cm2 )
900 cm2 = 9 dm2
54 m2 = 54 00dm2
Để lát kín nền căn phòng cần số viên gạch men là:
54 000 : 9= 600 ( viên )
Đáp số: 600 viên
________________ 0o0 __________________

Toán
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 2 )

Hoạt động 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1
= 10
10
1
1
b) :
= . 10
10 100
1
1

c)
:
= 10
100 1000

a) 1 :

1
.
10
1
gấp ....... 10 ............ lần
.
100
1
gấp ........ 10 ........... lần
1000

1 gấp ............ 10
1
10
1
100

....... lần

.

Hoạt động 2. Tìm x.
a) x +


1 5
=
4 8

5 1

8 4
3
x=
8

x=

3 9
=
5 10
9 3
x= :
10 5
3
x=
2

c) x x

b) x -

1 1
=

3 6

1 1
+
6 3
1
x=
2

x=

1
= 18
6
1
x = 18x
6

d) x :

x =3

Hoạt động 3. Giải bài toán:
21


Một đội sản xuất ngày thứ nhất làm được

3
1

công việc, ngày thứ hai làm được
10
5

công việc đó. Hỏi trong 2 ngày đầu, trung bình mỗi ngày đội sản xuất đã làm được
bao nhiêu phần công việc?
Bài giải
Hai ngày đầu đội sản xuất làm được :
3 1 1
+ = ( công việc)
10 5 2

Trung bình mỗi ngày đội sản xuất làm được là :
1
1
: 2 = ( công việc )
2
4

Hoạt động 4. Giải bài toán:
Mẹ hơn con 27 tuổi. Sau 3 năm nữa tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con. Tính tuổi của mỗi
người hiện nay?
Bài giải
Sau 3 năm nữa, mẹ vẫn hơn con 27 tuổi.
Ta có sơ đồ( sau 3 năm nữa):
Vẽ sơ đồ minh họa tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm nữa.
Tuổi mẹ sau 3 năm nữa:
27 : ( 4-1) x 4 = 36 ( tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là:
36 – 3 = 33 ( tuổi)

Tuổi con sau 3 năm nữa:
27 : ( 4 – 1 ) x 1 = 9 ( tuổi)
Tuổi con hiện nay là:
9 – 3 = 6 ( tuổi )
Đáp số: 33 tuổi, 6 tuổi.
________________ 0o0 __________________

TUẦN 7
Toán
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 1 )

22


Hoạt động 1.
a) Đọc mỗi số thập phân sau:
0,1

0,6

0,7

0,3

Không phẩy một, không phẩy sáu, Không phẩy bảy, Không phẩy tám.
b) Viết mỗi số thập phân sau:
Không phẩy hai, không phẩy chín, không phẩy tám, không phẩy năm.
................................................................................................................................................................................................

0,2; 0,9; 0,8; 0,5.


Hoạt động 2. Viết theo mẫu:
Mẫu:

8
= 0,8
10

2 7 6 3
; ; ;
10 10 10 10

Giải
0,2; 0,7; 0,6 ; 0,3.

Hoạt động 3. Viết mỗi số thập phân thích hợp vào chỗ chấm( theo mẫu):
Mẫu: 7 dm =

7
m = 0,7 m
10

3 cm =

3
dm = 0,3 dm
10

Giải
5dm =

8dm =

5
m=
10
8
m=
10

0,5 m
0,8 m

9 cm =

9
dm = 0,9 dm
10

6 cm =

6
dm = 0,6 dm
10

________________ 0o0 __________________

Toán
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 2 )
23



Hoạt động 1. Đọc mỗi số thập phân sau:
0,0 3; 0,002 ;

0,19;

0,106;

0,572.

Không phẩy không ba, Không phẩy không không hai, Không phẩy mười chín, Không
phẩy một trăm linh sáu, không phẩy năm trăm bảy mươi hai.

Hoạt động 2. Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân:
a)
c)

72
100

= 0,72

5
= 0,005
1000

b)

37
= 0, 037

1000

d)

516
=0,516
1000

Hoạt động 3. Viết mỗi số thập phân sau thành phân số thập phân:
a) 0,5=
b) 0,4=

5
10
4
10

92
100

0,92 =
0,004=

4
1000

0,075 =
0,004=

75

.
1000
4
1000

Hoạt động 4. Giải bài toán:
Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 600 m và gấp 6 lần chiều rộng. Hỏi diện
tích khu đất đó bằng bao nhiêu héc ta?
Bài giải
Chiều rộng khu đất đó là:
600 : 6 = 100 ( m )
Chu vi khu đất đó là:
600 : 2 = 300 ( m)
Chiều dài khu đất đó là:
24


300 – 100 = 200 ( m )
Diện tích khu đất đó là:
200 x 100 = 20 000 ( m2 )
20 000 m2 = 2 ha
Đáp số : 2 ha
________________ 0o0 __________________

Toán
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 3 )
Hoạt động 1. Đọc mỗi số thập phân sau:
9,4 ; 7,89 ; 25,447;

206,075;


0,307.

Không phẩy bốn, Bảy phẩy tám mươi chín, hai mươi năm phẩy bốn trăm bốn mươi
bảy, Hai trăm linh sáu phẩy không trăm bảy mươi lăm, không phẩy ba trăm linh bảy.

Hoạt động 2. Chuyển các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó:
5

9
= 5,9
10

82

45
= 82,45
100

230

335
= 230,335
1000

Năm phẩy chín, tám mươi hai phẩy bốn mươi lăm, hai trăm ba mươi phẩy ba trăm
ba mươi lăm.

Hoạt động 3. Viết mỗi số thập phân sau thành phân số thập phân.
0,3 =


3
10

0,08 =

8
100

0,006 =

6
1000

0,095=

95
1000

Hoạt động 4. Giải bài toán:
Một số thập phân có phần nguyên là số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau và phần
thập phân là số lớn nhất có hai chữ số:
a) Hãy viết và đọc số đó:
b) Hãy chuyển số thập phân đó thành phân số thập phân:
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×