Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Sự biến thể của tin báo chí trên các thiết bị di động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.94 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------o0o------

NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT

SỰ BIẾN THỂ CỦA TIN BÁO CHÍ TRÊN CÁC THIẾT BỊ DI ĐỘNG

( Khảo sát trường hợp báo Thanh Niên từ tháng 1/2014-6/2014)

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------o0o------

NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT

SỰ BIẾN THỂ CỦA TIN BÁO CHÍ TRÊN
CÁC THIẾT BỊ DI ĐỘNG
( Khảo sát trường hợp báo Thanh Niên từ tháng 1/2014-6/2014)

Chuyên ngành
Mã số

: Báo chí học
: 60.32.01


LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS. Đinh Văn Hƣờng

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong luận văn là của tôi dưới sự hướng
dẫn của PGS.TS Đinh Văn Hường. Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận
xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ những nguồn tin đáng tin cậy. Các kết
quả khảo sát thu được trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây.
Luận văn có tham khảo thông tin từ một số sách báo, tài liệu đã được ghi
trong danh mục tài liệu tham khảo.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Minh Nguyệt


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Báo chí Trường Đại học
Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội và TP.HCM đã trang bị cho tôi những kiến
thức trong thời gian học tập.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS Đinh Văn Hường đã tận tình
hướng dẫn, tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng chân thành cảm ơn lãnh đạo, trưởng ban Thanh Niên Mobile,
phóng viên Báo Thanh Niên đã tạo điều kiện cho tôi thu thập tư liệu và hỗ trợ về
mặt thông tin để tôi hoàn thành luận văn. Cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, những góp
ý rất có giá trị của các anh chị đồng nghiệp, bạn bè và người thân trong quá trình
thực hiện luận văn.

Hà Nội, ngày 22 tháng 03 năm 2015

Nguyễn Thị Minh Nguyệt


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 8
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Lý luận về thể loại tin báo chí .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Lý luận về truyền thông mới............................ Error! Bookmark not defined.
1.3. Cơ sở thực tiễn về những điều kiện tác động đến sự biến thể của tin báo
chí trên các thiết bị di động ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Báo Thanh Niên và chiến lược phát triển báo chí trên nền tảng di động ... Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BIẾN THỂ CỦA TIN BÁO CHÍ TRÊN
CÁC THIẾT BỊ DI ĐỘNG.................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Những biến thể về nội dung của tin báo chí trên Thanh Niên Mobile....... Error!
Bookmark not defined.
2.2. Sự biến thể về hình thức của tin báo chí trên Thanh Niên Mobile............. Error!
Bookmark not defined.
2.3. Sự thay đổi trong phương thức sản xuất tin trên Thanh Niên Mobile ....... Error!
Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá bước đầu về thành công và hạn chế của tin trên Thanh Niên Mobile
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TIN BÁO
CHÍ TRÊN CÁC THIẾT BỊ DI ĐỘNG.............. Error! Bookmark not defined.
3.1. Những vấn đề đặt ra cho tin báo chí trên các thiết bị di động hiện nay Error!
Bookmark not defined.
3.2. Dự báo một số xu hướng phát triển của tin báo chí trên nền tảng di động trong

thời gian tới ................................................................ Error! Bookmark not defined.


3.3. Một số đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng của tin báo chí trên các
thiết bị di động hiện nay ............................................ Error! Bookmark not defined.
PHẦN KẾT LUẬN ................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BC

: Báo chí

BTV

: Biên tập viên

GS

: Giáo sư

GV

: Giảng viên

NB

: Nhà báo


NXB

: Nhà xuất bản

PGS

: Phó giáo sư

PV

: Phóng viên

PVS

: Phỏng vấn sâu

TBT

: Tổng biên tập

TL

: Tỷ lệ

TNM

: Thanh Niên Mobile

TNO


: Thanh Niên Online

TN

: Thanh Niên

Tp.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

Th.s

: Thạc sĩ

TS

: Tiến sĩ

SL

: Số lượng

VN

: Việt Nam



DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ


Bảng 1.1: So sánh thể loại tin trên các loại hình báo chíError!

Bookmark

not

defined.
Biểu đồ 2.1.Tỷ lệ tin theo các nhóm đề tài trên Thanh Niên Mobile ................ Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.2.Tỷ lệ tin theo đề tài của TNM, TNO và báo giấy TNError! Bookmark
not defined.
Bảng 2.2: Số lượng tin một số sự kiện chính trị - xã hội nổi bật trên TNM, TNO, và
báo in TN.................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Số lượng tin một số sự kiện thế giới nổi bật trên TNM, TNO và
báo in TN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ tin phản ánh theo các nhóm chủ đề trên TNMError! Bookmark
not defined.
Biểu đồ 2.4.Tỷ lệ tin phản ánh theo các nhóm chủ đề trên TNM, TNO và TN
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Các góc độ đưa tin về việc xét xử sơ thẩm vụ án HTHN trên TNM
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.5. Mức độ cập nhật của tin trên Thanh Niên MobileError!

Bookmark

not defined.
Biểu đồ 2.6. Tỷ lệ mức độ cập nhật của tin trên TNM, TNO và báo in TN.... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.5: Các loại trích dẫn trong tin trên TNM..... Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.7. Mức độ tương tác của bạn đọc với tin TNMError! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 2.8. Mức độ tương tác của bạn đọc trên TNM, TNO và báo in TN ... Error!
Bookmark not defined.


Biểu đồ 2.9. Tỷ lệ tin theo dung lượng trên TNM... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.10.Tỷ lệ tin theo dung lượng trên TNM, TNO và báo in TN........... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Số lượng câu trong tin trên TNM ............ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7: Số lượng câu theo độ dài trong tin TNM Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.11. Tỷ lệ xuất hiện của các dạng tin trên TNMError! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 2.12. Tỷ lệ xuất hiện của các dạng tin trên TNM, TNO và báo in TN
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8: Các yếu tố nội dung của tiêu đề trong tin trên TNMError!

Bookmark

not defined.
Biểu đồ 2.13. Độ dài của tiêu đề trong tin TNM ..... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.14. Tỷ lệ độ dài của tiêu đề trong tin trên TNM, TNO, báo in TN .. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.9: Nội dung phản ánh của câu mở đầu trong tin trên TNM.................. Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.15. Tỷ lệ các yếu tố 5W+1H trong câu mở đầu của tin trên TNM .. Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.16.Tỷ lệ các yếu tố 5W+1H trong câu mở đầu của tin TNM, TNO, TN
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.17. Dung lượng câu mở đầu của tin trên TNMError! Bookmark not

defined.
Biểu đồ 2.18. Tỷ lệ tin theo dung lượng câu mở đầu trên TNM, TNO và TN. Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.19. Mức độ sử dụng hình ảnh trong tin TNMError!
defined.

Bookmark

not


Biểu đồ 2.20.Tỷ lệ sử dụng hình ảnh trong tin TNM, TNO và báo in TN ....... Error!
Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Trước sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của khoa học công nghệ, cùng với

sự ra đời của những phương tiện truyền thông mới, báo chí cũng phải thay đổi để thích
ứng với xu thế mới. Có thể thấy rằng sự phát triển đó là kết quả tất yếu khi nhu cầu, thói
quen, thị hiếu của công chúng thay đổi. Quá trình hội nhập, toàn cầu hóa, các điều kiện
kinh tế xã hội ngày càng được nâng cao cùng với sự phát triển và hội tụ của các phương
tiện truyền thông là những yếu tố tác động làm biến đổi nhu cầu tiếp nhận thông tin của
công chúng và làm phong phú hơn các loại hình cũng như thể loại báo chí.
Trong hệ thống các thể loại báo chí, tin là một thể loại cơ bản của nhóm thông tấn,
luôn đi đầu trong việc phản ánh các sự kiện mới, những vận động liên tục thay đổi của
đời sống xã hội, qua đó thể hiện chức năng thông tin của báo chí. Có thể thấy tin báo chí

cũng đang có những vận động theo hướng ngày càng gần gũi hơn với công chúng, phản
ánh nhanh nhạy, phong phú, sinh động hơn các sự kiện và đặc biệt là có những biến thể ở
phương diện nội dung và hình thức để phù hợp với nhu cầu thực tiễn. Dù mỗi thể loại đều
có những chức năng phản ánh riêng biệt, phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh và yêu
cầu của sự kiện đặt ra nhưng tin vẫn luôn là thể loại được sử dụng nhiều nhất trong hoạt
động báo chí.
Khoảng vài năm trở lại đây, hạ tầng viễn thông đã có những bước phát triển mạnh
mẽ. Cùng với đó là sự ra đời thế hệ các thiết bị di động hiện đại như máy tính bảng, điện
thoại thông minh trên những nền tảng công nghệ tiên tiến. Các thiết bị di động trở thành
một phương tiện ấn hành, một kênh chuyển tải thông tin đến công chúng thông qua
những ứng dụng báo chí trên nền tảng di động. Việc độc giả tìm đến các thiết bị di động
để tiếp nhận thông tin báo chí được xem là một xu thế mới của đời sống hiện đại.
Khảo sát “Tương lai của tin tức trên điện thoại di động” của Trung tâm nghiên
cứu Pew Research Excellence Journalism [72] về sự phổ biến của các thiết bị di động ở
Mỹ trong thời gian 2006 - 2012 đã cho thấy sự sụt giảm mạnh về mức độ sử dụng máy
tính để bàn vào năm 2009 - 2011. Thay vào đó là sự tăng mạnh về việc sử dụng máy tính
bảng và điện thoại thông minh (lên 19%) trong năm 2012. Tính đến năm 2012, tại Mỹ đã


có 120 triệu chủ sở hữu điện thoại thông minh và 50 triệu chủ sở hữu máy tính bảng [48].
Một dự án điều tra khác tại Mỹ về việc tiếp nhận tin tức trên các thiết bị di động cho thấy
vào năm 2010 có 47% người Mỹ đã sử dụng một trong hai phương tiện điện thoại di
động hoặc máy tính bảng của họ để tiếp cận các “tin tức địa phương và thông tin chung”
[64]. Vào năm 2012, có 45% số người Mỹ sở hữu một điện thoại thông minh, trong đó
36% sử dụng nó để truy cập tin tức hàng ngày [48].
Trong một dự án điều tra trực tuyến mở rộng tại 10 quốc gia ở châu Âu năm 2013
cho thấy có sự tăng gấp đôi trong việc sử dụng máy tính bảng và điện thoại di động so
với năm 2012, trong đó nhấn mạnh rằng việc truy cập thông tin trên di động và máy tính
bảng sẽ còn tiếp tục tăng mạnh trong những năm tới [62]. Một nghiên cứu khác về tiếp
nhận tin tức ở Đan Mạch vào năm 2008, cho thấy một tỷ lệ thấp công chúng truy cập tin

tức báo chí bằng di động và điện thoại di động xếp hạng cuối cùng trong số 16 phương
tiện truyền thông lúc bấy giờ [56]. Đến năm 2011 việc truy cập để đọc báo bằng thiết bị
di động đã tăng lên 29% ở Đan Mạch [57]. Theo số liệu trong dự báo của IDATE mang
tên “Các ứng dụng báo chí và Internet Mobile” [77], thị trường các dịch vụ Internet
Mobile sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh từ 5,4 tỷ Euro vào năm 2009 lên con số dự kiến là 38,3
tỷ USD vào năm 2015 ở châu Âu. Tại Việt Nam, trong số gần 31 triệu người sử dụng
Internet hiện nay đã có đến 19 triệu người có xu hướng chuyển từ việc sử dụng máy tính
sang dùng điện thoại di động truy cập mạng Internet để giải trí và tiếp nhận các thông tin báo
chí [15].
Các dẫn chứng nêu trên cho thấy hoạt động tiêu dùng tin tức báo chí trên các thiết
bị di động đang trở thành một xu thế mới. Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ,
các thiết bị di động đa phương tiện như máy tính bảng hay điện thoại thông minh được
đánh giá sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh với các phương tiện truyền thông truyền thống
khác trong tương lai.
Ở Việt Nam phải kể đến cột mốc quan trọng vào năm 2012 khi một số tờ báo đã
bắt đầu ra mắt ứng dụng báo chí trên các thiết bị di động cho các hệ điều hành


TÀI LIỆU THAM KHẢO
A.

Tài liệu tiếng Việt:

1. Trần Thị Nguyệt Ánh (2011), Luận văn thạc sĩ Báo chí học Bước đầu nhận diện loại
hình truyền thông mới trên điện thoại di động ở Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn Hà Nội
2. Bộ Thông tin và Truyền thông (2012), Sách trắng công nghệ thông tin và truyền thông
năm 2012, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông năm 2012, tr. 35- 38
3. Cimigo (2012), Báo cáo Net Citizens Việt Nam, Tình hình sử dụng và tốc độ phát triển
internet tại Việt Nam

4. Hoàng Đình Cúc - Đức Dũng (2006), Những vấn đề báo chí hiện đại, Học viện Báo
chí và Tuyên truyền
5. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội,
6. Nguyễn Văn Dững chủ biên (2001), Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn, NXB Văn
hóa – Thông tin, Hà Nội
7. Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông, lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Lý luận
chính trị, Hà Nội
8. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội
9. Hoàng Thị Thu Hằng (2013), Luận văn thạc sĩ Báo chí học Hành vi tiếp nhận thông tin
báo chí trên điện thoại di động ở các tỉnh, thành phố lớn là TP.HCM và Bình Phước”,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
10. Đinh Thị Thu Hằng (2009), Luận án tiến sĩ Báo chí học Sự vận động và phát triển
của tin phát thanh trong điều kiện hiện nay, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
11. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, NXB Đại học Quốc gia, Hà
Nội
12. Đinh Văn Hường (2013), Tổ chức và hoạt động tòa soạn, NXB Đại học Quốc gia, Hà
Nội (tái bản, bổ sung)
13. Đặng Thị Thu Hương (2009), Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG Phát thanh
trong công cuộc cạnh tranh với các phương tiện truyền thông đại chúng, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân Văn Hà Nội


14. Phạm Thị Mai (2012), Luận văn thạc sĩ Báo chí học Ngôn ngữ thể loại tin trên báo
mạng điện tử Việt nam hiện nay, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội
15. Lê Quốc Minh (2013), Mobile News - Tương lai của truyền thông, Báo chí- Những
vấn đề lý luận thực tiễn tập 8, NXB Thông tin và Truyền Thông
16. Hoàng Minh (2013), Nhà báo Lê Quốc Minh: Thu phí thông tin là xu hướng của báo
chí, Tạp chí Nghề Báo
17. Nhiều tác giả, (2005), Thể loại báo chí, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
18. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, TP.HCM

19. Sổ tay phóng viên, (2006), Thủ thuật làm tin, NXB Thông tấn, Hà Nội
20. Sophie Trần (2014), Kết quả nghiên cứu Google về hành vi trực tuyến của người
tiêu dùng VN 2014, Google Châu Á Thái Bình Dương
21. Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chính luận - nghệ thuật, NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội
22. Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí tập I, NXB
Giáo dục, Hà Nội
23. Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý thuyết đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hóa - Thông tin,
Hà Nội
24. Tạ Ngọc Tấn chủ biên (1999), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà
Nội
25. Tạp chí Công nghệ thông tin - Viễn thông - Truyền thông e-CHÍP (2013), Quảng cáo
trên di động sẽ đạt 40 tỷ USD năm 2018
26. Thanh Tâm CNBC (2013), Báo giấy thất sủng, Báo Doanh nhân Sài Gòn
27. Thời báo Kinh tế Sài Gòn (2013), Google: Smartphone đang thay đổi hành vi người
tiêu dùng
28. Hà Vân (2013), Phỏng vấn Tổng biên tập Vietnamplus: Mobile News - Quan trọng
là biết đón đầu, Nhà báo và Công luận
29. Nguyễn Như Ý chủ biên (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Bộ GD-ĐT, Trung tâm
Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin
b. Tài liệu dịch


30. A.A Chertuchonui (2003), Các thể loại báo chí, NXB Thông Tấn, Hà Nội
31. Brian L. Steffens (2006), Báo chí tạo dựng lại môi trường cho chính mình, Tạp chí
điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 3
32. David Vaina (2007), Truyền thông kiểu cũ so với truyền thông kiểu mới, Tạp chí
điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 12
33. Jeff Gralnick, Geff Granck (2006), Tương lai mới do Internet mang lại, Tạp chí điện
tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 3

34. Lex Alexander (2006), Độc giả tự viết báo, Tạp chí điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa
Kỳ, tháng 3
35. L.A.Vaxilepva (2004), Chúng tôi làm tin, NXB Thông tấn, Hà Nội
36. Leonar Ray Teel - Ron Taylor (1993), Bước vào Nghề báo, NXB Trẻ, TP.HCM
37. Micheal Dertouzos (2004), Cuộc cách mạng thông tin đã làm thay đổi cuộc sống của
bạn như thế nào, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội
38. Michael Schudson (2003), Sức mạnh tin tức truyền thông, sách tham khảo, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà nội
39. Neil Everton, (1999), Sổ tay phóng viên: Tin – Phóng sự truyền hình, bản dịch Lê
Phong, NXB Reuter
40. Philippe Gaillard (2004), Nghề làm báo, NXB Thông tấn, Hà Nội
41. Philipppe Breton, Serge Proulx (1996), Bùng nổ truyền thông và sự ra đời một ý thức
hệ mới, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội
42. Peter Eng và Jeff Hodson (2007), Tường thuật và viết tin, Sổ tay những điều cơ bản,
NXB Thông tấn, Hà Nội
43. Samuel G, Freedman (2009), Thư gửi nhà báo trẻ, 2009, bản dịch Trịnh Thanh Thủy,
NXB Tri Thức
44. T.J.S Gioocs – B. Sumanta (1987), Cách viết tin, Tài liệu tham khảo nghiệp vụ của
Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội
45. The Misourri Group (2007), Nhà báo hiện đại, NXB Trẻ, TP.HCM
46. Thomas Friedman (2008), Thế giới phẳng, NXB Trẻ, TP.HCM


47. V.V Vorosilop (2004), Nghiệp vụ báo chí, lý luận và thực tiễn, NXB Thông tấn, Hà
Nội
c. Tài liệu tiếng Anh:
48. Amy Mitchell and Tom Rosenstiel (2012), The State of the News Media 2012 – An
Annual Report on American Journalism, Pew Research Center's Project for Excellence in
Journalism, Washington D.C
49. Stuart Allan (2008), Online News, NXB Open University Press.

50. Brian S. Brooks - George Kennedy - Daryl R. Moen - Don Ranly (2002), News
reporting and writing, The Missouri Group
51. Bailey Socha and Barbara Eber-Schmid (2014), Defining New Media Isn’t Easy, New
Media Institute
52. Cameron D. (2007), Mobile media and the journalism curriculum, Paper presented at
the Mobile Media 2007 Conference, Sydney
53. Croteau, David & Hoynes, William (2003), Media Society: Industries, Images and
Audiences (third edition), Pine Forge Press, Thousand Oaks
54. David Cameron (2008), Mobile journalism: A snapshot of current research and
practice, Charles Sturt University, Australia
55. Francois Neland, Oscar Westlund (2011), The 4C’s of Moblie News: Chanels,
Conversation, Content and Commerce, Published in: Journalism, Practice, Vol.6
56. Kim C Schroder and Bernt S Larsen (2010), The shifting cross-media news
landscape, Journalism Studies 11
57. Kim C Schroder and Christian Kobbernagel (2012), Danes use of news media 2011,
Research Report, Department of Communication, Business and Information, Roskilde
University
58. Mike Ward (2002), Journalism Online, Focal Press, Oxford
59. Marshall McLuhan (1964), Understanding Media: The Extensions of Man, Mc Graw
- Hill Publisher


60. Martin Lister, Jon Dovey, Seth Giddings, Iain Grant, Kieran Kelly (Second Edition
2009), New Media: a critical introduction, RoutledgeTaylor & Francis Group, USA
61. Noah Wardrip - Fruin and Nick Montfort (2003), The New Media Reader, The MIT
Press
62. Nic Newman and David A.L. Levy (2013), Reuters institute digital news report 2013
- Tracking the future of news, Reuters Institute for the Study of Journalism, University of
Oxford
63. Quinn, Stephen (2009), Mojo - Mobile Journalism in the Asian Region, Singapore

64. Tom Rosenstiel, Amy Mitchell, Lee Rainie, and Kristen Purcell (2011), How mobile
devices are changing community information environments, Project for Excellence in
Journalism’s 2011 State of the News Media Report
65. Westlund Oscar (2013), Mobile News: A Review and Model of Journalism in an Age
os Mobile Media, Digital Journalism
66. Westlund Oscar (2008), From Mobile Phone to Mobile Device, Canadian Journal of
Communication,Vol 33
67. Westlund Oscar (2011), Cross-media News Work: Sensemaking of the Mobile Media
Revolution, JMG Book Series no. 64, University of Gothenburg
68. World Digital Media Factbook 2012-2013, First (2012), World Newsmedia Network
and FIPP
d. Tài liệu từ một số website
69. Thanh Niên Moblibe (m.thanhnien.com.vn)
70. Thanh Niên Online (thanhnien.com.vn)
71. Wikipedia, Mojo - (mobile journalist)
72. Pew Research Center ()
73. Viết tin cho điện thoại di động ()
/>74. Chọn hình cho báo mạng ()
/>

75. Thách thức đào tạo phóng viên đa phương tiện ()
/>76. ITU dự báo Thế giới có 7 tỷ thuê bao di động vào cuối năm
( />77. Apps & The Mobile Internet (2012)
78. Sự vận động và phát triển của báo chí hiện đại trong môi trường hội tụ truyền thông
( />


×