Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Thiết kế máy trộn bê tông cưỡng bức 2 trục (thuyết minh + bản vẽ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 33 trang )

ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG



ĐẦU ĐỀ ĐỒ ÁN

THIẾT LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VẬN HÀNH
CHO MỘT TRẠM TRỘN CUNG CẤP BÊ TÔNG TƯƠI

SVTH:TRẦN VĂN MẠNH
MSSV:80401500
NHÓM :01
LỚP:XD04BVL1
GVHD:TH.S- NGUYỄN NGỌC THÀNH

SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

Trang :1


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành



MỤC LỤC
Trang
Phần một : Biện luận đề tài……………………………………………………………………………………….………...…:
4
I.1/ Tên đề tài…………………………….……………………………………………………………………………….……: 4
I.2/ Nhiệm vụ của môn học…….………………………………………………………………………………….: 4
I.3/ Sơ lược về bê tông và nhà máy sản xuất bê tông…….…………………………..…..:
4
I.4/ Tầm quan trọng của đề tài…………………………………………………………………………….……: 8
I.5/ Yêu cầu của đề tài…………………………………………………………………………………………….…..: 8
Phần hai : Thiết lập sơ đồ và thuyết minh dây chuyền công nghệ……………………….…: 9
II.1/ Thiết lập sơ đồ quy trình công nghệ……………………………………………………………….:
9
II.2/ Thuyết minh dây chuyền công nghệ……………….…………………………….…………….:10
Phần ba : Tính cân bằng vật chất và chọn lựa các thiết bò thích
hợp……………………..:12
III.1/ Năng suất dây chuyền……………………………………………………………………………….…….:12
III.2/
Tính
cân
bằng
vật
chất……………………………………………………………………………………..:12
III.3/
Lựu
chọn
thiết

dây

chuyền…………………………………………………………………………:13
Phần bốn : Tính và kiểm tra các thông số cơ bản của thiết
bò…………………………………..:23
IV.1/ Băng tải vận chuyển và đònh lượng.……………………………………………………….…:23
IV.2/ Bunke chứa……………………………………………..……………………………………………………….…:24
IV.3/ Vít tải đònh lượng…………………………………..……………………………………………………….
…:24
IV.4/ Xe bồn vận chuyển bê tông……………..……………………………………………………….…:25
Phần năm : Kết luận…………………………………………………………………………………………………….
…………..:26
Phụ lục…………………………………………………………….………………:27
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………………………………………………….:30

SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

Trang :2


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc phát triển và đổi mới đất nước do Đảng ta lãnh đạo thì
đất nước ta hiện nay đang trong quá trình hội nhập và phát triển mạnh mẽ.Để
đạt được mục tiêu đến năm 2020 đất nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp thì đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa sự phát triển của tất cả các ngành
công nghệ trong đó việc phát triển ngành công nghệ xây dựng nói chung và

ngành công nghệ vật liệu xậy dựng nói riêng để tạo cơ sở vật chất cho đất nước
là một nhu cầu cấp thiết. Nói đến công nghệ vật liệu là nói đến thiết bò sản xuất
và cung ứng vật liệu xây dựng. Trong phần thuyết minh này em xin trình bày đề
tài “Thiết lập quy trình công nghệ vận hành cho một trạm trộn cung cấp bê
tông tươi”.Đây là một công đoạn quan trọng trong việc hình thành các loại bê
tông tươi để cung cấp kòp thời cho các công trình xây dựng.
Do đây là đồ án làm lần đầu tiên nên không có nhiều kinh nghiệm trong
tính toán thiết kế do đó trong đồ án và bản vẽ chắc chắn sẽ không tránh khỏi
những sai xót mong thầy bỏ qua và chỉ dẫn thêm để em có thể hoàn thành tốt
hơn trong những đồ án tiếp theo.
Cuối cùng em xin chân thành cám ơn thầy hướng dẫn Nguyễn Ngọc
Thành đã chỉ dẫn chúng em hoàn thành đồ án này !
SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

Trang :3


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

TP. Hồ Chí Minh: Ngày 23 tháng 5 năm 2007
Sinh viên thực hiện:
TRẦN VĂN MẠNH

PHẦN MỘT:BIỆN LUẬN ĐỀ TÀI
I.1/ TÊN ĐỀ TÀI
Thiết lập quy trình công nghệ vận hành cho một trạm trộn cung cấp bê tông tươi.

I.2/ NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC
Môn học “Máy và thiết bò sản xuất vật liệu xây dựng” là một trong
những môn cơ sở chính yếu của ngành vật liệu xây dựng. Vì vậy việc nắm bắt
được những kiến thức của môn học một cách sâu sắc là rất quan trọng.
Đồ án môn học “Máy và thiết bò sản xuất vật liệu xây dựng” sẽ giúp
cho chúng em củng cố, hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức về môn học. Cụ thể
là các kiến thức về toàn bộ nguyên lý thiết bò, cấu tạo và nguyên tắc làm
việc, ưu khuyết điểm và phạm vi sử dụng của từng loại máy móc thiết bò trong
các nhà máy vật liệu xây dựng nói chung cũng như trong một trạm trộn bê tông mà
em sẽ trình bày nói riêng, hiểu rõ hơn về các loạ i máy móc thiết bò của qui trình sản
xuất từ đó tính toán chọn lựa được một qui trình công nghệ sản xuất và các thiết
bò sản xuất cần thiết với năng suất phù hợp để phục vụ cho việc sản xuất của một
nhà máy (trạm trộn).
Đồ án môn học cũng sẽ tạo điều kiện cho chúng em tìm hiểu, tổ chức thiết lập
hoàn chỉnh một quy trình công nghệ vận hành cho một trạm trộn cung cấp bêtông tươi
trong thực tế, từ đó chúng em có thể vận dụng những kiến thức đã học để chọn lựa và
giải quyết các phương án một cách tối ưu về kinh tế cũng như kỹ thuật. Qua quá trình
thực
hiện đồ án chúng em sẽ rút ra được những bài học kinh nghiệm hết sức quan trọng
trong việc thực hiện luận văn tốt nghiệp sau này. Với mục đích và nhiệm vụ như
trên, đồ án môn học “Máy và thiết bò sản xuất vật liệu xây dựng” là một môn học
không thể thiếu của sinh viên chuyên ngành vật liệu xây dựng .
SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

Trang :4


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD


GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

I.3/ SƠ LƯC VỀ BÊ TÔNG VÀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BÊ TÔNG
a. Sơ lược về bê tông:
Bêtông là vật liệu không thể thiếu được trong công nghệ xây dựng hiện đại. Là
một trong những loại vật liệu xây dựng sử dụng với khối lượng lớn nhất . Hiện nay,
hàng năm trên thế giới sử dụng khoảng hơn 2 tỷ m³ bêtông các loại.
Bêtông được sử dụng trong các điều kiện khác nhau sao cho kết hợp hài hòa về
kiến trúc với môi trường xung quanh.
Sử dụng bêtông dễ thể hiện hình dáng kiến trúc xây dựng, có tính thẩm mỹ cao .
Công nghệ chế tạo không quá phức tạp và cũng không khó thực hiện. Có nguồn
nguyên liệu chế tạo dồi dào. Có khả năng sử dụng rộng rãi nguồn nguyên liệu tại chỗ
và tận dụng hầu hết phế liệu của quá trình chế tạo. Có nhu cầu năng lượng thấp, an
toàn cho môi trường và độ tin cậy cao.
Ngày nay khoa học vật liệu đã làm giàu thêm kiến thức của chúng ta về cấu trúc
và các tính chất của bêtông, về quá trình hình thành cấu trúc của chúng ,cho chúng ta
khả năng dự đoán được các tính chất và điều khiển tích cực các đặc tính của vật liệu .
Trên cơ sở đó phát triển thiết kế bêtông trên máy tính điện tử và điều khiển tự
động các quá trình công nghệ chế tạo và sản xuất. Tạo ra các dạng bêtông mới và mở
rộng đáng kể chủng loại vật liệu sử dụng trong xây dựng :Từ cách nhiệt siêu nhẹ (tỷ
trọng dưới 100 kg/m³) đến kết cấu có cường độ cao ( Rb ≈ 800 MPa).
b. Sơ lược về trạm trộn bê tông:
Trong lónh vực xây dựng hiện nay, chất lượng công trình và tiến độ thi công luôn là
yếu tố quan trọng nhất. Chính vì vậy mà yêu cầu về số lượng và chất lượng bêtông
tươi của những công trình lớn ngày một cao hơn . Để đáp ứng cho nhu cầu của thực tế ,
ngày nay người ta thường xây dựng những trạm trộn bêtông cơ động gắn các cụm công
trình xây dựng nhằm cung cấp đủ lượng bêtông cho các công trình trong thời gian
nhanh nhất.
Để xây dựng các trạm trộn bêtông, bố trí các thiết bò làm việc liên tục và quyết

đònh mức độ tự động hóa sản xuất bêtông thì cần phải xác đònh chính xác năng suất
của trạm trộn. Đối với các trạm có năng suất nhỏ và trung bình , người ta xây dựng các
trạm trộn cơ động hoặc là loại dễ tháo lắp di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Khi cần
năng suất lớn thì người ta xây dựng các trạm trộn cố đònh .
Dựa theo năng suất người ta chia trạm trộn bêtông thành 3 loại cơ bản sau :
► Trạm trộn bêtông năng suất nhỏ :(10 – 30) m³/h.
► Trạm trộn bêtông năng suất trung bình :(30 - 60) m³/h.
► Trạm trộn bêtông năng suất lớn :(60 - 120) m³/h.

SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

Trang :5


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

Trang :6


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

SVTH : Trần Văn Mạnh


MSSV : 80401500

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

Trang :7


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

I.4/ TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI
Theo kết quả điều tra phân tích thò trường, sau thời kỳ đóng băng của
các công trình xây dựng trên cả nước do thiếu vốn đầu tư mà nguyên nhân là
cuộc khủng hoảng kinh tế ở Đông Nam Á vào năm 1997 đã khiến cho các nhà
đầu tư nước ngoài rút vốn đầu tư. Hiện nay đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập và
phát triển mạnh mẽ đặc biệt là trong năm vừa rồi đã gia nhập WTO do đó thu hút được
vốn đầu tư của nước ngoài, kéo theo tốc độ xây dựng có chiều hướng gia tăng một
cách mạnh mẽ, do đó nhu cầu về bê tông ngày càng cao. Ngay ở thành phố Hồ Chí
Minh chúng ta thì việc xây dựng cũng gia tăng một cách chóng mặt và đương nhiên
song song với nó thì việc cung cấp vật liệu xây dựng nói chung và việc cung cấp bê
tông nói riêng cần phải được đáp ứng .
Tóm lại, từ kết quả điều tra và phân tích thò trường cùng các điều
kiện khách quan khác, việc đầu tư và xây dựng các trạm trộn cung cấp bêtông
tươi là điều cần thiết và có lợi.
I.5/ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

a. Đầu đề đồ án :


Thiết lập quy trình công nghệ vận hành cho một trạm trộn cung cấp bê tông tươi
SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

Trang :8


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

b. Các số liệu cho trước:
- Năng suất : (F3) 250.000 m³ (Bê tông/năm).
- Nguyên liệu tự chọn và đạt các yêu cầu kỹ thuật.
- Hao hụt trong quá trình trộn: 0.5%.
- Sử dụng máy trộn cưỡng bức cho trạm trộn bê tông.
c. Nhiệm vụ của đồ án:
1. Biện luận đề tài.
2. Thiết lập sơ đồ và thuyết minh dây chuyền công nghệ.
3. Tính cân bằng vật chất và chọn lựa các thiết bò thích hợp.
4. Tính kiểm tra các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bò.
5. Vẽ sơ đồ cấu tạo chính của thiết bò (được trình bày trong bản vẽ A1).

PHẦN HAI:
THIẾT LẬP SƠ ĐỒ VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

II.1/ THIẾT LẬP SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

SVTH : Trần Văn Mạnh


MSSV : 80401500

Trang :9


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ TRẠM TRỘN CUNG CẤP BÊTÔNG TƯƠI

SILO CHỨA PHỤ
GIA DẠNG BỘT

VÍT TẢI

SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

HỆ THỐNG VẬN
CHUYỂN BĂNG TẢI

KHO CHỨA
ĐÁ & CÁT

Trang :10



ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

PHỄU TIẾP
LIỆU

THÙNG
ĐONG NƯỚC
LIỆU

VÍT TẢI
ĐỊNH LƯỢNG

VÍT TẢI
GÀU NÂNG

VÍT
TẢI
MƠ HÌNH TRẠM TRỘN CUNG CẤP BÊTƠNG
TƯƠI

II.2/ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
Đá (1-2) thích hợp cho việc sản xuất bê tông được vận chuyển bằng xe ben từ nhà
máy gia công đá đến kho chứa của trạm trộn.Đá này đã qua sàng sơ bộ để loại bỏ tạp
chất được hệ thống vận chuyển bằng băng tải đổ vào thùng chứa cốt liệu lớn và nhỏ
(việc dùng hệ thống vận chuyển bằng băng tải sẽ đảm bảo được tính cấp liệu liên tục
và đều đặn mang tính dây chuyền cao). Sau đó được đưa vào băng tải đònh lượng
chuyễn vào gầu nâng và được đổ vào máy trộn bê tông cưỡng bức trục ngang 2 trục.
Tương tự như đá, cát được vận chuyển bằng xe ben từ nơi khai thác đến kho chứa

của trạm trộn, cũng qua sàng sơ bộ để loại bỏ tạp chất, được hệ thống vận chuyển
bằng băng tải đổ vào thùng chứa cốt liệu lớn và nhỏ .Sau đó được đưa vào băng tải
đònh lượng chuyễn vào gầu nâng và được đổ vào máy trộn bê tông cưỡng bức trục
ngang 2 trục. Thùng chứa cốt liệu được phân thành nhiều ngăn .Tùy theo năng suất
của trạm trộn ⇒ tỷ lệ của cát & đá mà có bao nhiêu ngăn chứa cát, bao nhiêu ngăn
chứa đá.
Nước từ nguồn cấp nước được vận chuyển bằng bơm đến thùng đong nước.Thùng
này được đặt trực tiếp trên máy trộn sẽ khống chế chính xác lượng nước cần thiết bằng
hệ thống đònh lượng nước, sau đó phun trực tiếp nước vào trong quá trình trộn.Việc
phun trực tiếp nước trong quá trình trộn sẽ đảm bảo được độ đồng nhất và tính công tác
tốt của bê tông.

SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

Trang :11


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

Ximăng được vận chuyển từ nhà máy đến silo của trạm trộn bằng xe chuyên dụng,
xe có hệ thống bơm vật liệu bằng khí nén. Hệ thống vít tải sẽ vận chuyển đồng thời
kết hợp đònh lượng chính xác lượng ximăng từ silo cho mẻ trộn trước khi đổ vào máy
trộn .
Ngày nay, các sản phẩm bêtông đều có sử dụng phụ gia. Trong quy trình công nghệ
trên chúng ta sử dụng phụ gia dạng khoáng (bột).Việc dùng phụ gia sẽ cải thiện rõ rệt
tính công tác của bêtông, cho phép giảm lượng dùng nước nhào trộn, hạ thấp tỷ lệ

N/X, nâng cao cường độ bêtông-hoặc có thể giảm lượng dùng ximăng mà không làm
giảm cường độ thiết kế của bêtông. Tương tự như Ximăng, phụ gia dạng khoáng (bột)
cũng được vận chuyển từ nhà máy sản xuất đến silo của trạm trộn bằng xe chuyên
dụng, xe có hệ thống bơm vật liệu bằng khí nén. Hệ thống vít tải sẽ vận chuyển đồng
thời kết hợp đònh lượng chính xác lượng phụ gia từ silo cho mẻ trộn trước khi đổ vào
máy trộn.
Bêtông tươi sau khi nhào trộn đồng nhất thông qua phễu rót từ máy trộn được xe
bồn vận chuyển đến nơi sử dụng (công trình).
Tất cả các hoạt động của trạm trộn đều được tự động hóa và được điều khiển bằng
hệ thống máy tính với độ chính xác cao thông qua buồng điều khiển. Do vậy trạm trộn
có năng suất và chất lượng cao.Đây là mô hình của một trạm trộn cung cấp bêtông tươi
khá hiện đại.

SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

Trang :12


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

PHẦN BA
TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ THÍCH HP
III.1/ NĂNG SUẤT DÂY CHUYỀN:
- Trạm trộn có năng suất :Q= 250000 m³ (Bê tông/năm)
- Hao hụt trong quá trình trộn:P= 0.5%
- Sử dụng máy trộn cưỡng bức hai trục ngang cho trạm trộn bê tông

III.2/ CÂN BẰNG VẬT CHẤT
Biện luận theo thiết bò chính của trạm trộn
- Chế độ làm việc của trạm trộn : một năm làm việc 365 ngày trong đó :
Thiết bò chính ngừng trong 3 trường hợp:
 Tiểu tu : 15 ngày.
 Trùng tu :20 ngày.
 Đại tu : 30 ngày.
⇒ Trong một năm trạm trộn làm việc thực sự :300 ngày.
Trong một năm trạm trộn làm việc 12 tháng.
Trong một ngày trạm trộn làm việc :2 ca.
Trong một ca trạm trộn làm việc :8h
⇒ Năng suất thực sự của trạm trộn tính theo năm khi kể đến hao hụt:

Q

n
v

= Q × (1 + P %) = 250000 × (1 + 0.5%) = 251250 m³ (Bê tông/năm)

⇒ Năng suất thực sự của trạm trộn tính theo tháng khi kể đến hao hụt:

Q

t
v

=

Q


n

=

v

12

251250
= 20937.5 m³ (Bê tông/tháng)
12

⇒ Năng suất thực sự của trạm trộn tính ngày khi kể đến hao hụt:

Q

ng
v

=

Q

n
v

300

=


251250
= 837.5 m³ (Bê tông/ngày)
300

⇒ Năng suất thực sự của trạm trộn tính theo ca khi kể đến hao hụt:

Q

c
v

=

Q

ng
v

2

=

837.5
= 418.75 m³ (Bê tông/ca)
2

⇒ Năng suất thực sự của trạm trộn tính theo giờ khi kể đến hao hụt:
SVTH : Trần Văn Mạnh


MSSV : 80401500

Trang :13


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

Q

g
v

Q

=

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

c
v

8

418.75
= 52.34 m³ (Bê tông/giờ)
8

=

BẢNG TÓM TẮT TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT

Thời gian

Năng suất
(theo thể tích m³bêtông/năm)

1 năm

251250

1 tháng

20937.5

1 ngày

837.5

1 ca

418.75

1 giờ

52.34

III.3/ LỰU CHỌN THIẾT BỊ DÂY CHUYỀN
Giả sử phân phối hao hụt trong dây chuyền của trạm trộn như sau:
- Hao hụt trong khâu trước khi nhào trộn : 0,15%
- Hao hụt trong quá trình trộn : 0,2%
- Hao hụt sau quá trình trộn :0,15%

Để thuận tiện cho việc tính toán và chọn lựa thiết bò một cách tương đối đáp ứng
được năng suất của trạm trộn ta có thể lấy các giá trò sau:
-Cát sử dụng có : γ o =1.35 g/cm³ =1.35T/m³
c

-Đá sử dụng có : γ o =1.44 g/cm³=1.44T/m³
d

-Ximăng sử dụng có :

γ

x
o

=1.1 g/cm³=1.1T/m³

-Bêtông nặng có : γ o =2.5 g/cm³=2.5T/m³
bt

-Phụ gia dạng bột có : γ o =1.6 g/cm³=1.6T/m³
pg

-Phụ gia khoáng sử dụng khoảng 20% khối lượng ximăng.
⇒Năng suất của nhà máy tính theo khối lượng:

Q = Q xγ
g

g


bt

kl

v1

o

=52.34x2.5=130.85 (T/h)

1.Lựa chọn thiết bò chính:
Dựa trên năng suất của trạm trộn tính theo giờ là 52.34 m³ (Bê tông/giờ)
Năng suất của máy trộn cưỡng bức hai trục ngang được tính lại do trừ đi lượng hao
hụt trong các giai đoạn trước khi nhào trộn:

Q

g
v1

g

= Q × (1 −

SVTH : Trần Văn Mạnh

v

0.15

0.15
) = 52.34 × (1 −
) = 52.26 m³ (Bê tông/giờ)
100
100
MSSV : 80401500

Trang :14


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

⇒Năng suất yêu cầu của máy trộn ≥ 52.26 m³ (Bê tông/giờ)
⇒ Chọn máy trộn cưỡng bức trục ngang 2 trục làm việc liên tục loại 2250/1500 (ISO
9001) do CERTIFIED COMPANY (O.M.S GROUP) sản xuất, năng suất 60 m³/h.
(Phụ lục 1).
a./ Sơ lược về máy:
Máy trộn cưỡng bức trục ngang hai trục là loại máy có thùng trộn cố đònh còn hai
trục trộn thì trên có gắn các cánh trộn, khi trục quay cánh trộn khuấy đều hỗn hợp bê
tông. Các cánh trộn có cấu tạo đặc biệt được bố trí theo các hướng và vò trí thích hợp
làm cho phối liệu được trộn đều vận chuyển dần về phía cửa dở sản phẩm.
Khoảng giữa của thùng trộn thuộc về vùng ảnh hưởng của cả hai trục trộn ,vì vậy
ta sử dụng cách phân bố cánh trộn trên trục theo khoảng chia khác nhau để tránh va
đập giữa chúng.Hộp giảm tốc nhiều cấp để làm cho số vòng quay của các trục trộn
tương đối nhỏ (n= 20-60 vòng/phút).Để đảm bảo sự đồng tốc của hai trục trộn ta
dùng cấp bánh răng có tỷ số truyền 1:1 hoặc truyền động xích.
Ưu điểm: Loại máy này cho phép trộn nhanh, năng suất cao, chất lượng đồng đều
và tốt hơn các loại máy trộn tự do.

Nhược điểm : Là loại máy có kết cấu phức tạp hơn, năng lương điện tiêu hao lớn
hơn.Thường dùng các loại máy này để trộn các hỗn hộp bêtông khô, mác cao hoặc
các sản phẩm yêu cầu chất lượng cao.
b. Dưới đây là một số hình ảnh về máy :

MẶT HÔNG CỦA MÁY TRỘN CƯỢNG BỨC TRỤC NGANG HAI TRỤC
2250/1500

SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

Trang :15


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

MÁY TRỘN CƯỢNG BỨC TRỤC NGANG HAI TRỤC 2250/1500

CÁNH CỦA MÁY TRỘN CƯỢNG BỨC TRỤC NGANG HAI TRỤC
2250/1500
SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

Trang :16



ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

c. Sơ bộ về cấu tạo máy
Cửa nạp liệu

VÍT TẢI

Hộp biến tốc

VÍT TẢI

Truyền
động
bánh răng

Động cơ
truyền động

VÍT TẢI

VÍT TẢI

Thùng đong nước

VÍT TẢI

Thùng
máy


VÍT
TẢI

Các thông số kỹ thuật và kích thước của máy xem phụ lục 1&2

SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

Trang :17


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

GIỚI THIỆU THÊM MỘT SỐ KIỂU DÁNG MÁY
VÀ CÁC LOẠI CÁNH TRỘN KHÁC NHAU

TWIN SHAFT COMPULSORY MIXERS

CÁNH TRỘN

CÁNH TRỘN

SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500


Trang :18


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

HỆ
THỐNG
BÔI
TRƠN

BỘ
PHẬN
ĐIỀU
KHIỂN

HỆ THỐNG HÚT BỤI
CỬA THÁO LIỆU
Các thông số kỹ thuật của máy xem phụ lục 3

SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

Trang :19


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD


GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

2. Lựa chọn các thiết bò phụ:
2.1/ Xe ben:
Ta có thể sử dụng xe ben để vận chuyển đá và cát đến kho chứa của trạm trộn.Trạm
trộn ngoài việc đặt gần các công trình xây dựng thì cũng nên đặt gần nguồn cung cấp
nguyên vật liệu.Dựa vào năng suất của nhà máy mà ta chọn lựa thiết bò vận
chuyển cho phù hợp,bao nhiêu xe và trọng tải xe là bao nhiêu và thời gian dự
phòng kẹt xe là bao nhiêu để luôn đáp ứng nguồn nguyên vật liệu trong kho phục vụ
sản xuất.

2.2/ Băng tải vận chuyển và đònh lượng:
Sử dụng băng tải cao su để vận chuyển, đònh lượng cốt liệu lớn và nhỏ từ kho chứa đến
bunker chứa và từ bunker chứa đến gầu nâng để đưa vào máy trộn.

SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

Trang :20


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

pully thụ
động

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

băng tải

3. pully
kéo

4. con lăn đỡ băng

5. con lăn
8.cạo băng
7. cạo băng
6. con lăn

căng băng

Năng suất yêu cầu Qyêu cầu ≥ 52.34 m³/h hay Qyêu cầu ≥ 130.85T/h
-Dựa vào bảng tra vận tốc của băng tải ở phụ lục 4 ta có :
Chọn băng tải có chiều rộng b=400mm=0.4m
⇒Vận tốc V=1.1÷1.5m/s
⇒Chiều rộng vật liệu nằm trên băng B=b-100= 300mm=0.3m
⇒Chiều cao lớp vật liệu h=1/8xB=1/8x0.3=0.0375m
- Chọn loại băng tải 3 con lăn đỡ ⇒m=3, góc nghiêng của con lăn đỡ β=20º ⇒ hệ số
phụ thuộc vào tiết diện ngang của vật liệu C=0÷550 (tra phụ lục 5)
2.3/ Bunke chứa

Bunke chứa là bộ phận dùng để trữ liệu trong một khoảng thời gian. Tuỳ thuộc vào
mục đích sử dụng mà bunke chứa có những hình dạng khác nhau. Để vật liệu ra khỏi
bunke chứa chảy đều thì góc nghiêng của thành bunke chứa phải đủ lớn. Tuy nhiên,
SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

Trang :21



ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

nếu góc nghiêng quá lớn sẽ có nguy cơ xuất hiện vòm vật liệu ngừng chạy.Để vật liệu
chảy tốt thì thường góc nghiêng lấy bằng 5-10% lớn hơn góc xoải tự nhiên của vật
liệu, khi đó thành bên buke chứa gắn đầu rung cho việc rót liệu dễ dàng.Trong một số
trường hợp ở đáy buke đặt những tấm có lỗ qua đó đưa dòng khí để làm khô vật liệu,
giảm ma sát giữa vật liệu và đáy buke cho phép vật liệu ra dễ dàng.
Năng suất chảy của vật liệu từ bunke chứa được xác đònh theo công thức:
Q=3600.F.v [m³/h]
Trong đó: F diện tích lỗ tháo(m²)
v vận tốc chảy của vật liệu(m/giây)
2.4/ Thùng đong nước:
Điểm nhạy cảm nhất của quá trình sản xuất bêtông là việc cấp nước. Vì cốt liệu ,
đặc biệt là vật liệu hạt nhỏ (d< 5mm) có thể chứa lượng nước thay đổi rất lớn , lúc đó
sức bền của bêtông và độ sẹt của nó phụ thuộc rất nhiều vào lượng nước trong
bêtông.Vì vậy cần đònh lượng một cách chính xác lượng nước đưa vào hỗn hợp.
Để đáp ứng yêu cầu về lượng nước nhào trộn một cách chính xác , người ta sử dụng
thiết bò thùng đong nước để khống chế lượng nước cho vào máy trộn.Thùng đong nước
có nhiều loại, sau đây là loại thùng đang được sử dụng phổ biến hiện nay.
Sau khi khống chế chính xác lượng nước cần thiết, nước sẽ được phun trực tiếp vào
trong quá trình trộn.

CẤU TẠO THÙNG ĐONG NƯỚC
(1) THÙNG CHỨA NƯỚC; (2)(3) BẢNG VAN KIM CHỈ MỰC NƯỚC;
(4) ỐNG DI ĐỘNG; (5) ỐNG NỐI THÔNG; (6) VAN; (7) NẮP THÙNG;
(8) ỐNG DẪN NƯỚC CHÍNH; (9) VAN 3 CHIỀU; (10) LỖ THÁO CẶN BẨN; (11) RUỘT VAN.


2.5/ Vít tải đònh lượng:

SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

Trang :22


ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

Vít tải đònh lượng được sử dụng để vận chuyển và đònh lượng chính xác lược ximăng
và phụ gia cho quá trình trộn.

Năng suất yêu cầu Qyêu cầu≥ 52.34 m³/h hay Qyêu cầu≥ 130.85 T/h
⇒Chọn vít tải đònh lượng ximăng có thể loại kích thước 500.
⇒Chọn vít tải đònh lượng phụ gia có thể loại kích thước 315.

Các thông số của vít tải đònh lượng tra phụ lục 6

2.6/ Buồng điều khiển:
SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

Trang :23



ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

Tất cả các hoạt động của trạm trộn đều được tự động hóa và được điều khiển bằng
hệ thống máy tính với độ chính xác cao thông qua buồng điều khiển .

2.7/ Xe bồn:
Xe bồn dùng để vận chuyển bêtông ở
cự ly dài vài km đến vài trục km.Trong
quá trình vận chuyển, thùng chứa
bêtông được quay để bảo toàn chất
lượng của bêtông.
Xe bồn có dung tích từ 2 đến 8m³ và
theo kiểu truyền động quay thùng hiện
nay được sử dụng hai kiểu:
-Truyền động cơ học.
-Truyền động thủy lực.
Trong dây truyền trên chúng ta sử dụng xe bồn 250px-Pumi-bp có dung tích thùng
trộn 8m³ và có cần bơm bêtông, xe có truyền động thủy lực vì nó có ưu điểm là kết
cấu gọn nhẹ, tính thẩm mỹ cao, làm việc êm dòu với độ tin cậy cao và khả năng chòu
tải lớn. Dưới đây là hình ảnh của xe.

SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

Trang :24



ĐAMH máy và thiết bò sản xuất VLXD

GVHD : Ths-Nguyễn Ngọc Thành

Xe bồn 250px-Pumi-bp

PHẦN BỐN
TÍNH VÀ KIỂM TRA CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ
IV.1/ BĂNG TẢI VẬN CHUYỂN VÀ ĐỊNH LƯNG
-F diện tích tiết diện ngang của lớp vật liệu trên tấm băng khi băng chuyển
động (m²):
F=Cx(0.9B-0.05m)²=5x(0.9x0.3-0.05x3)²=0.072(m²)
Với C=5
- Chọn vận tốc chuyển động của băng: V=1.1 m/s
Năng suất suất của băng tải: Q = 3600 × F × γ o × V

Đối với đá:
- Đá sử dụng có : γ o =1.44 g/cm³=1.44T/m³
d

bt

⇒ Q = 3600 × 0.072 × 1.44 × 1.1 = 410.57 (T/h)
Đối với cát:
-Cát sử dụng có : γ o =1.35 g/cm³ =1.35T/m³
c

bt


⇒ Q = 3600 × 0.072 × 1.35 × 1.1 = 384.91 (T/h)
Ta thấy năng suất thực tế của băng tải đònh lượng đá là 410.57 T/h lớn gấp 3.14 lần so
với năng suất yêu cầu là 130.85T/h, của cát là 384.91T/h lớn gấp 2.94 lần so với năng
suất yêu cầu là 130.85T/h, nhưng ta vẫn phải sử dụng loại băng tải này do đó là sự lựa
chọn nhỏ nhất từ bảng số liệu.Tuy nhiên nếu không tính đến lợi ích kinh tế thì việc sử
SVTH : Trần Văn Mạnh

MSSV : 80401500

Trang :25


×