Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.8 KB, 8 trang )

CHUYÊN ĐỀ 3. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Định nghĩa:
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
a n = a.a...a
{

n thõa sè a

(n

≠ 0)

Ví dụ: 23 = 2. 2. 2 = 8
0

Quy ước: a = 1 (a

≠ 0)

1n = 1
2. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số:
a) Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:
am . an = am + n
b) Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ:
m

n

a :a =a


m–n

(a

≠ 0;m ≥ n)

Ví dụ: 35 . 32 = 37
2 . 22 . 23 = 26
a2 : a = a
139 : 135 = 134
3. Lũy thừa của một tích.


Ví dụ: Tính
(2 . 3)2 = (2 . 3).(2 . 3) = (2 . 2).(3 . 3) = 22 . 32
Tổng quát: (a . b)n = an . bn
4. Lũy thừa của lũy thừa:
Ví dụ: Tính
(32)3 = 32 . 32 . 32 = 32 + 2 + 2 = 36
Tổng quát: (am)n = am.n
Ví dụ: Viết tích hai lũy thừa sau thành một lũy thừa:
93 . 32 = (32)3 . 32 = 36 . 32 = 38
5. Thứ tự thực hiện phép tính:
- Biểu thức có dấu ngoặc: ( ) => [ ] => { }
- Biểu thức không có dấu ngoặc: Nâng lũy thừa => Nhân, chia => cộng trừ
6. So sánh hai lũy thừa:
Để so sánh hai lũy thừa, ta thường đưa về so sánh hai lũy thừa cùng cơ số hoặc
cùng số mũ.
+ Nếu hai lũy thừa có cùng cơ số ( lớn hơn 1) thì lũy thừa nào có số mũ lớn hơn sẽ
lớn hơn.

m > n thì am > an (a > 1)
+ Nếu hai lũy thừa có cùng số mũ ( lớn hơn 0) thì lũy thừa nào có cơ số lớn hơn sẽ
lớn hơn.


a > b thì an > bn ( n > 0)
Ví dụ:
a) 23 và 32
23 = 8, 32 = 9, 8 < 9 nên 23 < 32
b) 162 và 210
162 = (24)2 = 28, 28 < 210 nên 162 < 210
c) 274 và 46
274 = (33)4 = 312, 46 = (22)6 = 212, 312 > 212 nên 274 > 46
III. Bài tập:
Bài 1. Viết gọn biểu thức sau dưới dạng lũy thừa:
a) 7.7.7.7.7.7 = 76

b) 6.6.6.3.2 = 64

c) 2.2.2.3.3 = 23.32

d) 3 . 3 . 3 . 4 . 4 = 33.42

e) a . a . a + b . b . b . b = a3 + b4

f) 33.34 = 33+4 = 37

g) 52.57 = 59

h) 35.45 = (3.4)5 = 125


i) 85.23 = (23)5.23 = 215.23 = 218 k) 414 . 528 = 414 .2514 =10014
l) x7.x.x4 = x7+1+4 = x12

m) 10000 = 104

h) 56:52 = 54
4

i) a : a (a

≠ 0)

a) 166 : 42 = 412 : 42 = 410
b) 278 : 94 = 324 : 38 = 316

k) 98:32 = (32)8.32 = 316.32 = 318.

n) 1 tỉ = 106


e) 12n : 22n = 12n : 4n = 3n
Bài 2. So sánh:
a) 24 và 33
24 = 16, 33 = 27. Vì 16< 27 nên 24 < 33
b) 25 và 52
25 = 32, 52 = 25. Vì 32 > 25 nên 25 > 52
c) 24 và 42
42 = (22)2 = 24, nên 24 = 42
d) 163 và 214

163 = (24)3 = 212, 212 < 214 nên 163 < 212
e) 272 và 253
272 = 36, 253 = 56, vì 36 < 56 nên 272 < 253
f) (Xuất phát từ bài so sánh 35 và 73)
350 và 730
350 = 35.10 = (35)10 = 24310
730 = 73.10 = 34310
Do 24310 < 34310 nên 350 < 730
(=> Mở rộng so sánh 3500 và 7300)
b) 85 và 3.47


85 = 215, 3.47 = 3.214 mà 215 < 3.214 nên 85 và 3.47
d) 321 và 231;
321 = 3.320 = 3.910; 221 = 2.230 = 2.810
3.910 > 2.810 nên 321 > 231
Bài 3. Viết các tổng sau thành một bình phương:
a) 13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32;
b) 13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62;
c) 13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102
Bài 2. Tính giá trị biểu thức:
a) 38 : 34 + 22 . 23 = 34 + 25 = 81 + 32 = 113
b) 3. 42 – 2 . 32 = 3.24 – 2.32 = 3.2(23 – 3) = 6.5 = 30

c)

d)

4 6.34.9 5 (2 2 )6 .34.(32 )5 212.34.310 212.314 212.312.32
=

=
= 12 =
= 32 = 9
12
12
12
12
6
6
6
6
6
212.14.125 (3.7)2 .2.7.53 32.7 2.2.7.53 (7 3.53 ).(3.2).3 353.6.3
=
=
=
=
=3
353.6
35 3 .6
353.6
353.6
353.6

e)
453.20 4.182 93.53.20 4.182 (9 3.20 3 ).5 2.(5.20).182 180 3.5 2.100.182
=
=
=
1805

1805
1805
1805
1803.52.180 2
=
= 52 = 25
5
180


g)

213 + 25 23 (210 + 2 2 )
=
= 23 = 8
10
2
10
2
2 +2
2 +2

Bài 7. Tìm n sao cho:
a) 9 < 3n < 81;

b) 25



5n




125

LG:
a) 9 < 3n < 81 hay 32 < 3n < 34, suy ra 2 < n < 4, vậy n = 3.
b) 25



5n



125 hay 52



5n



53, suy ra n = 2 hoặc n = 3

Bài 8. Tính giá trị biểu thức:

a)

210.13 + 210.65 210.78 2 2.3

=
=
=3
28.104
28
4

b) (1 + 2 +...+100)(12 + 22 +...+102).(65.111 – 13.15.37)
= (1 + 2 +...+100)(12 + 22 +...+102).(65.111 – 13.3.5.37)
= (1 + 2 +...+100)(12 + 22 +...+102).(65.111 – 65.111)
= (1 + 2 +...+100)(12 + 22 +...+102).0
=0
Bài 9. Tìm x

∈N

a) 2x . 4 = 128
2x

= 32

biết:
c) (2x + 1)3 = 125
(2x + 1)3 = 53


2x

= 25


Suy ra x

Suy ra 2x + 1
=5

=3

2x

=2

x

=1

d) (x – 5)4 = (x – 5)6

b) x15 = x

suy ra

suy ra x = 1hoặc x = 0

x – 5 = 1 hoặc x – 5 = 0

Với x – 5 = 1
x

=6


Với x – 5 = 0
x

=5

Bài 10. Tìm x, biết:
a) 2x . 7 = 224

c) x . (x2)3 = x5

2x

= 32

x . x6

= x5

2x

= 25

x7

= x5

Suy ra x = 5

suy ra x = 1 hoặc x = 0


b) (3x + 5)2 = 289

d) 32x + 1 . 11 = 2673

(3x + 5)2 = 172

32x + 1

= 243

Suy ra 3x + 5 = 17

32x + 1

= 35

3x

= 12

Suy ra 2x + 1 = 5


x

=4

x

=2




×