Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nghiên cứu các thuật toán lập lịch tối ưu cho UGS trong WiMAX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.95 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

PHẠM VĂN THUẬN

NGHIÊN CỨU CÁC THUẬT TOÁN LẬP LỊCH TỐI ƯU
CHO UGS TRONG WIMAX

LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Hà Nội – 2015


2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

PHẠM VĂN THUẬN

NGHIÊN CỨU CÁC THUẬT TOÁN LẬP LỊCH TỐI ƯU
CHO UGS TRONG WIMAX
Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Truyền dữ liệu và Mạng máy tính
Mã số:

LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG LÊ MINH

Hà Nội – 2015




3

MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................. 3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………..7
DANH MỤC HÌNH VẼ ......................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG ............................................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 5
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ WIMAX VÀ ỨNG DỤNG ................. 7
1.1 Tổng quan ...................................................................................................... 7
1.2 Các phiên bản của WiMAX .......................................................................... 9
1.3 Đặc điểm WiMAX cố định và WiMAX di động............................................ 10
1.3.1 WiMAX cố định (Fixed WiMAX):.......................................................... 10
1.3.2 WiMAX di động (Mobile WiMAX) ........ Error! Bookmark not defined.
1.4 Các ứng dụng của WiMAX. ........................ Error! Bookmark not defined.
1.4.1 Ứng dụng WiMAX cho mạng truy nhập.. Error! Bookmark not defined.
1.4.2 Ứng dụng WiMAX cho mạng đường trụcError! Bookmark not defined.
1.4.3 Ứng dụng WiMAX kết hợp Wi-Fi ........... Error! Bookmark not defined.
1.5 So sánh công nghệ WiMAX và các công nghệ khác .... Error! Bookmark not
defined.
1.5.1 WiMAX và WiFi ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.2 WiMAX và 3G ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.3 WiMAX và LTE....................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG II. LỚP ĐIỀU KHIỂN TRUY NHẬP MAC TRONG WIMAX
...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1 Tổng quan .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Lớp điều khiển truy cập môi trường MAC . Error! Bookmark not defined.
2.3 Lớp con hội tụ CS ........................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.1 Chức năng và nhiệm vụ ............................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Kết nối, định danh kết nối CID và luồng dịch vụ SF .... Error! Bookmark
not defined.
2.3.3 Phân loại ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4 Lớp con phần chung MAC CPS ..................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1 Địa chỉ MAC và kết nối ........................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2 Định dạng MAC PDU .......................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2.1 MAC PDU chung .............................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2.2 Tiêu đề MAC PDU không có payload (PDU yêu cầu băng thông)
....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5 Lớp con bảo mật PS ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.6 . Quản lý chất lượng dịch vụ QoS: ................. Error! Bookmark not defined.


4

2.7 Cấu trúc khung TDD trong chế độ PMP ........ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG III. CƠ CHẾ LẬP LỊCH HỖTRỢ QoS TRONG WiMAX ...... Error!
Bookmark not defined.
3.1 Tổng quan ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2 Hỗ trợ QoS trong chuẩn 802.16 ...................... Error! Bookmark not defined.
3.3 Cơ chế yêu cầu và cấp phát băng thông.......... Error! Bookmark not defined.
3.4 Các thông số hỗ trợ QoS ................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.1 Băng thông ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2 Độ trễ Lacency (Delay) ............................ Error! Bookmark not defined.
3.4.3 Jitter .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.4 Tỷ số mất tin Packet loss .......................... Error! Bookmark not defined.
3.4.5 Thông lượng ................................................................................................ 42
3.5 Phân lớp QoS .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.5.1 Dịch vụ cấp phát không yêu cầu (UGS)... Error! Bookmark not defined.

3.5.2 Dịch vụ thăm dò thời gian thực (rtPS) ..... Error! Bookmark not defined.
3.5.3 Dịch vụ thăm dò phi thời gian thực (nrtPS) ........... Error! Bookmark not
defined.
3.5.4 Dịch vụ thăm dò thời gian thực mở rộng (ertPS) ... Error! Bookmark not
defined.
3.5.5 Dịch vụ nỗ lực tối đa (BE) ....................... Error! Bookmark not defined.
3.6 Kiến trúc QoS trong giao thức MAC 802.16 .. Error! Bookmark not defined.
3.7 Các thuật toán phổ biến cho lập lịch lớp MAC trong chuẩn 802.16 ... Error!
Bookmark not defined.
3.7.1 Thuật toán Round Robin (RR) .............. Error! Bookmark not defined.
3.7.2 First-In-First-Out (FIFO) .................... Error! Bookmark not defined.
3.7.3 Priority queue (PQ) ............................... Error! Bookmark not defined.
3.7.4 Hàng đợi cân bằng có trọng số WFQ ... Error! Bookmark not defined.
3.7.5 Deficit Round Robin (DRR) ................. Error! Bookmark not defined.
3.7.6 Hàng đợi xoay vòng theo trọng số WRR............ Error! Bookmark not
defined.
CHƯƠNG IV. MỘT SỐ KỸ THUẬT LẬP LỊCH ĐỀ XUẤT CHO WIMAX
...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1 Tổng quan: ...................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Thuật toán lập lịch Round Robin .................. Error! Bookmark not defined.
4.3 Cài đặt và thử nghiệm trên mô phỏng............. Error! Bookmark not defined.
4.3.1 Cấu trúc trạm BS ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.2 Cấu trúc trạm MS ..................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.3 Bộ lập lịch UL/DL.................................... Error! Bookmark not defined.


5

4.4 Kịch bản mô phỏng ........................................ Error! Bookmark not defined.
4.5 Kết luận .......................................................... Error! Bookmark not defined.

4.6 Thuật toán DRR .............................................. Error! Bookmark not defined.
4.7 Kết luận và đánh giá ....................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 11

MỞ ĐẦU
Với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, mạng thế hệ mới phát
triển mang tính chất hội tụ, đáp ứng các nhu cầu thiết yếu và đòi hỏi của xã hội về tốc
độ truyền tin, độ chính xác và sự đa dạng hoá các loại hình dịch vụ. Trong đó, truyền
thông băng thông rộng đang ngày càng trở thành nhu cầu thiết yếu mang lại nhiều lợi
ích cho người sử dụng. Để đáp ứng các yêu cầu đó, nhiều công nghệ mới đã được
nghiên cứu và ra đời như 3G, Wi-Fi, LTE, WiMAX... Công nghệ đang được chú trọng
và được các nhà phát triển mạng quan tâm đó là công nghệ WiMAX.
Công nghệ WiMAX (Worldwide Interoperability for Microwave Access) là công
nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng cho một vùng rộng dựa trên chuẩn IEEE 802.16 sử
dụng băng tần thấp hơn 66 GHz bao gồm các phiên bản LOS và NLOS. Mạng truy cập
không dây băng thông rộng dựa trên công nghệ WiMAX cung cấp các dịch vụ đa
phương tiện trên nền IP như VoIP, điện thoại di động, truyền dữ liệu tốc độ cao, truyền
hình theo yêu cầu... WiMAX có ưu thế vượt trội so với các công nghệ cung cấp dịch
vụ băng thông rộng hiện nay về tốc độ truyền dữ liệu, phạm vi phủ sóng và giá cả thấp
do cung cấp các dịch vụ trên nền IP.
Để đảm bảo chất lượng truyền dẫn thông tin với các lưu lượng khác nhau, các
nhà cung cấp thiết bị cần điều chỉnh các thông số theo chuẩn IEEE 802.16 cho các
ứng dụng multimedia có băng thông rộng, như là VoIP, Video, luồng âm thanh và
cũng như các ứng dụng tốc độ dữ liệu thấp như là lướt Web, truyền file.
Trong một số ứng dụng truyền thông thời gian thực như VoIP, thông lượng và độ
trễ tín hiệu là rất được quan tâm. Độ trễ đối với các ứng dụng tương tác thời gian thực
như VoIP là < 150 ms là không gây ra vấn đề gì, giác quan con người không cảm nhận
được độ trễ này. Với độ trễ từ 150-400 ms là có thể được chấp nhận nhưng chất lượng
kém hơn. Với độ trễ > 400 ms thì cực tệ không chấp nhận được (phía nhận sẽ không

xem xét tới bất kì gói tin nào đến trễ hơn một ngưỡng nào đó, các gói tin coi như là
mất). Và với các kết nối (conection) với BS, kết nối nào có kích thước gói tin lớn,
thường chiếm dụng băng thông lớn hơn, không công bằng cho các kết nối khác. Để
giải quyết các vấn đề này, học viên nghiên cứu các thuật toán lập lịch trong WiMAX


6

nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ cho các ứng dụng thoại như VoIP, Từ đó cải tiến
một thuật toán lập lịch cụ thể, áp dụng cải tiến này để xây dựng những hệ thống hỗ trợ
VoIP, mạng phục vụ chăm sóc khách hàng trong hệ thống WiMAX. Vì lẽ đó, luận văn
tập trung vào đề tài “Nghiên cứu các thuật toán lập lịch tối ưu cho UGS trong
WiMAX”.
Với nội dung nghiên cứu đã nêu ở trên, thì luận văn gồm có các nội dung trình
bày như sau.
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ WIMAX VÀ ỨNG DỤNG
Chương này học viên trình bày tổng quan công nghệ WiMAX, các phiên bản hỗ
trợ trong WiMAX, các đặc điểm của WiMAX cố định và WiMAX di động, các ứng
dụng của WiMAX và so sánh WiMAX với các công nghệ khác.
CHƯƠNG II. LỚP ĐIỀU KHIỂN TRUY NHẬP MAC TRONG WIMAX
Chương này học viên tập chung vào nghiên cứu chi tiết lớp điều khiển truy nhập
MAC trong WiMAX. Lớp MAC bao gồm ba lớp con, lớp con hội tụ CS, lớp con phần
chung MAC CPS thực hiện chức năng MAC chính, dưới lớp con phần chung là lớp
con bảo mật. Phần cuối chương II, học viên trình bày cấu trúc khung TDD trong chế
độ PMP.
CHƯƠNG III. CƠ CHẾ LẬP LỊCH HỖTRỢ QoS TRONG WiMAX
Chương này, học viên phân tích chi tiết các thông số hỗ trợ QoS cho WiMAX
như băng thông, độ trễ, jitter, thông lượng. Sự phân lớp dịch vụ hỗ trợ trong WiMAX
và các thuật toán lập lịch trong WiMAX.
CHƯƠNG IV. MỘT SỐ KỸ THUẬT LẬP LỊCH ĐỀ XUẤT CHO WIMAX

Trong chương IV này học viên đi nghiên cứu chi tiết hơn về thuật toán RR và
thuật toán DRR, mô phỏng thuật toán RR từ đó đánh giá ưu nhược điểm thuật toán
RR, đề xuất hướng cải tiến.


7

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ WIMAX VÀ ỨNG DỤNG
1.1 Tổng quan
Sự gia tăng nhanh chóng trong nhu cầu đối với mạng không dây băng thông rộng
tốc độ cao đã thúc đẩy sự phát triển của công nghệ mới trong những năm gần đây.
WiMAX là từ viết tắt của Worldwide Interoperability for Microwave Access - Công
nghệ truy cập vô tuyến băng rộng, là một trong những công nghệ này. WiMAX dựa
trên chuẩn IEEE 802.16, cung cấp giải pháp không dây linh hoạt cố định và di dộng và
một loạt các ứng dụng khác nhau, các hỗ trợ bao gồm cả chức năng đa phương tiện,
với các tham số chất lượng dịch vụ QoS khác nhau.
Khoảng cách

Hình 1.1: Miền phủ sóng của các công nghệ mạng không dây hiện nay
Diễn đàn WiMAX đã mô tả WiMAX là một công nghệ dựa trên các chuẩn cho
phép việc cung cấp các dặm cuối truy cập băng rộng không dây như là một cách thay
thế cho cáp và đường dây thuê bao DSL [1].

Hình 1.2. Các thành viên Forum WiMAX [8]
Các kiến trúc cơ bản IEEE 802.16 bao gồm một trạm gốc BS và một hoặc nhiều
hơn trạm thuê bao SS. BS đóng vai trò thực thể trung tâm để chuyển tất cả các dữ liệu


8


từ SS trong một chế độ PMP điểm đến đa điểm. Truyền dẫn diễn ra thông qua hai kênh
độc lập: Kênh Downlink (từ BS đến SS) và kênh Uplink (từ SS đến BS). Kênh Uplink
được chia sẻ giữa tất cả các SS trong khi kênh đường xuống Downlink chỉ được sử
dụng bởi BS.
Lớp vật lý IEEE 802.16, tốc độ của dữ liệu phụ thuộc vào băng thông và kỹ thuật
điều chế, việc sử dụng OFDM cho các kết nối tốc độ cao cho cả trạm cố định và di
động. Các giao thức lớp MAC định nghĩa cả song công phân chia tần số FDD và song
công phân chia theo thời gian TDD cho các kết nối của nó. Các kiến trúc bao gồm hai
thành phần, một trạm gốc (BS) và một số Dịch vụ (SS) với hai hướng truyền thông.
Thứ nhất là đường xuống (DL) truyền từ BS đến SS, và được thực hiện trong phương
pháp tiếp cận PMP, thứ hai là các hướng đường lên (UL). Các kênh UL là chung cho
tất cả các nút và các khe thời gian thông qua phương pháp TDD trên cơ sở nhu cầu đối
với dữ liệu đa phương tiện.

Internet

Các thuê bao
Khu dân cư

Mạng
điện thoại
công cộng

Các thuê bao
Di động

Các thuê bao
Văn phòng

Hình 1.3. Kiến trúc mạng IEEE 802.16 kết nối điểm đa điểm (PMP)[6]

Nhóm IEEE 802.16 đã ban hành các tiêu chuẩn trong dải 10-66 GHz cho truyền
thông tầm nhìn thẳng LOS và dải 2-11 GHz cho truyền thông không có tầm nhìn thẳng
NLOS [3].


9

Hình 1.4: WiMAX làm việc như thế nào [4].
Chuẩn IEEE 802.16 hỗ trợ QoS, nó hỗ trợ bốn loại luồng dịch vụ thời gian thực
và phi thời gian thực tại tầng MAC với các yêu cầu QoS khác nhau:
Dịch vụ cấp phát tự nguyện (UGS): UGS thiết kế hỗ trợ luồng dịch vụ thời gian
thực, dịch vụ này hỗ trợ tốc độ BIT không đổi (CBR), như ứng dụng Voice IP, các ứng
dụng này yêu cầu phân bổ băng thông không đổi.
Dịch vụ thăm dò thời gian thực (rtPS): Các ứng dụng này có các yêu cầu băng
thông cụ thể cũng như độ trễ lớn nhất, như ứng dụng MPEG video. Dịch vụ này hỗ trợ
cho các ứng dụng có tốc độ BIT thay đổi định kỳ theo thời gian.
Dịch vụ thăm dò phi thời gian thực (nrtPS): Dịch vụ này cho các luồng không
phải thời gian thực, nó đòi hỏi tốt hơn dịch vụ Best Effort ví dụ truyền tập tin băng
thông cao. Các ứng dụng này không cần thời gian thực và đòi hỏi cấp phát băng thông
tối thiểu như FTP, HTTP (trình duyệt Web).
Nỗ lực tốt nhất (BE): dịch vụ BE được thiết kế để hỗ trợ các luồng dữ liệu mà
không cần bất kỳ sự đảm bảo QoS nào như ứng dụng HTTP [3].
1.2 Các phiên bản của WiMAX
Các phiên bản mới nhất của IEEE 802.16, 802.16-2004 (trước đây được gọi là
sửa đổi D, hay 802.16d), đã được phê chuẩn vào tháng năm 2004, 802.16-2004 là một
tiêu chuẩn phạm vi rộng, bao gồm các phiên bản trước (802.16-2001, 802.16c vào năm
2002, và 802.16a vào năm 2003) và bao gồm cả LOS và NLOS ứng dụng trong các tần
số 2-66 GHz. Các tiêu chuẩn IEEE, tập chung chủ yếu vào lớp MAC và lớp vật lý
(PHY).



10

Những thay đổi được đưa vào 802.16-2004 đã được tập trung vào các ứng dụng
cố định và lưu trú trong các tần số 2-11 GHz. Hai kỹ thuật điều chế đa sóng mang
được hỗ trợ trong 802.16-2004: OFDM với 256 sóng mang và OFDMA với 2048 sóng
mang [5].
Bảng 1.1 sẽ mô tả tóm tắt các đặc trưng chuẩn 802.16:
Ngày hoàn
802.16
802.16a/ 802.16REVd
802.16e
thiện
Tháng 12 năm 802.16a: tháng 1 năm 2003 Năm 2005
2001
802.16REVd: năm 2004
10 đến 66 Ghz <11Ghz
<6Ghz
Phổ tần số
Line-of-Sight
Non-Line-of-Sight
Non-Line-of-Sight
Điều kiện
only
32 đến 134
Tốc độ max 75Mbps
Tốc độ 15Mbps
Tốc độ BIT
Mbps
Kênh 20Mhz

Kênh 5Mhz
QPSK 16QAM OFDM 256 Sóng mang con Tương tự 802.16a
Điều chế
64QAM QPSK 16QAM
64QAM
Cố định
Cố định, Người đi bộ chuyển Di động <
Tính di động
vùng địa phương nomandic
120km/h
20, 25, 28 Mhz Lựa chọn giữa 1.25Mhz và Từ 1.25Mhz đến
Băng thông
20Mhz
20Mhz
của một kênh
1 đến 3 km
6-10 km (50 km tối đa dựa 1 đến 3 km, tối đa
Bán kính tế
trên chiều cao tháp, anten, và 15km
bào
công suất truyền dẫn)
Bảng 1.1 Bảng tóm tắt chuẩn 802.16 [4]
1.3 Đặc điểm WiMAX cố định và WiMAX di động
1.3.1 WiMAX cố định (Fixed WiMAX):
Là công nghệ mạng thích hợp cho những thiết bị truy cập mạng cố định tại chỗ,
hoặc có thể di chuyển từ nơi này qua nơi khác nhưng với tốc độ chậm.
Công nghệ này được định nghĩa qua chuẩn IEEE 802.16-2004 và dựa trên ETSI
HiperMAN, Nó sử dụng OFDM và hỗ trợ truy cập cố định và di chuyển trong môi
trường LOS và NLOS. LOS là chế độ truyền đòi hỏi tầm nhìn thẳng nghĩa là điểm thu
và điểm phát nhìn thấy nhau theo đường thẳng. NLOS là chế độ truyền không đòi hỏi

tầm nhìn thẳng. Bảng mô tả ban đầu diễn đàn xây dựng là cho băng tần 3,5 GHz và 5,8
GHz [9].
Kỹ thuật điều chế OFDM:
Công nghệ OFDM – Là kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao, là
một hình thức cải tiến của công nghệ TDM, nơi các tần số được ghép trực giao với
nhau và phổ của tín hiệu này được chồng lấn lên nhau.
Sự chồng lấn phổ tín hiệu, làm cho công nghệ OFDM có hiệu suất sử dụng phổ
lớn hơn nhiều so với các kỹ thuật trước đây. Ưu điểm chính của công nghệ này là làm


11

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Seok-Yee Tang, Peter M¨uller, Hamid R. Sharif, “WiMAX security and quality of
service an end to end perspective”, A John Wiley and Sons, Ltd., Publication, 2010.
[2] Ayman Khalil and Adlen Ksentini, “Classification of the Uplink Scheduling
Algorithms in IEEE 802.16”
[3] Vandana Singh Vinod Sharma, “Efficient and Fair Scheduling of Uplink and
Downlink in IEEE 802.16 OFDMA Networks”
[4] Sanida Omerovic, “WiMax Overview”, Faculty of Electrical Engineering,
University of Ljubljana, Slovenia
[5] Prepared by Senza Fili Consulting on behalf of the WIMAX Forum, “Fixed,
nomadic, portable and mobile applications for 802.16-2004 and 802.16e WiMAX
networks”, 2005
[6] G.S. Paschos, I. Papapanagiotou, C.G. Argyropoulos and S.A. Kotsopoulos, “A
Heuristic Strategy for IEEE 802.16 WiMAX scheduler for Quality of Service”
[7] Phạm Công Hùng, Nguyễn Hoàng Hải, Tạ Vũ Hằng, Vũ Thị Minh Tú, Đỗ Trọng
Tuấn, Vũ Đức Thọ, Nguyễn Văn Đức, “Giáo trình thông tin di động”, Nhà Xuất Bản
Khoa Học Kỹ Thuật, 2007.
[8] Nongjun Li ,“Overview of WiMax Technical and Application Analysis”, TURKU

UNIVERSITY OF APPLIED SCIENCES, 18/05/2011.
[9] Senza Fili (2005), Fixed, nomadic, portable and mobile applications for 802.162004 and 802.16e WiMAX networks, WIMAX Forum.
[10] WiMAX Forum (2006), WiMAX Forum Mobile Certification Profile v1.0.
[11] Vadaliya Savan Rameshbhai, Appana Manikanta Sitaram, “ OVERVIEW OF
WiMAX TECHNOLOGY Broad Band Access to the Last Mile”, Nov-Dec 2012.
[12] Ramjee Prasad, Fernando J. Velez, “WiMAX Networks Techno-Economic Vision
and Challenges”, 2010.
[13] Professor Thong Nguyen, “802.16 MAC Layer Scheduling and its Effect on TCP
performance”, University of Technology Sydney (UTS) AUSTRALIA.
[14] Tarik ANOUARI, Abdelkrim HAQIQ, “Performance Analysis of VoIP Traffic in
WiMAX using various Service Classes”, Computer, Networks, Mobility and Modeling


12

laboratory Department of Mathematics and Computer FST, Hassan 1st University,
Settat, Morocco
[15] Ehsan Asadzadeh Aghdaee, “Quality of Service Support in IEEE 802.16
Broadband Wireless Access Networks”, Department of Electrical & Computer System
Engineering Monash University, 2006
[16] ALI HEIDARI KHOEI, GHASEM MIRJALILY AND MEHDI AGHA
SARRAM, “IMPROVING THE QUALITY OF SERVICES BY SCHEDULING
ALGORITHMS IN WIMAX NETWORKS”, Faculty of Electrical and Computer
Engineering, Yazd University, Yazd, Iran, 2014.
[17] Chuck Semeria, “Supporting Differentiated Service Classes: Queue Scheduling
Disciplines”, Juniper Networks, 2001
[18] M.Shreedhar, G.Varghese, “Efficient fair queueing using deficit round-robin”,
IEEE/ACM Transactions on Networking, Vol.4, No.3, 375-385, 1996
[19] Ali Nawaz Naqvi, Ash Mohammad Abbas, Tofik Ali Chouhan, “Performance
Evaluation of Fixed and Mobile WiMAX Networks for UDP Traffic”, International

Journal of Advanced Research in Computer and Communication Engineering, October
2012.
[20] Davide Astuti, “Packet Handling Seminar on Transport of Multimedia Streams in
Wireless Internet”, Department of Computer Science University of Helsinki, Helsinki,
Finland.
[21] AWG, WIMAX Forum, In Collaboration with NIST, WiMAX Forum System
Level Simulator NS-2 MAC+PHY Add-On for WiMAX (IEEE 802.16), March 2009.
[22] Rohit Talwalkar, “Analysis of Quality of Service (QoS) in WiMAX Networks”,
Florida Atlantic University, 2008
[23] C. Ravichandiran, Dr. C. Pethuru Raj, Dr. V. Vaidhyanathan, “Analysis,
Modification, and Implementation(AMI) of Scheduling Algorithm for the IEEE
802.116e (Mobile WiMAX)”, International Journal of Computer Science and
Information Security, 2010.
[24] />[25] />[26] IEEE Standard for Local and metropolitan area networks - Part 16: Air
Interface for Fixed Broadband Wireless Access Systems,IEEE STD
802.16-2004



×