Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng vẽ kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.27 KB, 22 trang )

B¶n vÏ chi tiÕt
Khái niệm - Nội dung bản vẽ chi tiết
Phương pháp lập bản vẽ chi tiết

Phương pháp đọc bản vẽ chi tiết


KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ CHI TIẾT
+ Là tài liệu kỹ thuật quan trọng trong thiết kế, sản xuất
+ Trong bản vẽ chi tiết gồm : Hình biểu diễn, các kích thước và
các yêu cầu kỹ thuật trong chế tạo và kiểm tra
NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ CHI TIẾT
1. Hình biểu diễn của chi tiết
Được vẽ bằng phép chiếu vuông góc. Gồm : Các hình chiếu,
hình cắt, mặt cắt, hình vẽ quy ước, . . . → Thể hiện hình dạng
và kết cấu của chi tiết
2. Kích thước của chi tiết
Thể hiện độ lớn của chi tiết - cần thiết cho chế tạo và kiểm tra
3. Các yêu cầu kỹ thuật
4. Khung tên


15

0
R4

Ø9+1

0


R11

32

R4

12

1. Hình biểu diễn của chi tiết
Ví dụ : Trên bản vẽ chi tiết đùi trái xe đạp

23

8,1

R14

M14x1,5LH

37
19

10,5

12,5

39

1x450


170±1
195

Ø20±0,1

Các hình chiếu gồm
+ Hình chiếu đứng với hình cắt riêng phần và mặt cắt
rời
+ Hình chiếu bằng với hình cắt riêng phần ở 2 đầu hình chiếu


15

0
R4

Ø9+1

0

R11

32

R4

12

2. Kích thước của chi tiết :


23

8,1

R14

M14x1,5LH

37
19

10,5

12,5

39

1x450

170
195

±1

Ø20±0,1

-Kích thước ghi trong bản vẽ phải thể hiện độ chính xác.
-Những kích thước không được thể hiện độ chính xác là các
kích thước tự do có độ chính xác thấp



12

15

0

Ø9+1

0

R4

R4

R11

32

23

8,1

R14

M14x1,5LH

37
19


10,5

12,5

39

1x450

170±1
195

Ø20±0,1

Độ chính xác của kích thước : Trị số sai lệch ghi kèm theo
kích thước danh nghĩa
Ví dụ : 170±1
+1 : Trị số sai lệch trên
70 : Kích thước danh nghĩa
-1 : Trị số sai lệch dưới
±1 : Trị số sai lệch


12

15

0

Ø9+1


0

R4

R4

R11

32

23

8,1

R14

M14x1,5LH

37
19

10,5

12,5

39

1x450

170±1

195

Ø20±0,1

Tổng đại số kích thước danh nghiã và trị số sai lệch
→ Kích thước giới hạn : 170 + 1 = 171 : KT giới hạn max
170 - 1 = 169 : KT giới hạn min
Kích thước thực tế chế tạo ra phải nằm giữa 2 kích thước giới hạn


12

15

0

Ø9+1

0

R4

R4

R11

32

23


8,1

R14

M14x1,5LH

37
19

10,5

12,5

39

1x450

170±1
195

Ø20±0,1

Lưu ý :
- 2 trị số sai lệch bằng nhau : Ghi chung (Ví dụ : ± 0,1)
- 2 trị số sai lệch khác nhau : Ghi riêng; Trị số sai lệch trên
ghi trên, trị số sai lệch dưới ghi dưới
- 1 trong 2 trị số sai lệch bằng 0 : Chỉ trị số sai lệch còn lại


3. Các yêu cầu kỹ thuật : Độ nhám, sai lệch về hình dạng,

yêu cầu về nhiệt luyện . . .
Độ nhám :Thể hiện độ nhẵn của bề mặt chi tiết.
chia làm 14 cấp, từ cấp 1 đến cấp 14
+ Cấp 1 có trị số nhám lớn nhất Rz320 µm
+ Cấp 14 có có trị số nhám nhỏ nhất R z0,025 µm.
Ký hiệu nhám là  và trị số nhám




Rz20

15

R4

Ø9+1

0

R11

32

R4

0




12

Rz20

23

R14

8,1

M14x1,5LH

Rz20

37
19

10,5

12,5



39

1x450

170±1
195


Ø20±0,1

+ Ký hiệu nhám được ghi vào bề mặt cần thể hiện
+ Nếu các bề mặt của chi tiết có chung trị số nhám thì ký hiệu
nhám được ghi vào phía trên bên phải bản vẽ


4. Khung tên


Rz20

15

0
R4

Ø9+1

0

R11

32

R4

12




Rz20

23

R14

8,1

M14x1,5LH

Rz20

37
19

10,5

12,5



39

1x450

170±1
195

Ø20±0,1

Người TK Ng Văn Tú

§ïi tr¸i

Người KT Hg Văn Ba

(Xe đạp)

Người SX Vũ Hà
Nhà máy xe đạp HN

- Họ Tên người thiết kế
- Họ Tên người Kiểm tra
- Tên gọi chi tiết

Vật liệu

K.lượng S.lượng T.lệ

Thép CT5

- Vật liệu chế tạo chi tiết
- Số lượng
- Tỷ lệ bản vẽ . . .

TL1:2


PHƯƠNG PHÁPLẬP BẢN VẼ CHI TIẾT
Ví dụ : Lập bản vẽ chi tiết của đùi trái xe đạp

Trình tự lập bản vẽ chi tiết
Bước 1 : Nghiên cứu chi tiết (Công dụng, quan hệ lắp ghép
với các chi tiết khác, hoạt động của chi tiết . . .)
Bước 2 : Phân tích chi tiết (Hình dạng, kết cấu và các kích
thước) để lựa chọn các hình biểu diến, khổ giấy và tỷ lệ bản
vẽ . . .
Bước 3 : Vẽ mờ (Dùng bút chì cứng vót nhọn)
+ Vẽ mờ các đường tâm, đường trục của các hình biểu
diễn để xác định nơi bố trí các hình biểu dễn sao cho cân
đối với bản vẽ


+ Vẽ mờ các đường nét của chi tiết trên cơ sở phân tích
hình dạng. Vẽ từng phần của chi tiết theo trình tự sau
- Từ hình dạng ngoài đến trong
- Từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ
Bước 4 : Tô đậm
+ Kiểm tra lại bước vẽ mờ
+ Tô đậm theo trình tự :
- Đường tâm, trục
- Đường gạch gạch của mặt cắt, hình cắt
- Các đường cong : Lớn đến bé
- Các nét đứt cho
đường bao khuất
- Các nét đậm cho
đường bao thấy
Bước 5 : Ghi kích thước và các ký hiệu nhám bề mặt và
kẻ, ghi khung tên
Bước 6 : Kiểm tra, sửa chữa trước khi xuất bản vẽ



PHƯƠNG PHÁP ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT
+ Là yêu cầu quan trọng đối với người học vẽ kỹ thuật
+ Đọc bản vẽ chi tiết phải hiểu đầy đủ, chính xác các nội
dung của bản vẽ :Tên gọi, công dụng, hình dạng . . .
Ví dụ : Đọc bản vẽ trục trái bàn đạp xe đạp
A

Ø10-0,15

M6x1

10 10
3,5 7

Rz40

18
10
B

R
0
z2


A




Ø18
14

-0,24

B-B
4,5

A-A

1x450

B

R
60

4
R

1x450

Rz20

M14x1,5LH

115±0,6

2


YÊU CẦU KỸ THUẬT

1. Độ cong không quá 0,2:100
2. Tôi cứng
3. Trục trái

Người TK Ng Văn Tú

TRôC TR¸I BµN §¹P

Người KT Hg Văn Ba

(Xe đạp)

Người SX Vũ Hà
Nhà máy xe đạp HN

Vật liệu
Thép 50

K.lượng S.lượng T.lệ

TL1:2


Trình tự đọc :
a. Đọc nội dung khung tên
+ Tên gọi của chi tiết : Trục đùi trái xe đạp
+ Vật liệu chế tạo : Thép 50
+ Số lượng, khối lượng . . .

A

Ø10-0,15

M6x1

10 10
3,5 7

Rz40

18
10
B

R
0
z2


A



Ø18
14

-0,24

B-B

4,5

A-A

1x450

B

R
60

4
R

1x450

Rz20

M14x1,5LH

115±0,6

2

YÊU CẦU KỸ THUẬT

1. Độ cong không quá 0,2:100
2. Tôi cứng
3. Trục trái


Người TK Ng Văn Tú

TRôC TR¸I BµN §¹P

Người KT Hg Văn Ba

(Xe đạp)

Người SX Vũ Hà
Nhà máy xe đạp HN

Vật liệu
Thép 50

K.lượng S.lượng T.lệ

TL1:2


b. Đọc các hình biểu diễn
Trong bản vẽ có 3 hình biểu diễn : Một hình chiếu chính và
2 mặt cắt
Hình chiếu chính : Gồm 4 khối
- Khối đầu tiên bên trái : Khối trụ tròn – Ren trục M4x1,5LH
A

Ø10-0,15

M6x1


10 10
3,5 7

Rz40

18
10
B

R
0
z2


A



Ø18
14

-0,24

B-B
4,5

A-A

1x450


B

R
60

4
R

1x450

Rz20

M14x1,5LH

115±0,6

2

YÊU CẦU KỸ THUẬT

1. Độ cong không quá 0,2:100
2. Tôi cứng
3. Trục trái

Người TK Ng Văn Tú

TRôC TR¸I BµN §¹P

Người KT Hg Văn Ba


(Xe đạp)

Người SX Vũ Hà
Nhà máy xe đạp HN

Vật liệu
Thép 50

K.lượng S.lượng T.lệ

TL1:2


- Khối tiếp theo : Khối trụ Ø18 vát phẳng 2 bên (Phần gạch chéo)
- Khối ở giữa : Khối hình nón có chiều dài 77
- Khối ở đầu bên phải : Khối hình trụ - Ren trục M6x1. Trên khối
này có rãnh để lắp vòng hãm.
- Hình cắt riêng phần thể hiện chiều sau và chiều dài của rãnh
A

Ø10-0,15

M6x1

10 10
3,5 7

Rz40

18

10
B

R
0
z2


A



Ø18
14

-0,24

B-B
4,5

A-A

1x450

B

R
60

4

R

1x450

Rz20

M14x1,5LH

115±0,6

2

YÊU CẦU KỸ THUẬT

1. Độ cong không quá 0,2:100
2. Tôi cứng
3. Trục trái

Người TK Ng Văn Tú

TRôC TR¸I BµN §¹P

Người KT Hg Văn Ba

(Xe đạp)

Người SX Vũ Hà
Nhà máy xe đạp HN

Vật liệu

Thép 50

K.lượng S.lượng T.lệ

TL1:2


Các mặt cắt
- Mặt cắt A - A : Thể hiện phần vát phẳng của hình trụ Ø18.
Đây chính là kích thước miệng cờ lê để vặn trục
- Mặt cắt B - B : Thể hiện kết cấu của rãnh lắp vòng đệm
hãm. Rãnh này sẽ ăn khớp với mấu của vòng đệm
A

Ø10-0,15

M6x1

10 10
3,5 7

Rz40

18
10
B

R
0
z2


A

4
R

1x450

R
60




Ø18
14-0,24

1x450

B

B-B
4,5

A-A

Rz20

M14x1,5LH


115±0,6

2

YÊU CẦU KỸ THUẬT

1. Độ cong không quá 0,2:100
2. Tôi cứng
3. Trục trái

Người TK Ng Văn Tú

TRôC TR¸I BµN §¹P

Người KT Hg Văn Ba

(Xe đạp)

Người SX Vũ Hà
Nhà máy xe đạp HN

Vật liệu
Thép 50

K.lượng S.lượng T.lệ

TL1:2


c. Đọc các kích thước :

- Khối đầu tiên bên phải : Ren trục M14x1,5LH (Ren hệ
mét; d = 14, P = 1,5; hướng xoắn trái, chiều dài phần
ren kể cả rãnh lùi dao là 10, mép vát đầu ren 1 x45 0
A

Ø10-0,15

M6x1

10 10
3,5 7

Rz40

18
10
B

R
0
z2


A



Ø18
14


-0,24

B-B
4,5

A-A

1x450

B

R
60

4
R

1x450

Rz20

M14x1,5LH

115±0,6

2

YÊU CẦU KỸ THUẬT

1. Độ cong không quá 0,2:100

2. Tôi cứng
3. Trục trái

Người TK Ng Văn Tú

TRôC TR¸I BµN §¹P

Người KT Hg Văn Ba

(Xe đạp)

Người SX Vũ Hà
Nhà máy xe đạp HN

Vật liệu
Thép 50

K.lượng S.lượng T.lệ

TL1:2


- Khối tiếp theo : Hình trụ Ø18, chiều dài 10. Chỗ vát phẳng có
chiều dài 7 và khoảng cách 14-0,24 (Trị số sai lệch dưới là 0,24)
- Khối ở giữa : Hình nón có chiều dài 77 (Kể cả chỗ lượn tròn
R4) ở chỗ đầu lớn với Ø10-0,15 (Trị số sai lệch dưới là 0,15)
A

Ø10-0,15


M6x1

10 10
3,5 7

Rz40

18
10
B

R
0
z2


A



Ø18
14

-0,24

B-B
4,5

A-A


1x450

B

R
60

4
R

1x450

Rz20

M14x1,5LH

115±0,6

2

YÊU CẦU KỸ THUẬT

1. Độ cong không quá 0,2:100
2. Tôi cứng
3. Trục trái

Người TK Ng Văn Tú

TRôC TR¸I BµN §¹P


Người KT Hg Văn Ba

(Xe đạp)

Người SX Vũ Hà
Nhà máy xe đạp HN

Vật liệu
Thép 50

K.lượng S.lượng T.lệ

TL1:2


- Khối cuối bên phải : Khối trụ - Ren trục M6x1 (Ren hệ mét, d =
6, hướng xoắn phải), chiều dài phần ren 18, mép vát đầu ren
1x450. Phần rãnh lắp vòng hãm dài 10, rộng 2. Độ sâu của rãnh
được xác định bằng kích thước 4,5
- Chiều dài toàn bộ trục 115±0,6 (Trị số sai lệch trên dưới là 0,6)
A

Ø10-0,15

M6x1

10 10
3,5 7

Rz40


18
10
B

R
0
z2


A



Ø18
14

-0,24

B-B
4,5

A-A

1x450

B

R
60


4
R

1x450

Rz20

M14x1,5LH

115±0,6

2

YÊU CẦU KỸ THUẬT

1. Độ cong không quá 0,2:100
2. Tôi cứng
3. Trục trái

Người TK Ng Văn Tú

TRôC TR¸I BµN §¹P

Người KT Hg Văn Ba

(Xe đạp)

Người SX Vũ Hà
Nhà máy xe đạp HN


Vật liệu
Thép 50

K.lượng S.lượng T.lệ

TL1:2


d. Đọc các yêu cầu kỹ thuật
+ Độ nhám cấp 4 (Rz = 40 µm) : Các mặt của chi tiết không có
ký hiệu nhám
+ Độ nhám cấp 7 (Rz = 6,3 µm) : Mặt cong R4
+ Độ nhám cấp 5 (Rz = 20 µm) : Mặt vát phẳng trên khối trụ Ø18
A

Ø10-0,15

M6x1

10 10
3,5 7

Rz40

18
10
B

0

z2
R


A



Ø18
14

-0,24

B-B
4,5

A-A

1x450

B

R
60

4
R

1x450


Rz20

M14x1,5LH

115±0,6

2

YÊU CẦU KỸ THUẬT

1. Độ cong không quá 0,2:100
2. Tôi cứng
3. Trục trái

Người TK Ng Văn Tú

TRôC TR¸I BµN §¹P

Người KT Hg Văn Ba

(Xe đạp)

Người SX Vũ Hà
Nhà máy xe đạp HN

Vật liệu
Thép 50

K.lượng S.lượng T.lệ


TL1:2


Yêu cầu kỹ thuật :
- Trục được tôi để tăng độ cứng
- Độ cong không quá 0,2 mm trên chiều dài 100 mm
- Trục được lắp với đùi trái bằng ren trái



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×