1
A. Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tôn giáo có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội, nó làm cho con
ngời sống đoàn kết, thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Đối với bất kỳ tôn giáo nào
cũng khuyên con ngời làm điều thiện và tránh những điều ác, cho nên nó góp
phần điều chỉnh hành vi con ngời trong xã hội. Đạo đức tôn giáo có nhiều điều
phù hợp với đạo đức xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị về
tôn giáo đã nêu: "Tín ngỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân
dân. Đạo đức tôn giáo có những điều kiện phù hợp với sự nghiệp xây dựng xã
hội mới, thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín
ngỡng tôn giáo và tự do không tín ngỡng tôn giáo, chống mọi hành động vi phạm
tự do tín ngỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngỡng để làm tổn hại đến lợi
ích của Tổ quốc và của nhân dân".
Nớc ta có nhiều tôn giáo với hàng chục triệu đồng bào theo các tôn giáo
khác nhau. Tín đồ các tôn giáo chiếm khoảng 1/3 dân số với 5 vạn chức sắc
chuyên trách và 5 vạn ngời làm tôn giáo không chuyên.
Gần hai mơi năm qua, công cuộc đổi mới đất nớc ta đã đạt đợc nhiều
thắng lợi quan trọng. Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các tôn giáo đợc cải thiện. Chính sách về tín ngỡng, tôn giáo của Đảng, Nhà nớc đã đáp ứng
nguyện vọng chính đáng của nhân dân, từng bớc củng cố niềm tin của nhân dân
đối với Đảng và Nhà nớc, tạo đợc tinh thần phấn khởi trong đồng bào có đạo và
chức sắc các tôn giáo. Nhiều mặt sinh hoạt tôn giáo tiến hành bình thờng, ổn
định trong khuôn khổ pháp luật.
Nhìn chung, chức sắc các tôn giáo hành đạo gắn bó với dân tộc, phù hợp
với hoàn cảnh của đất nớc. Tín đồ các tôn giáo ngày càng yên tâm, tin tởng và
hăng hái thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, góp phần vào
công cuộc đổi mới, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tham gia xây dựng,
bảo vệ Tổ quốc theo tinh thần "Kính chúa yêu nớc, sống phúc âm trong lòng
dân tộc".
Tuy nhiên, hoạt động tôn giáo của một số tín đồ, chức sắc ở một số nơi
trong thời gian qua cha theo đúng pháp luật nh: Tổ chức sinh hoạt tôn giáo, in
2
ấn, xuất nhập khẩu kinh sách, lấn chiếm đất đai, xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự và
huy động sức dân quá lớn, lập hội đoàn, tách lập xứ đạo, họ đạo không đúng
quy định của pháp luật. Một số ngời không phải là nhà tu hành truyền đạo vi
phạm pháp luật. Một số ngời truyền đạo trái phép và lợi dụng tín ngỡng tôn giáo
tiến hành các hoạt động để thu lợi cá nhân gây phơng hại đến lợi ích dân tộc,
quốc gia.
Mặt khác, các thế lực thù địch, nhất là đế quốc Mỹ đang tập trung chống
phá cách mạng nớc ta, chúng tìm mọi cách tác động vào tôn giáo, tiếp tay cho
các phần tử xấu trong giáo hội hoạt động gây nên những tình hình phức tạp, kích
động quần chúng có đạo chống lại Đảng, Nhà nớc, gây rối an ninh trật tự trong
khu vực.
Một số nơi, cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể và cán bộ làm công tác
tôn giáo cha nhận thức đầy đủ chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc nên cha
làm tốt việc hớng dẫn, vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo, trong quản lý vừa có
hiểu hiện cứng nhắc, lại vừa có biểu hiện buông lỏng, cha kiên quyết đấu tranh
với những hành động sai trái của một số ngời lợi dụng tôn giáo để hoạt động vi
phạm pháp luật, xâm hại lợi ích của nhân dân.
Vì vậy, nghiên cứu vấn đề tôn giáo nhằm tìm ra một số giải pháp để nâng
cao năng lực, hiệu quả quản lý của Nhà nớc về tôn giáo trong tình hình hiện nay
là điều hết sức cần thiết.
2. Giới hạn đề tài
Do vốn hiểu biết về tôn giáo có hạn, đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng, nguyên
nhân và tìm một số giải pháp kiến nghị đối với tôn giáo trong tình hình mới.
3. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài có sử dụng tổng hợp các phơng pháp sau:
- Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Phơng pháp phân tích tổng hợp
- Phơng pháp so sánh
- Phơng pháp lôgíc - lịch sử.
3
B. Nội dung
I. Khái niệm quản lý hành chính nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo
1. Tôn giáo là gì ?
Khi nói tới tôn giáo thì có rất nhiều định nghĩa khác nhau về tôn giáo, nhng tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà ngời ta đa ra một định nghĩa phù hợp.
ở góc độ quản lý hành chính nhà nớc ta thì định nghĩa nh sau:
Tôn giáo là một tổ chức đại diện cho một tập thể ngời có chung niềm tin,
theo một giáo lý (hoặc là một giáo chủ) và có kết cấu nhất định là tổ chức giáo
hội (hay còn gọi là hội thánh).
2. Quản lý nhà nớc trong lĩnh vực tôn giáo là gì ?
Về vấn đề quản lý nhà nớc trong lĩnh vực tôn giáo là quá trình dùng quyền
lực Nhà nớc (bao gồm 3 quyền: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền t
pháp) để tác động, điều khiển, chỉ huy, hớng dẫn các quá trình tôn giáo và hành
vi hoạt động tôn giáo của các pháp nhân tôn giáo và các thể nhân tôn giáo để
chúng diễn ra phù hợp với quy luật khách quan và đạt đợc mục đích của chủ thể
quản lý.
3. Quản lý hành chính nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo là gì ?
Quản lý hành chính nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo là quá trình chấp
hành và điều hành theo Hiến pháp và pháp luật nhà nớc để tác động, điều khiển,
chỉ huy, hớng dẫn các quá trình tôn giáo và hành vi hoạt động tôn giáo của các
pháp nhân tôn giáo và thể nhân tôn giaó để chúng diễn ra trong khuôn khổ Hiến
pháp và pháp luật Nhà nớc.
II. Chính sách và việc thực hiện chính sách đối với tôn giáo của Đảng và
Nhà nớc ta hiện nay
1. Một số văn kiện của Đảng và Nhà nớc ta đối với tôn giáo
Chính sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nớc ta đợc xây dựng dựa
trên quan điểm cơ bản của học thuyết Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về vấn
đề tín ngỡng, tôn giáo, đồng thời căn cứ vào đặc điểm tín ngỡng, tôn giáo ở Việt
Nam. T tởng nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhà nớc ta là tôn trọng quyền
tự do tín ngỡng của nhân dân, đoàn kết tôn giáo, hoà hợp dân tộc. Mặt khác, mọi
ngời kể cả có hay không có tín ngỡng cũng nh có tín ngỡng, tôn giáo khác nhau,
4
cần đề cao cảnh giác chống mọi âm mu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo vì mục đích
phi tôn giáo.
Đảng và Nhà nớc ta thể hiện tinh thần trên bằng hệ thống chính sách phù
hợp với từng thời kỳ lịch sử. Trên cơ sở phân tích đặc điểm tín ngỡng, tôn giáo ở
nớc ta và những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cách mạng, những yêu
cầu của sự nghiệp đổi mới, Đảng và Nhà nớc đã kịp thời đề ra những chủ trơng,
chính sách đối với tôn giáo phù hợp với giai đoạn cách mạng hiện nay. Điều đó
đã đợc thể hiện qua các văn kiện sau:
- Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta
khẳng định: "Tín ngỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân
dân. Đảng và Nhà nớc ta tôn trọng quyền tự do tín ngỡng và không tín ngỡng của
nhân dân, thực hiện bình đẳng, đoàn kết lơng giáo và giữa các tôn giáo. Khắc
phục mọi thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo,
chống những hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập và đoàn kết dân tộc,
chống phá chủ nghĩa xã hội, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân"1.
- Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
cũng ghi: "Tín ngỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân.
Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngỡng.
Chống mọi hành động vi phạm tự do tín ngỡng, đồng thời chống việc lợi dụng
tín ngỡng để làm tổn hại đến lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân"2.
Những chủ trơng, chính sách lớn về tôn giáo của Đảng đã đợc thể chế hoá
bằng Hiến pháp, pháp luật của Nhà nớc. Điều 70 của Hiến pháp nớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi rõ: "Công dân Việt Nam có quyền tự do
tín ngỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều
bình đẳng trớc pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngỡng, tôn giáo đợc pháp
luật bảo hộ. Không đợc xâm phạm tự do tín ngỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng
tín ngỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nớc"3.
Sau khi nớc nhà thống nhất, ngày 11-11-1977 Hội đồng Chính phủ đã ban
hành Nghị định số 297-CP "Về một số chính sách đối với tôn giáo" trên phạm vi
1 . "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII", ST, H, 1991, tr. 78.
2 . "Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội", ST, H, 1991, tr. 16
3 . "Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 và 1992)". NXB CTQG, H, 1995, tr. 159
5
cả nớc. Nghị định 297-CP đã đi vào cuộc sống góp phần xây dựng lối sống "tốt
đời, đẹp đạo" của đồng bào các tôn giáo, ổn định tình hình chính trị của đất nớc.
Để đáp ứng với yêu cầu của quá trình đổi mới, tiếp tục phát huy lòng yêu
nớc và động viên mọi tiềm năng sức mạnh, trí tuệ của đồng bào các tôn giáo,
tăng cờng truyền thống đoàn kết toàn dân vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, ngày 21-3-1991, Hội đồng Bộ trởng đã ban hành Nghị định 69-HĐBT
"Quy định về các hoạt động tôn giáo". Nghị định 69-HĐBT là văn bản mang tính
pháp qui, là sự kế thừa qua thực tiễn của quá trình thực hiện Nghị định 297CP và cụ thể hoá chính sách tôn giáo của Đảng ta đối với tôn giáo trong tình
hình mới.
Công cuộc đổi mới là sự nghiệp của toàn dân, những ngời có cũng nh
không có tín ngỡng, tôn giáo, các tổ chức xã hội và các tổ chức tôn giáo đều có
trách nhiệm góp phần vào sự nghiệp cách mạng chung của dân tộc nhằm đạt mục
tiêu: dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Đổi mới về nhận thức và
thực hiện đúng đắn quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động tôn giáo nhằm đảm
bảo nhu cầu tín ngỡng chân chính của nhân dân đã phát huy đợc năng lực, sức
sáng tạo của hàng chục triệu đồng bào có đạo, góp phần gắn liền dân chủ hoá đời
sống xã hội trên cơ sở ổn định chính trị. Đổi mới, dân chủ và ổn định có mối
quan hệ biện chứng không thể tách rời nhau. Nghị định 69-HĐBT đã thể hiện đợc tinh thần đó.
2. Quan điểm, nhiệm vụ và chính sách đối với tín ngỡng, tôn giáo
hiện nay
2.1. Những quan điểm chỉ đạo công tác tôn giáo trong giai đoạn hiện nay
Một là, công tác tôn giáo vừa phải quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu tín
ngỡng của quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo phá
hoại cách mạng.
Tôn giáo là một hiện tợng xã hội còn tồn tại lâu dài. Tín ngỡng, tôn giáo
là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tôn giáo có nhiều điều
phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới. Chính sách nhất quán của Đảng và
Nhà nớc ta là tôn trọng quyền tự do tín ngỡng và không tín ngỡng của nhân dân,
thực hiện đoàn kết lơng giáo, đoàn kết toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
6
Cần khắc phục nhận thức thiển cận đối với tôn giáo và thái độ hẹp hòi, phân biệt
đối xử đối với đồng bào có đạo. Mặt khác, cũng cần đề cao cảnh giác chống mọi
âm mu lợi dụng tôn giáo phá hoại cách mạng.
Hai là, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.
Đồng bào có đạo hay không có đạo đều là công dân nớc Việt Nam, họ có
quyền và nghĩa vụ bình đẳng nh nhau trớc pháp luật. Sự lãnh đạo của Đảng và sự
quản lý của Nhà nớc là nhằm thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân
- giáo cũng nh lơng. Nội dung cốt lõi của công tác đối với đồng bào có đạo là
chăm lo giải quyết những lợi ích thiết thân của họ, trong đó có quyền tự do tín
ngỡng, giúp đồng bào nâng cao trình độ về mọi mặt, tạo điều kiện cho đồng bào
các tôn giáo đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Cuộc đấu tranh chống những âm mu lợi dụng tôn giáo chỉ thành công khi
thông qua công tác vận động quần chúng, làm cho tín đồ và chức sắc các tôn
giáo nhận rõ âm mu, thủ đoạn đen tối của bọn phản động, tự giác đấu tranh
chống lại chúng, bảo vệ quyền tự do tín ngỡng chính đáng của mình, bảo vệ an
ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
Ba là, làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống
chính trị do Đảng lãnh đạo.
Tôn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, do đó công
tác tôn giáo bao gồm nhiều mặt: vận động tín đồ, chức sắc; tổ chức quản lý của
Nhà nớc đối với các hoạt động của giáo hội; thực hiện hoạt động đối ngoại về
tôn giáo; kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn; công tác bảo vệ an
ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
Vì vậy, làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống
chính trị, phối kết hợp chặt chẽ với nhau dới sự lãnh đạo của Đảng. Chính quyền
thực hiện quản lý Nhà nớc bằng pháp luật. Các đoàn thể nhân dân và Mặt trận Tổ
quốc có trách nhiệm vận động quần chúng tín đồ và chức sắc.
2.2. Những nhiệm vụ của công tác tôn giáo hiện nay
Công tác tôn giáo trong giai đoạn hiện nay cần tập trung vào 5 nhiệm vụ sau:
7
Một là: Quán triệt quan điểm, t tởng, đờng lối, chính sách đối với tôn giáo
của Đảng và Nhà nớc cho cán bộ, đảng viên, nhân dân cũng nh các tín đồ, chức
sắc tôn giáo nhằm xây dựng khối đoàn kết toàn dân, làm cho các tôn giáo gắn bó
với dân tộc, đạo gắn với đời, tuân thủ pháp luật, giữ gìn độc lập, chủ quyền quốc
gia.
Hai là: Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, nâng cao trình độ mọi mặt
cho đồng bào có đạo. Thực hiện tự do tín ngỡng, vận động đồng bào các tôn giáo
tăng cờng đoàn kết, xây dựng cuộc sống "tốt đời, đẹp đạo", để cho "nớc vinh,
đạo sáng" góp phần vào công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định
chính trị, an ninh quốc phòng, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,
văn minh.
Ba là: Tăng cờng quản lý bằng pháp luật đối với các hoạt động tôn giáo.
Hoàn thiện cơ chế chính sách và các văn bản pháp luật nhằm quản lý các hoạt
động tôn giáo.
Bốn là: Đề cao cảnh giác, nhận rõ và kịp thời đấu tranh chống lại những
âm mu, thủ đoạn của các thế lực phản động lợi dụng tôn giáo phá hoại sự nghiệp
cách mạng của nhân dân.
Năm là: Tăng cờng lực lợng cán bộ làm công tác tôn giáo, bồi dỡng và
đào tạo đội ngũ cán bộ tôn giáo vận có năng lực, nhiệt tình ững ngời khác, không đợc lợi dụng tôn giáo để chống phá Đảng và Nhà nớc,
chỉ đợc hoạt động trong lĩnh vực Nhà nớc cho phép.
Tóm lại, tôn giáo (đạo Phật) ở Lào đã đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối
với đất nớc khi thịnh vợng. Chùa chiền là tập trung văn hoá, là nơi thể hiện sự
phát triển của nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, là nơi tập trung dân chúng trong
những nghi lễ, hội họp củng cố lòng tin của dân chúng vào chính quyền Trung ơng. Bên cạnh đó, mặc dù tôn giáo Lào đã phát triển khá ổn định cùng với sự
phát triển của đất nớc, nhng còn có một bộ phận kẻ địch còn lợi dụng tôn giáo để
tuyên truyền xấu, chống Đảng và Nhà nớc, nhất là trong tôn giáo Giê-su.
11
3. Tình hình thực hiện chính sách đối với tôn giáo của Đảng và
Nhà nớc
Hơn một thập kỷ trong công cuộc đổi mới, nhân dân ta đã đạt đợc những
thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Đạt đợc những thành
tựu ấy là nhờ có sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, trong đó có sự
đóng góp của đồng bào các tôn giáo.
Cùng với sự đổi mới nhận thức về tôn giáo của Đảng, những năm qua các
cấp, các ngành, các tổ chức quần chúng đã có nhiều cố gắng trong công tác tôn
giáo. Những nhu cầu tín ngỡng chân chính của nhân dân đợc tôn trọng, làm cho
tín đồ các tôn giáo an tâm sống "tốt đời, đẹp đạo", càng thêm tin tởng, phấn khởi
vào chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nớc ta là: thực sự tôn trọng quyền tự
do tín ngỡng và không tín ngỡng của nhân dân.
Tuy nhiên công tác tôn giáo cũng còn có thiếu sót nh: Một số quan điểm t
tởng, cũng nh chính sách của Nhà nớc đối với tôn giáo chậm cụ thể hoá làm cho
các địa phơng thực hiện thiếu đồng bộ, thống nhất và còn lúng túng.
Việc thực hiện chính sách đối với tôn giáo vừa có hiện tợng hẹp hòi, mặc
cảm, định kiến, vừa có biểu hiện buông lỏng quản lý đối với các hoạt động tôn
giáo. Có nơi còn lơ là thiếu cảnh giác với những âm mu, thủ đoạn lợi dụng tôn
giáo của các thế lực phản động.
Trong những năm qua, nhờ thành tựu của công cuộc đổi mới và chính sách
tôn giáo đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta đã tác động tích cực và sâu sắc đến
đồng bào có tín ngỡng. Đời sống vật chất đợc cải thiện, đời sống tinh thần đợc
đáp ứng làm cho đồng bào có tín ngỡng, tôn giáo an tâm, phấn khởi, tin tởng góp
phần tích cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Công tác tôn giáo một mặt cần đáp ứng nhu cầu tín ngỡng của quần
chúng, mặt khác phải chống vi phạm và lợi dụng tôn giáo. Lấy công tác vận
động quần chúng làm cốt lõi; đồng thời phải tăng cờng công tác quản lý của Nhà
nớc bằng pháp luật đối với tôn giáo. Công tác tôn giáo cần có sự phối kết hợp,
tham gia của nhiều cơ quan, nhiều ngành với nhiệm vụ chức năng khác nhau, nhng tập trung thống nhất dới sự lãnh đạo của Đảng.
Cần có nhận thức toàn diện về vấn đề tôn giáo theo tinh thần đổi mới của
Đảng. Trớc hết phải thấy tín ngỡng, tôn giáo là một hiện tợng xã hội còn tồn tại
lâu dài, và là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân mà mọi ngời cần tôn
12
trọng. Hơn nữa, tôn giáo không phải là một hiện tợng xã hội hoàn toàn tiêu cực.
Vai trò xã hội của tôn giáo đang đợc giới khoa học nghiên cứu và đánh giá lại.
Đạo đức tôn giáo đã kế thừa những giá trị đạo đức của nhân loại và có nhiều điều
phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới. Sự đổi mới về nhận thức, thái độ và
phơng pháp ứng xử với tôn giáo phải xuất phát từ nhiệm vụ của cách mạng và lợi
ích của dân tộc vì:
Thứ nhất: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; đồng bào có đạo là
một lực lợng quan trọng trong cộng đồng dân tộc. Họ đã, đang và sẽ phát huy
năng lực sáng tạo của mình trong sản xuất, xây dựng xã hội mới khi mà nhu cầu
vật chất và tinh thần chính đáng của họ thực sự đợc tôn trọng. Hơn 20 triệu đồng
bào có đạo là một lực lợng xã hội không nhỏ, sẽ đóng góp cho công cuộc đổi
mới ở nớc ta hiện nay.
Thứ hai: bảo lu, giữ gìn, kế thừa và khai thác những mặt tích cực trong tín
ngỡng, tôn giáo sẽ góp phần gìn giữ đợc một số yếu tố của bản sắc văn hoá dân
tộc và đạo đức truyền thống, ngăn ngừa và đẩy lùi tệ nạn tiêu cực xã hội.
Thứ ba: những thế lực thù địch với chủ nghĩa xã hội rất chú ý lợi dụng vấn
đề tôn giáo, cho nên cần thờng xuyên đề cao cảnh giác chống âm mu sử dụng
tôn giáo để chống phá chủ nghĩa xã hội ở nớc ta hiện nay.
Quá trình dân tộc hoá tôn giáo của các bộ tộc Lào là quá trình hình thành
và phát triển nền văn hoá cổ điển Lào về tôn giáo. Nó diễn ra lâu dài, liên tục,
trên cơ sở phát huy văn hoá truyền thống, văn học dân gian của các bộ tộc Lào,
nhất là trong điều kiện hiện nay.
Tuy là cùng một loại hình tôn giáo, nhng tuỳ theo điều kiện lịch sử phát
triển của tôn giáo Lào có nhiều điểm khác biệt với tôn giáo các dân tộc láng
giềng. Tôn giáo Lào chủ yếu gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của
quốc gia dân tộc Lào. Chính do những sự quy định của những điều kiện lịch sử
khác biệt nh vậy, mà tôn giáo (Phật giáo) Lào thờng nổi lên mạnh mẽ là trong
chùa.
Những nhận xét về đặc điểm, nội dung về tôn giáo, trên cơ sở t tởng, tín
ngỡng của mọi ngời dân Lào cho phép chúng ta đi tới một kết luận tổng quát: Sự
hình thành và phát triển tôn giáo của Lào trong bối cảnh lịch sử của nền văn hoá
Lào, đã trải qua một quá trình biến chuyển biện chứng. Một mặt, nhu cầu phát
triển văn hoá (tôn giáo) dân tộc đòi hỏi phải tiếp thu những tinh hoa văn hoá bên
13
ngoài; nhng mặt khác, nhu cầu khẳng định bản lĩnh dân tộc lại đòi hỏi phải dân
tộc hoá những vấn đề tôn giáo, văn hoá ngoại lai ấy. Chính sự phát triển của tôn
giáo Lào đã chứng minh điều đã nói trên.
Trong quá trình phát triển biện chứng đó, một vấn đề lớn nổi lên trong văn
hoá Lào nói riêng, tôn giáo Lào nói chung, là vấn đề tôn giáo - một bộ phận khá
quan trọng trong hệ thống ý thức. Chúng ta biết rằng, trong lịch sử tôn giáo ở phơng Tây gắn với đêm trờng trung cổ của chế độ phong kiến khắc nghiệt, với sự
phân biệt khắt khe giữa chính giáo và tà đạo. Ngợc lại, tôn giáo ở phơng Đông,
nhất là Phật giáo với t tởng hoà đồng bác ái của nó đã từng có sức hấp dẫn lớn và
đã đóng góp tích cực vào việc hình thành và phát triển tôn giáo (văn hoá) dân tộc
ở nhiều nơi trong vùng Đông Nam á nh: Lào, Việt Nam, Campuchia, Thái
Lan Tất nhiên là hệ t tởng không tránh khỏi những hạn chế về phơng hớng giải
quyết có tính ảo tởng, những mâu thuẫn, nhng đòi hỏi cấp bách của xã hội. Cho
nên, tôn giáo muốn tiến lên thì không thể không phá vỡ sự kìm hãm của ý thức
tín đồ về tôn giáo, để thu hút nhựa sống từ trong thực tiễn của lịch sử, của đời
sống xã hội. Chính tôn giáo Lào đã phát triển trong điều kiện tất yếu đó. Nhờ
vậy mà nó có thể dần dần vợt qua đợc nhiều mặt hạn chế. Điều đáng chú ý nhất
là mỗi điều Luật đều dựa trên một nền tảng thống nhất về t tởng là Phật giáo, là
giáo lý của đạo Phật kết hợp với lòng nhân hậu của ngời Lào
Chính sách của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đối với tôn giáo.
- Tôn trọng quyền tự do tín ngỡng, việc vào chùa nghe giảng Kinh và làm
ma chay của tín đồ theo phong tục tập quán Phật giáo.
- Tôn trọng quyền tự do của các nhà s trong việc học Kinh và giảng Kinh
Phật; không xúc phạm chùa chiền, bảo vệ các chùa cổ có giá trị lịch sử và nghệ
thuật, đồng thời tôn trọng quyền tự do tín ngỡng học và giảng đạo, tôn trọng nhà
thờ của các tín đồ tôn giáo khác.
- Ngời tu hành và tín đồ thuộc các tôn giáo có nhiệm vụ góp phần vào việc
đấu tranh giành và bảo vệ độc lập, tự do và xây dựng đất nớc, phải tôn trọng
pháp luật của chính quyền nhân dân.
III. Một số kiến nghị
14
1. Đảng, Nhà nớc cần quan tâm đúng mức công tác cán bộ vùng giáo.
Lựa chọn cán bộ phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, phải có sự kiên trì
trong việc vận động, thuyết phục các tín đồ tôn giáo. Việc đào tạo, bồi dỡng cán
bộ ở vùng giáo phải đợc tiến hành thờng xuyên và có hệ thống. Nội dung đào
tạo, bồi dỡng cán bộ làm công tác tôn giáo phải trang bị cho họ những kiến thức
cần thiết về tôn giáo. Đồng thời, phải bồi dỡng cho họ những quan điểm, chính
sách của Đảng và Nhà nớc về công tác tôn giáo để tránh tình trạng cán bộ làm
sai với quan điểm, chủ trơng của Đảng, Nhà nớc về công tác tôn giáo.
2. Đảng và Nhà nớc phải có chính sách u tiên cho những tỉnh có vùng giáo
nghèo gặp khó khăn.
3. Đảng, Nhà nớc phải thờng xuyên xem xét, giải quyết nhanh chóng các
nhu cầu tín ngỡng hợp pháp mà giáo dân đề xuất, tránh tình trạng kéo dài gây
khó khăn làm cho giáo hội, giáo dân hiểu lầm dẫn đến các phần tử xấu và kẻ
địch có điều kiện lợi dụng chống phá. Phải giải quyết dứt điểm những mâu thuẫn
có liên quan tới tôn giáo kể cả những xung đột của giáo dân với nhau.
4. Nhà nớc cần nhanh chóng hoàn thiện các quy phạm pháp luật về hoạt
động tôn giáo.
5. Nhanh chóng củng cố, xây dựng cơ sở chính trị vùng giáo, củng cố lại
tổ chức cơ sở đảng, đồng thời chú trọng hơn nữa công tác phát triển đảng viên ở
vùng giáo, cần có chính sách dài hạn trong công tác xây dựng Đảng.
C. Kết luận
15
Về vấn đề tôn giáo, có nhiều nhà khoa học cho rằng trong thế kỷ XXI vấn
đề này sẽ có những diễn biến hết sức phức tạp nếu nhìn nhận và đánh giá tình
hình của những năm cuối thế kỷ XX. Chúng ta thấy quan điểm đó có những yếu
tố hợp lý bởi các xung đột sắc tộc mang đậm màu sắc tôn giáo diễn ra ở nhiều
nơi trên thế giới, các quốc gia đang cố tìm mọi cách giải quyết tình hình. Song,
nguy cơ tiềm ẩn đằng sau những cuộc xung đột đó cha có dấu hiệu lắng xuống
nh mong muốn, các cuộc chiến dới mọi hình thức vẫn diễn ra ở vùng Ban-căng,
Trung Đông, Inđônêxia Phong trào đòi ly khai với lý do dân tộc ở tôn giáo và
căn bệnh khó có phơng thuốc chữa trị trong một thời gian ngắn.
Tình hình tôn giáo ở nớc ta những năm gần đây cũng hết sức phức tạp, đã
có không ít những cuộc biểu tình, xung đột giữa giáo hội và chính quyền, làm
tăng thêm những mặc cảm, định kiến, tự ti trong quần chúng tín đồ, điều này làm
ảnh hởng không nhỏ đến chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
Hiện nay, nớc ta bớc sang giai đoạn mới, giai đoạn thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, tiến tới mục tiêu: "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh". Song, bớc sang giai đoạn mới, bên cạnh những thời cơ, vận hội
còn có những khó khăn, thách thức đòi hỏi chúng ta phải vợt qua. Muốn nắm bắt
kịp thời cơ để đẩy nhanh tốc độ phát triển của đất nớc và khắc phục đợc những
nguy cơ đòi hỏi Đảng và Nhà nớc phải phát huy sức mạnh toàn dân tộc, thực
hiện đoàn kết toàn dân, không phân biệt đồng bào lơng hay đồng bào giáo. Từng
bớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào có đạo, đáp ứng
nguyện vọng của họ là" Phần xác ấm no, phần hồn thong dong" nên đồng bào có
đạo ngày càng tin tởng hơn vào Đảng và Nhà nớc ta.
Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay - giai đoạn tôn giáo có nhiều diễn biến
phức tạp thì việc nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý của Nhà nớc đối với lĩnh
vực này là một đòi hỏi tất yếu, nó có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Tài liệu tham khảo
16
1. C. Mác - Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêgen. C. Mác - Ph.
Ăngghen toàn tập, NXB CTQG, H, 1995, tập 1.
1. C. Mác : Luận cơng về Phoi-ơ-bắc. C. Mác - Ph. Ăngghen, toàn tập, NXB
CTQG, H, 1995, tập 3.
1. Ph. Ăngghen: Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh. C. Mác - Ph. Ăngghen toàn
tập, NXB CTQG, H, 1995, tập 2.
1. Ph. Ăngghen toàn tập. Chiến tranh nông dân ở Đức. C. Mác - Ph. Ăngghen
toàn tập, NXB CTQG, H, 1995, tập 7.
1. Ph. Ăngghen: Chống Đuyrinh. C. Mác - Ph. Ăngghen toàn tập, NXB CTQG,
H, 1995, tập 21.
1. C. Mác - Ph. Ăngghen: Gia đình thần thánh hay là phê phán sự phê phán có
tính phê phán chống Brunô Bauơ và đồng bọn. C. Mác - Ph. Ăngghen toàn
tập, NXB CTQG, H, 1995, tập 2.
1. C. Mác - Ph. Ăngghen: Hệ t tởng Đức tập I, C. Mác - Ph. Ăngghen toàn tập,
NXB CTQG, H, 1995, tập 3.
1. V. I. Lênin. Chủ nghĩa xã hội và tôn giáo. V. I. Lênin toàn tập, NXB Tiến bộ
Mátxcơva, 1979, tập 12.
1. V. I. Lênin: Về thái độ của Đảng công nhân đối với tôn giáo. V. I. Lênin toàn
tập, NXB Tiến bộ, M, 1979, tập 17.
1.
Hồ Chí Minh toàn tập (12 tập) tái bản lần thứ 2.
1.
Bộ môn khoa học về tín ngỡng và tôn giáo: Trích tác phẩm kinh điển chủ
nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo. NXB CTQG, H, 1996.
1.
Bộ môn Khoa học về tín ngỡng và tôn giáo: Trích C. Mác, Ph. Ăngghen,
V.I.Lênin và Hồ Chí Minh về bản chất, nguồn gốc, vai trò và nguyên tắc giải
quyết vấn đề tôn giáo. Tài liệu tham khảo 1997.
1.
Bộ môn khoa học về tín ngỡng và tôn giáo: Trích Hồ Chí Minh với tôn giáo.
Tài liệu tham khảo, 1997.
1.
Viện nghiên cứu tôn giáo. Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo tín ngỡng. NXB
KHXH, H, 1996.
1.
Các văn kiện Đại hội lần thứ VI, VII, VIII của Đảng cộng sản Việt Nam.
17
1.
Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 và 1992). NXB CTQG, H, 1996.
1.
Ban tôn giáo chính phủ: Các văn bản của nhà nớc về hoạt động tôn giáo.
Quyển I và II (lu hành nội bộ) xuất bản 1995.
1.
Bộ môn khoa về tín ngỡng và tôn giáo. Đặc điểm một số tôn giáo lớn ở Việt
Nam. Tài liệu tham khảo, 1997.
1.
Ban tôn giáo Chính phủ: Một số tôn giáo ở Việt Nam (lu hành nội bộ), xuất
bản 1994.
1.
Viện nghiên cứu tôn giáo: Về tôn giáo, tập I, NXB KHXH, H, 1994.
1.
Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên): Về tôn giáo tín ngỡng Việt Nam hiện nay.
NXB KHXH, H, 1996.
1.
Viện nghiên cứu tôn giáo: Những vấn đề tôn giáo hiện nay. NXB KHXH, H,
1994.
1.
Trung tâm t liệu Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Tôn giáo tín ngỡng hiện nay - Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp thiết. H, 1996.
1.
Vũ Khiêu: Nho giáo xa và nay. NXB KHXH, H, 1991.
1.
X. A. Tocarev - Các hình thức tôn giáo sơ khai và sự phát triển của chúng.
NXB CTQG, H, 1994.
1.
Trần Văn Giàu: sự phát triển của t tởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách
mạng tháng 8-1945, NXB CTQG, H, 1997, tập I và II.
1.
Nguyễn Tài Th (chủ biên). Lịch sử Phật giáo Việt Nam. NXB KHXH, H,
1986
1.
Nguyễn Tài Th (chủ biên). Lịch sử t tởng Việt Nam. NXB KHXH, H, 1993,
tập I.
1.
Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam - Ban tôn giáo Chính phủ: Vấn đề phong
thành tử vì đạo và lịch sử dân tộc Việt Nam. 1988.
1.
Đỗ Quang Hng: Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo ở Việt Nam. Đại học
Tổng hợp, H, 1991.
1.
Bùi Đức Sinh: Lịch sử giáo Hội công giáo Việt Nam. Phần 1 + 2. Chân lý,
1988.
1.
Uỷ ban đoàn kết công giáo thành phố Hồ Chí Minh: Fidel và tôn giáo. 1986.
18
1.
Nguyễn Duy Hinh. Tín ngỡng Thành hoàng Việt Nam. NXB KHXH, H,
1996.
1.
Vũ Khiêu - Nho giáo và phát triển, NXB KHXH, H, 1997.
1.
Viện thông tin khoa học xã hội: Tôn giáo và đời sống hiện đại. NXB KHXH,
H, 1997.
1.
Lê Sỹ Thắng (chủ biên). Lịch sử t tởng Việt Nam, NXB KHXH, H, 1997, tập
2.
1.
Trần Ngọc Thêm: Tìm về bản sắc văn hoá dân tộc, NXB TP. Hồ Chí Minh,
1997.
1.
Phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam. NXB Văn hoá các dân tộc.
1.
Lơng Duy Thứ (chủ biên) NXB Giáo dục, H, 1997.
1.
Lịch sử văn minh ấn Đô, NXB Văn hoá, 1997.
1.
Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu tôn giáo.
Bớc đầu tìm hiểu đạo Cao Đài. NXB Khoa học xã hội, H, 1995.
1.
Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Nho giáo xa và nay. NXB Khoa học xã hội,
H, 1990.
1.
Giáo Hội Phật giáo Hoà Hảo. Sấm giảng thi văn, ấn hành 1970.
1.
Hiến chơng đại đạo tam kỳ phổ độ Cao Đài Tây Ninh Toà thánh Tây Ninh
1997.
1.
Nguyễn Đức Lữ: Tôn trọng quyền tự do tín ngỡng, loại bỏ mê tín dị đoan
nhằm đảm bảo quyền dân chủ trên lĩnh vực văn hoá t tởng của nhân dân:
trong cuốn "Thực hiện dân chủ ở cơ sở theo quan điểm đổi mới của Đảng".
NXB ST, H, 1991.
1.
Nguyên Đức Lữ: Tín ngỡng, tôn giáo và đạo đức tôn giáo dới cái nhìn đổi
mới. Tạp chí Thông tin lý luận, số 7-1992.
1.
Nguyễn Đức Lữ: Chủ nghĩa xã hội đổi mới và tôn giáo. Tạp chí Quốc phòng
toàn dân, số 8-1992.
1.
Nguyễn Đức Lữ: Chủ tịch Hồ Chí Minh với tôn giáo. Tạp chí Nghiên cứu lý
luận. Số 6-1992.
19
1.
Nguyễn Đức Lữ: Sự đan xen hoà đồng của tín ngớng, tôn giáo ở Việt Nam.
Tạp chí Dân tộc học, số 4/1993
1.
Nguyễn Đức Lữ: ý thức dân tộc qua tín ngỡng và tôn giáo ở Việt Nam hiện
nay. Tạp chí Công tác t tởng - Văn hoá, số 3/1994.
1.
Nguyễn Đức Lữ - T tởng Hồ Chí Minh về đoàn kết lơng giáo. Tạp chí Lịch sử
Đảng số 3/1995.
1.
Nguyễn Đức Lữ: Yếu tố nữ trong hệ thống tín ngỡng tôn giáo ở Việt Nam.
Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4/1994.
1.
Nguyễn Đức Lữ - Xung đột sắc tộc - tôn giáo - một vấn đề nhức nhối của thời
đại. Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 12 (6-1996).
1.
Nguyễn Đức Lữ: Về các giáo phái mới. Tạp chí Dân tộc và Thời đại, số
27/1996.
20
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
phân viện báo chí và tuyên truyền
khoa Nhà nớc và pháp luật
--
Tiểu luận
Học phần : quản lý hành chính nhà nớc
Đề tài:
quản lý hành chính Nhà nớc về tôn giáo
ở nớc ta hiện nay
Sinh viên: Ku dang
Lớp: XDĐ & CQNN - K21
Hà Nội, 12 -2004