Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Quy luật di truyền 1 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.28 KB, 3 trang )

QUI LUẬT DI TRUYỀN
-Phần 1Câu 1: Cơ sở tế bào học đã chứng minh hiện tượng phân li của cặp nhân tố di truyền trong qui
luật di truyền Menden chính là
A. Sự phân li của cặp tính trạng trong giảm phân
B. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân
C. Sự phân li của giao tử thuần khiết
D. Sự phân li đồng đều của gen
Câu 2: Đặc điểm chính của đậu hà lan giúp Menden thành công trong nghiên cứu di truyền là
A. Có nhiều cặp tính trạng tương phản
B. Là cây ngắn ngày, dễ trồng, số lượng hạt nhiều
C. Tự thụ phấn nghiêm ngặt
D. A, B, C đều đúng
Câu 3: Tính trạng màu hoa do 1 cặp gen alen qui định, nằm trên nhiễm sắc thể thường.
P: Hoa đỏ dị hợp x Hoa đỏ dị hợp
Trong số các cây hoa đỏ thu được ở F1, cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ
A. 1/2
B. 1/4
C. 3/4
D. 2/3
Câu 4: F1 100% Aa tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ KG AA ở F3
A. 75%
B. 37,5%
C. 43,75%
D. Tất cả đều sai
Câu 5: P: AaBbddEeFfgg x aabbDdeeffGg, có bao nhiêu kiểu giao phối tương đương với kiểu
giao phối nói trên, biết mỗi gen qui định 1 trạng, trội hoàn toàn
A. 32
B. 63
C. 15
D. 31
Khang - GSTT



Page 1


Câu 6: F1 0,3AA: 0,7Aa tự thụ phấn liên tiếp 1 số thế hệ, xác định tỉ lệ %KH quả đỏ ở F3
A. 73,75%
B. 69,375%
C. 87,75%
D. 45%
Câu 7: Theo Menden, ý nào dưới đây là đúng
A. Mỗi cặp tính trạng do 1 nhân tố di truyền qui định
B. Mỗi cặp tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền qui định
C. Mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền qui định
D. Mỗi cặp tính trạng do 1 nhân tố di truyền qui định
Câu 8: F1 AaBb, kiểu hình quả đỏ, tròn. F1 tự thụ được F2 . Lấy ngẫu nhiên cây có kiểu hình quả
đỏ, dài tự thụ. Xác suất để F3 xuất hiện kiểu hình gồm 2 tính trạng lặn quả vàng, dài
A. 1/18
B. 3/18
C. 1/256
D. 1/9
Câu 9: Xét 1 cặp gen alen, một quần thể ban đầu có số cá thể dị hợp chiếm 20%, còn lại là các cá
thể KG đồng hợp trội. Sau 2 thế hệ tự thụ, xác định % KG đồng hợp lặn của F2
A. 87,5%
B. 4%
C. 7,5%
D. 5%
Câu 10: Trong trường hợp trội hoàn toàn , P Aa x Aa, F1 phân li kiểu hình 2 trội: 1 lặn. Tổ hợp
gen gây chết là
A. AA hoặc aa
B. AA

C. Aa
D. Aa

Khang - GSTT

Page 2


Đáp án
1C
6B
Câu 1: B

2B
7C

3A
8C

4D
9D

5D
10C

Khi nói đến “cơ sở tế bào học” ta luôn nghĩ đến NST đầu tiên. Và rõ ràng chỉ có câu B là chính
xác nhất.
Câu 2: D
Câu 3: D
Hoa đỏ dị hợp x hoa đỏ dị hợp : Aa x Aa  0,25AA : 0,75Aa : 0,25aa

Vì đề hỏi “trong số các cây hoa đỏ” nên ta sẽ có tỉ lệ cây dị hợp sẽ là

0,75
0,25+0,75

=

2
3

Câu 4: B
Câu 5: B
P: AaBbddEeFfgg x aabbDdeeffGg
Ta thấy rõ ràng tất cả các cặp gen ứng với nhau đều có dạng: Dị x lặn (ví dụ Aa x aa)
Mà phép lai “Dị x lặn” cũng tương đồng với phép lai “lặn x Dị”, đồng thời ta lại có 6 cặp gen.
Do đó tổng số phép lai tương ứng với dạng trên sẽ có 26 − 1 = 63 (phải trừ đi 1 vì đó chính là
phép lai đề cho) phép lai cả thảy. Hiểu phải hông nào!? 
Câu 6: A
Câu 7: C
Đứa nào mà thắc mắc câu này là anh cho xử tử liền :v
Câu 8: D
2

1

3

3

F1: AaBb quả đỏ, tròn tự thụ và chỉ lấy cây có kiểu hình quả đỏ, dài  F2: Aabb: AAbb hoặc

2
3

1

aaBb: aaBB
3

tùy các em quy định. ở đây anh qui định kiểu gen theo cái đầu tiên.
Lấy F2 đem “tự thụ” để F3 xuất hiện cây vàng, dài  Cây được chọn phải là cây Aabb (vì AAbb
tự thụ không ra được cây vàng, dài).
Xác suất để chọn được 2 cây Aabb sẽ là

2
3

𝑥

2
3

=

4
9

Ta có: Aabb x Aabb  0,25aabb
Vậy xác suất để ra được cây vàng dài là

1

4

𝑥

4
9

=

1
9

Câu 9: C
Câu 10: B
Bình thường Aa x Aa phải ra 3 trội : 1 lặn nhưng chỉ ra được 2 trội : 1 lặn  AA gây chết.
Khang - GSTT

Page 3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×