Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

PhieuAT hoachat NaOH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.37 KB, 4 trang )

Phiếu An Toàn Hóa Chất
Sodium hydroxide

Số CAS:1310-73-2
Số UN:1824
Số đăng ký EC:
Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại (nếu có): 80
Số đăng ký danh mục Quốc gia khác (nếu có):

PHẦN I: Thông tin sản phẩm và doanh nghiệp
- Tên thường gọi của chất:caustic soda.
- Tên thương mại: Natri hyđroxyt
- Tên khác (không là tên khoa học): Xút ăn da
- Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ:
- Tên nhà sản xuất và địa chỉ: Công ty CP Hóa chất Việt trì
Phô Sông thao - Việt trì – Phú Thọ
- Mục đích sử dụng: Sản phẩm của Công ty

Khi cần liên lạc số điện thoại:
Tel: 0210911697

PHẦN II: Thông tin về thành phần nguy hiểm
Tên thành phần nguy hiểm

Số CAS

Công thức hóa học

Hàm lượng (% theo
trọng lượng)


Natri hyđroxyt

1310-73-2

NaOH

30

PHẦN III: Nhận dạng nguy hiểm
1. Mức xếp loại nguy hiểm : Dạng nguy hiểm, Hạng 1 Ăn mòn và gây phỏng rộp da
2. Cảnh báo nguy hiểm :

- Nguy hiểm khi tiếp xúc: Gây bỏng, ăn mòn da, rất nguy hiểm
- Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử dụng :Tránh dây vào người, thiết bị chứa không dò rỉ bằng thép, nhựa hoặc thủy tinh,
thận trọng khi vận chuyển, sử dụng.
3. Các đường tiếp xúc và triệu chứng:

- Đường mắt: gây bỏng rát, sưng tấy đỏ, bỏng hỏng mắt dãn đến mù lòa.
- Đường thở: tức ngực khó thở, ngứa, ho rát cổ
- Đường da: ngứa da, rát đỏ, nhớt nếu nồng độ thấp, nồng độ cao rất nguy hiểm gây bỏng sâu có thể dẫn đến tử vong.
- Đường tiêu hóa: Đau bụng, nôn mửa

PHẦN IV: Biện pháp sơ cứu khi gặp tai nạn
1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt): dùng nước sạch rửa nhiều lần sau đó dùng dung dịch

axít acetic 0,1% rửa đến khi pH ~7 ngừng rửa , chuyển đến cơ sở y tế gần nhất để khám, điều trị tiếp
2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da): Rửa nước nhiều lần, dùng dung dịch A xít acetic 2,5% rửa đến khi
kiểm tra pH ~7 , băng bó vết thương chuyển cơ sở y tế kiểm tra điều trị.
3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí): Chuyển nơi thoáng khí nghỉ
ngơi, đặt nạn nhân tư thế nửa nằm nửa ngồi , thổi ngạt khi cần thiết

4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất): cho súc miệng nước sạch nhiều lần, chuyển cơ sở y
tế xem xét cấp cứu.
5. Lưu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có) : Không được gây nôn cưỡng bức

PHẦN V: Biện pháp chữa cháy


1. Xếp loại về tính cháy : Không cháy
2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy: không
3. Các tác nhân gây cháy, nổ : không
4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác:
5. Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy: Mũ chùm đầu, quần áo chống thấm nước, ủng, găng tay cao su.
6. Các lưu ý dặc biệt về cháy, nổ (nếu có) :

Trang 1/3

PHẦN VI: Biện pháp xử lý khi gặp sự cố tràn đổ, dò rỉ
1. Khi tràn đổ, dò rỉ ở mức nhỏ: Cho axit trung hòa rồi dùng nước xối rửa sạch mặt bằng nơi tràn chảy hoâ chất
2. Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng: Dùng cát, đất tạo bờ chắn xung quanh không để hóa chất chảy lan rộng,

dùng dụng cụ múc thu gom chứa vào thiết bị chứa khác chở về nơi sản xuất xử lý, sau đó dùng axit pha loãng
hoặc phèn trung hòa, phun nước làm sạch nơi bị tràn chảy.

PHẦN VII: Sử dụng và bảo quản
1. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm: Phải có đầy đủ trang bị phòng

hộ cá nhân
2. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản: T hiết bị chứa đảm bảo có độ chắc chắn, vật liệu là sắt, nhựa,

thủy tinh, khu vực chứa phải có bờ ngăn, phương tiện thu hồi khi có tràn chảy. Không để lẫn với các chất có

tính axit. Không được chứa vào loại vỏ làm bằng Nhôm, kẽm, Niken, hợp kim của chúng.

PHẦN VIII: Kiểm soát tiếp xúc và phương tiện bảo hộ cá nhân
1. Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết: Thông gió hoặc biện pháp giảm nồng độ hơi, khí trong khu vực làm

việc
2. Các phương tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc

- Bảo vệ mắt: dùng kính
- Bảo vệ thân thể: Mặc quần áo BHLĐ
- Bảo vệ tay: đi găng tay
- Bảo vệ chân: Đi giày hoặc ủng

3. Phương tiện bảo hộ trong trường hợp xử lý sự cố : Mũ chùm đầu, quần áo chống thấm, găng tay cao su, ủng
4. Các biện pháp vệ sinh : Tắm rủa vệ sinh thân thể sau khi tiếp xúc với hoâ chất.

PHẦN IX: Đặc tính hóa lý
Trạng thái vật lý
Màu sắc: Không
Mùi đặc trưng: Không
Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu
chuẩn: Không phù hợp
Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu
chuẩn: Không phù hợp
Độ hòa tan trong nước : Vô cùng
Độ PH: > 14
Khối lượng riêng (kg/m3): 1356

Điểm sôi (0C): 117
Điểm nóng chảy (0C): Không phù hợp

Điểm bùng cháy (0C) (Flash point) theo phương pháp
xác định: Không phù hợp
Nhiệt độ tự cháy (0C): Không phù hợp
Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không
khí): Không phù hợp
Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không
khí): Không phù hợp
Tỷ lệ hoá hơi: Không phù hợp
Các tính chất khác (nếu có )

PHẦN X: Tính ổn định và khả năng phản ứng
1. Tính ổn định: Ổn định cao
2. Khả năng phản ứng:

- Phản ứng phân hủy và sản phẩm của phản ứng phân hủy: chưa có thông tin
- Các phản ứng nguy hiểm (ăn mòn, cháy, nổ, phản ứng với môi trường xung quanh): ăn mòn kim loại, phản
ứng với nhôm, kẽm, Niken và hợp kim nhôm tạo hyđrô có thể gây cháy nổ.
- Các chất có phản ứng sinh nhiệt, khí độc hại, các chất không bảo quản chung...): chưa có thông tin
- Phản ứng trùng hợp: chưa có thông tin
PHẦN XI: Thông tin về độc tính : chưa có thông tin


Tên thành phần

Loại ngưỡng

Kết quả

Đường tiếp xúc


NaOH

Sinh vật thử

Da, hô hấp, tiêu hóa

1. Các ảnh hưởng mãn tính với người :
2. Các ảnh hưởng độc khác : Kh«ng

không được phân loại là chất gây ung thư theo OSHA, ACGIH

Trang 2/3

PHẦN XII: Thông tin về sinh thái môi trường
1. Độc tính với sinh vật
Tên thành phần

Loài sinh vật

Chu ký ảnh hưởng

NaOH

Các loại

Ngay

Kết quả

2. Tác động trong môi trường


- Mức độ phân hủy sinh học:chưa có thông tin
- Chỉ số BOD và COD: chưa có thông tin
- Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học: chưa có thông tin
- Mức độc tính của sản phẩm phân hủy sinh học: chưa có thông tin

PHẦN XIII: Biện pháp và quy định về tiêu hủy hóa chất
1. Thông tin quy định tiêu hủy: chưa có thông tin
2. Xếp loại nguy hiểm của chất thải : chưa có thông tin
3. Biện pháp tiêu hủy: Dùng Axít
4. Sản phẩm của quá trình tiêu hủy, biện pháp xử lý: Các muối và nước không độc hại

PHẦN XIV: Quy định về vận chuyển

Tên quy định

Quy định về vận chuyển hàng nguy
hiểm của Việt Nam:
- 13/2003/NĐ-CP
- 29/2005/NĐ-CP
- 02/2004/TT-BCN
Quy định về vận chuyển hàng nguy
hiểm quốc tế của EU,
USA...

Số UN

1824

Tên vận

chu
yển
đư
ờng
biể
n

Loại, nhóm
,
h
à
n
g
n
g
u
y
hi

m

Quy cách
đ
ó
n
g
g
ói

Nhãn vận

c
h
u
y

n

Thông tin bổ
sun
g

8

PHẦN XV: Thông tin về luật pháp
1. Tình trạng khai báo, đăng ký ở các quốc gia khu vực trên thế giới: chưa có thông tin
2. Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký: chưa có thông tin

PHẦN XVI: Thông tin khác
Ngày tháng biên soạn phiếu: Ngày 1 tháng 8 năm 2007
Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất:
Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo: Công ty cổ phần Hóa chất Việt trì
Lưu ý người đọc:
Những thông tin trong phiếu an toàn hoá chất này được biên soạn dựa trên các kiến thức hợp lệ và mới
nhất về hoá chất nguy hiểm và phải được sử dụng để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn , tuy
nhiên chúng không thể đảm bảo cho sự an toàn một cách tuyệt đối. Hóa chất nguy hiểm trong phiếu này có
thể có những tính chất nguy hiểm khác tuỳ theo hoàn cảnh sử dụng và tiếp xúc. Trách nhiệm của người sử
dụng là phải biết áp dụng, xác định những thông tin cần thiết và sử dụng chúng thật thận trọng trong từng


mục đích.

Trang 3/3

CÔNG TY CP HÓA CHẤT VIỆT TRÌ
TỔNG GIÁM ĐỐC



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×