Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.37 KB, 81 trang )

Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Dương T.Thu Hiền

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KỸ THUẬT TỔ CHỨC XÂY DỰNG
1. Tài liệu cơ bản:
1.1.
Bản vẽ Thủy công cống ngầm:
1.2.
Số liệu đề cho:
Số đề
21
1.3.

1.4.

1.5.

Kích thước đề cho (m)
b
t
1.25
0.5

H
2,3

Vật liệu dùng cho tính toán bê tông:
Độ ẩm
Vật liệu


ω%
Xi măng (P)
0
Cát
3
Sỏi
1

L
13.5

Dung trọng riêng γa Dung trọng tự nhiên khô
(T/m3)
3.1
2.6
2.65

Mác cho bê tông và xi măng:
Mác dung cho Bê tông lót
Mác Bê tông
Mác Xi măng
100
200
Bê tông lót dày 10 cm.
Vật liệu làm ván khuôn: .

γo (T/m3)
1.25
1.4
1.53


Mác dung cho Bê tông công trình chính
Mác Bê tông
Mác Xi măng
200
300

- Thép: Ván mặt dày 0.5cm,γthép =7.80 T/m3.
2. Yêu cầu tính toán:
2.1.
Tính toán xác định khối lượng từng bộ phận công trình, phân khoảnh, đợt đổ bê tông.
2.2.
Căn cứ vào khối lượng, kết cấu và yêu cầu của công trình để tính cấp phối bê tông, xác định khối
lượng vật liệu cần thiết.
2.3.
Đề xuất các phương án thi công, từ đó thiết kế trạm trộn, phương án vận chuyển vữa bê tông, đổ san
đầm bê tông.
2.4.
Công tác cốt thép: tính toán khối lượng cốt thép.
2.5.
Công tác ván khuôn: căn cứ vào các đợt đổ, kết cấu công trình xác định kích thước ván khuôn tiêu
chuẩn, phương pháp lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn, đà giáo, cầu công tác...
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
4.1.

3. Bản vẽ:

Thể hiện được các khoảnh đổ trên hình cắt dọc, mặt bằng và các mặt cắt ngang.
Cách lắp dựng ván khuôn, đà giáo cho khoảnh đổ đại diện.
Cấu tạo tấm ván khuôn tiêu chuẩn.
Các bảng tính khối lượng từng đợt đổ, vật liệu, máy móc thiết bị...
Trình tự và phương pháp thi công các chi tiết đặc biệt như: tháp điều áp, khớp nối...
4. Nội dung tính toán:
Tính toán xác định khối lượng từng bộ phận công trình, phân khoảnh, phân đợt đổ bê tông:
1
1


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Dương T.Thu Hiền

- Mục đích : Nhằm xác định khối lượng vữa bê tông cần dùng, chia đợt thi công hợp lý đảm bảo
tiến độ thi công và chất lượng công trình.
Bảng 1. Tính toán khối lượng bê tông cho từng khoảnh đổ.
Hạng mục

Hình dạng và kích thước

Diễn giải tính Số
Khối
khối lượng
lượng lượng
(m3)

Bản
đáy

cống đoạn
điển hình có
L=13,5 m

2,25.
10
(2.0,4.0,4+2.0,
5.0,5.0,4+0,5.1
3,5+0,2.13,5)=
22,43

224,3

Nắp cống
đoạn điển
hình
dài
13,5m

10
2,25.
( 2.0,4.0,4+2.0,
5.0.4.0,4+13,5.
0,5)=19,73

197,3

Lớp bê tông
lót
đoạn

điển
hình(10
đoạn )

10

31,12

2,25[2(0,1.0,4+
0,1.0,4. 2 )+1
1,9.0,1]=
3,11

2
1


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Dương T.Thu Hiền

Hai thành
bên
cống
đoạn điển
hình
(10
cặp)

2.2,3.


10
cặp

332,6

1

28,37

(13,5.0,5+2.0,
4.0,4+2.0,5.0,
4.0,4)=33,26

Bản

đáy

3,85.

sân trước.

(9,5.0,7+2.0,4.
0,4+2.0,5.0,4.
0,4)=
28,37

1

Bê tông lót

sân trước

3,81

3,85.
(2.0,1.0,4+2.0,
1.0,5.
7.0,1)=
23,81

3
1

2 +7,


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Dương T.Thu Hiền

Hai

bên

2,85.0,5.9,5=

tường

sân


13,54

đáy

2,25.(9.0,7

2
27,8

trước

Bản
cửa vào

1

+2.0,4.0,4+2.0
,5.0,4.0,4)=
15,26

15,26

Bản

1

nắp

cửa vào


Dùng lệnh cad
tính diện tích.
3,39 nhân vs
bề

rộng

=2,25m

4
1

B

7,63


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Dương T.Thu Hiền

Hai

bên

Dùng lệnh cad 2

thành

cửa


tính diện tích

vào cống

21,85

=21,85
Nhân

với

chiều

dày

0,5m
2,25[2(0,1.0,4+ 1
0,1.0,4. 2 )+7
,4.0,1]=
2,1

Bê tông lót
cửa vào

1

2,62

2,62.11=28,82


1

28,82

0,9.

1

Bê tông lót
đoạn

2.0,1.
(2,825.2,25+2.
0,4.0,4+2.0,4.0,
5.0,4)+3,85.3,2
5.0,1=
2,62

dưới

cửa van

Bản đáy đốt
cống

dưới

cửa van


Nắp
5

2,1

cống
1


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng
đoạn

GVHD: Dương T.Thu Hiền

dưới

(2.2,83.2,25+3

cửa van

20,47

,85.3,25+4.0,4
.0,4+4.0,5.0,4.
0,4-1,25.2,454.0,3.0,3]=
20,47

Hai

thành


Dùng lệnh đo 2

bên

đoạn

diện tích trong

cống

dưới

cad được diện

đáy van

16,01.2=
32,02

tích =6,96
Rồi nhân với
h=2,3

Bê tông lót

2,25.

đoạn cửa ra


(0,1.0,4+0,5.0,
4.0,4+8,7.0,1)
=3,4

6
1

1

3,4


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Dương T.Thu Hiền

Bê tông đáy

2,25.

cửa ra

(0,4.0,4+0,5.0,

1

14,97

2


10,56.2=
21,12

4.0,4+9,5.0,7)
=

Hai

thành

2,3.

bên

đoạn

(0,4.0,4+0,5.0,

cửa ra

4.0,4+
8,7.0,5)=
10,56

7
1


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng


GVHD: Dương T.Thu Hiền
1

11,77

Đấy bể tiêu

Dung lệnh cad 1

13,51

năng

tính

Nắp

cống

2,25.

đoạn cửa ra

(2.0,4.0,4+2.0,
5.0,4.0,4+9,5.
0,5)=

s=5,15

nhân với bề

rộng
(2,25+300)/2=
13,51

8
1


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng
Hai

GVHD: Dương T.Thu Hiền

bên

tường

Dùng

bể

lênh 2

29,41

trong cad ta

tiêu năng

tính được diện

tích S=
29,41

nhân

với bề rộng
0,5m

Phần

tháp

7,5.

van

nằm

[(3,85.3,45-

trong đập

2,45.2,65)+(0,

(cao 7,5m)

4.0,6-3,14.0=

1


52,49

52,49

Phần

tháp

10[3,5.3,2-

van không

2,7.2,6)+(0,4.

nằm

0,6-3,14.0=

trong thân

43,89

đập(10m)

9
1

1
43,89



Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Dương T.Thu Hiền

Tổng khối lượng Bê tông dự tính là:
- Khối lượng Bê tông M200 : 1146,16 (m3)
- Khối lượng Bê tông M100 : 43,05(m3)
4.2.

Tính toán cấp phối bê tông
Bảng 2 : Bảng định mức cấp phối
Mác bê tông

Thành phần hao
Đơn vị
hiệu
phí
100
150
200
250
Xi măng
kg
218
281
342
405
3
Cát vàng

m
0.501
0.478
0.455
0.427
3
Đá dăm
m
0.896
0.882
0.867
0.858
C223
Nước
lít
185
185
185
185
Phụ gia

300
427
0.441
0.861
169
Phụ gia
hóa dẻo

Bảng 3: Bảng dự trù vật liệu


Mác BT

Khối
lượng
(m3)

Định mức cho 1 m3 BT
XM
(kg)

Cát
(m3)

Đá
(m3)

Dự trù vật liệu thi công

Nước

M100

43,05

218

0.501

0.896


(lít)
185

M200

1146,16

342

0.455

0.867

185

Tổng khối lượng vật liệu

XM
(kg)

Cát
(m3)

Đá
(m3)

9384,9

21,57


391986,72

537,15

401371,62

558,72

38,58
1003,6
7
1042,2
5

Nước
(lít)
7964,25
174124,63
182088,88

4.3 Phân khoảnh, phân đợt đổ Bê tông:
-- Nguyên tắc chung khi phân chia khoảnh đổ :
+ Cường độ thi công gần bằng nhau để phát huy khả năng làm việc của máy và đội thi công.
+ Các khoảnh đổ trong cùng một đợt không quá xa nhau để tiện cho việc bố trí thi công, nhưng
cũng không quá gần gây khó khăn cho việc bố trí ván khuôn và mặt bằng thi công.
+ Theo trình tự từ dưới lên trên (trước –sau ).
+ Tiện cho việc bố trí trạm trộn và vận chuyển bê tông .
+ Tiện cho việc thi công các khe, khớp nối (thông thường hai khoảnh đổ sát nhau nên bố trí ở hai
đợt thi công khác nhau).

- Khối lượng vữa bê tông cho từng đợt đổ:
Vvữa= 1,025.Vthành khí

10
1


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Dương T.Thu Hiền

Bảng 4. Cường độ thi công bê tông
TT

Đợt đổ

Khoảnh đổ

Khối lượng BT
thành khí (m3)

Khối
lượng vữa
BT (m3)

Thời gian
đổ (ca)

Cường độ đổ
BT:Q (m3/h)


1

1

Đổ BT lót

43,05

44,1

1,5

3,7

2

2

8,16

56,92

58,34

2

3,6

3


3

24,32

50,64

51,61

2

3,2

4

4

4,17

30,39

31,15

1

3,9

5

5


25,36

39,06

40,04

1,5

3,3

6

6

1,12

55,64

57,03

2

3,6

7

7

28,37


39,06

40,04

1,5

3,3

8

8

9,18

26,97

27,64

1

3,5

9

9

33,40

39,06


40,04

1,5

3,3

10

10

5,10,19

48,80

50,02

2

3,1

11

11

6,20

34,35

35,21


12,5

3

12

12

13,22,29

41,22

42,25

1,5

3,5

13

13

3,2,44

51,17

52,45

2


3,3

14

14

21,30

27,48

28,17

1

3,5

15

15

26,34,42

41,22

42,25

1,5

3,5


16

16

14,38,45

41,22

42,25

1,5

3,5

17

17

48,56

40,97

41,99

1,5

3,5

18


18

41,46,49

41,22

42,25

2

3,5

19

19

50,52

30,55

31,31

1

3,9

20

20


53,54,59

34,93

35,8

1,5

3

21

21

57,58,60

44,75

45,89

1,5

3,8

22

22

7,23,61


49,63

50,87

2

3,2

23

23

11,27,62

54,02

55,37

2

3,5

24

24

15,63,31

54,02


55,37

2

3,5

25

25

35,64,55

54,02

55,37

2

3,5

11
1


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Dương T.Thu Hiền

26


26

39,47,65

54,02

55,37

2

3,5

27

27

63,43,47

54,02

55,37

2

3,5

- Chọn cường độ thiết kế: QTK = Qmax = 3,9(m3/h).
4.4. Thiết kế trạm trộn:
4.4.1.Chọnphương án thi công:

* Phương án thi công:
+ Mục đích : Chọn phương án thi công tối ưu về kinh tế và kỹ thuật.
Nêu 2 phương án trộn, vận chuyển và đổ bê tông. So sánh chọn 1 phương án.
Để thi công công trình thì cần vận chuyển vật liệu đến gần công trình (do công trình nhỏ) tại bãi
tập kết vật liệu bằng ôtô , sau đó dùng băng truyền hoặc xe cải tiến dể vận chuyển đến trạm
trộn .Từ trạm trộn ta vận chuyển đến khoảnh đổ:
* Đề xuất và lựa chọn phương án thi công :
+>Phương án I: Bê tông từ trạm trộn được vận chuyển bằng xe ô tô chở bê tông đến thùng trung
chuyển sau đó dùng cần cẩu đổ bê tông vào khoảnh đổ
+>Phương án II: Bê tông từ trạm trộn được vận chuyển bằng xe cải tiến đến khoảnh đổ bê tông
- Ta chọn phương án thi công là phương án II vì ta chọn trạm trộn linh động nên dùng bằng xe
cải tiến cho dễ.

4.4.2. Chọn máy trộn
Từ bảng tính toán phân đợt đổ tìm ra cường độ thiết kế thi công bê tông, chọn máy trộn.
Việc chọn máy trộn phải dựa trên các căn cứ :
- Cường độ thiết kế thi công bêtông Qtk=Qmax= 3,9(m3/h)
- Đường kính lớn nhất của cốt liệu thô Dmax= 40 mm
- Khả năng cung cấp thiết bị của đơn vị thi công.
Lựa chọn loại máy trộn tuần hoàn tự do hình quả lê- xe đẩy 3440l của Ý với các thông số
chính sau:

-

Vthùngtrộn=250(l)
Vxuấtliệu =165(l)
ttrộn =60(s).
Đường kính đá sỏi max 70mm
4.4.3. Tính toán các thông số của máy trộn:
• Năng suất thực tế của máy trộn:


12
1


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Dương T.Thu Hiền

Vtt . f .n
KB
Ntt= 1000
(m3/h).
Trong đó:
Ntt là năng suất thực tế của máy trộn
KB: Hệ số sử dụng thời gian.KB= 0,85÷0,95
n: Số mẻ trộn trong 1 giờ.
f: Hệ số xuất liệu , được xác định như sau:
f= =
Trong đó :
X: lượng xi măng trong 1 m3 bê tông.
γ0: khối lượng đơn vị.
Đ: thể tích đá trong 1 m3 bê tông.
C: thể tích cát trong 1 m3 bê tông.
Theo như kết quả tính toán ở phần trước thì để có được 1m 3 bê tông, cần phải có tỉ lệ xi, nước,
cát, đá: XTT: CTT : ĐTT = 342 : 637:1326
f==0,626
Ta xác định Thể tích vật liệu cần pha trộn ứng với 1 bao xi măng:

50 D C

+
+
γ
γ
γ oc
ox
od
V1B=
Theo cấp phối đã tính toán ở trên ta có: X: C: Đ : N= 50:96 :196
V1B = = 0,237(m3) =237(lít).
Số bao ximăng dùng cho 1 cối trộn:
Vct =250(l)

Chọn: nxm = 1bao => Vtt= V1=1*237= 237(l)
Ta có ==5,2% < 10% nên có thể chọn1 bao xi
n: số cối trộn trong 1 giờ
n=
Trong đó:

t1 =60s thời gian trộn bêtông (s)
t 2 =30s thời gian đổ vật liệu vào (s)
t3

=20s thời gian trút vữa bêtông ra(s)

13
1


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng


t 4 =20s

GVHD: Dương T.Thu Hiền

thời gian giãn cách bắt buộc (s)

Vậy năng suất thực tế của máy trộn là:
Nmt ==4,2m3
Số lượng máy trộn bêtông:
Số lượng máy trộn cần thiết cho công trường :
n ==0,93
Chọn số máy trộn của trạm trộn là : n = 1 máy. Để đảm bảo sản xuất bê tông được liên tục
phải có 15 ÷ 25% số máy dự trữ. Vậy số máy dự trữ là 1 máy.

• Năng suất trạm trộn:
Ntrạm = nt.Nmt = 1.4,2= 4,2 (m3/h) > QTK = 3,9(m3/h).Vậy máy trộn và trạm trộn chọn như trên là
hoàn toàn hợp lý.
4.5. Bố trí trạm trộn:
Khi xác định vị trí trạm trộn phải đảm bảo các nguyên tắc:
- Thuận lợi cho tập kết vật liệu, cung cấp nước trộn bê tông
-Thuận lợi cho việc vận chuyển cốt liệu, vận chuyển bê tông
-Khống chế được nhiều cao trình đổ bê tông
-Hạn chế phải di chuyển trạm trộn nhiều lần
Việc bố trí trạm trộn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như địa hình, khả năng cung cấp vật liệu(ở
đây ta coi vật liệu đã có tại chỗ)...Do khối lượng bê tông đổ không quá lớn, địa hình cống dốc,
mặt bằng thi công dài nên tabố trí trạm trộn di động.
1. Đề xuất và lựa chọn phương tiện vận chuyển
Đề xuất 2 phương án vận chuyển vữa bêtông:


− Phương án 1: dùng ô tô kết hợp với cẩu đưa vữa BT vào khoảnh đổ
-

Phương án 2: dùng xe cải tiến vận chuyển vữa BT vào khoảnh đổ và kết hợp cầu công tác
và cần cẩu để đưa vữa bê tông vào khoảnh đổ.

− Do quy mô công trình nhỏ, khối lượng công trình cũng như cường độ đổ bê
tông không lớn(QTK=2,7(m3/giờ) nên ta chọn phương án 2,
2.Tính toán số xe vận chuyển theo phương án đã chọn
*Tính số cần cẩu:

+ Vị trí đặt cần cẩu là gần tháp van để thi công tháp van, cần cẩu bao quát toàn
tháp van.
+ Chiều cao lớn nhất của công trình là Hmax= 20,7 (m)
Vậy Tầm với yêu cầu đối với cần cẩu
Hyêu cầu ≥ Hmax + σ + Hphụ kiện =20,7+3,21+1,50=25,41 m
14
1

bộ


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Dương T.Thu Hiền

Chọn loại cần cẩu phù hợp với năng suất của trạm trộn và thực tế công trường
. Chọn đổ bê tông bằng cần cẩu 16
Lựa chọn dung tích thùng trung chuyển phù hợp với khả năng của cần cẩu.
+ Sức nâng yêu cầu của cần cẩu:

Qyêu cầu ≥ Qvữa + Qthùng
Ta lựa chọn loại thùng nằm bằng thép để dễ đổ vữa ra và vào thùng.
Vthùng = 2 m3 với trọng lượng thùng Qthùng = 15 kg
Qvữa = 0,85Vthùng.γbt = 0,85.2.2,5 = 4,25 tấn
Qyêu cầu ≥ 4,25+0,015 = 4,27 tấn
Vậy ta chọn cần cẩu bánh lốp có thông số như sau:
Mã hiệu: KATO CR100
Xuất sứ: Nhật Bản
Sức nâng: 16 tấn
Tầm với: 23,5 mét
Tốc độ nâng: 112 (m/phút)
Động cơ: WP6.210, công suất: 155kw/2300rpm
Hãng sản xuất: KATO
Trường hợp thuận lợi, có thể bố trí trạm trộn gần hiện trường đổ bê tông, bê tông từ trạm trộn
sau mỗi mẻ trộn được trút vào thùng chứa trung gian, rồi đổ vào thùng trung chuyển và dùng cần
cẩu đưa vào khoảnh đổ.
*Tính năng suất xe cải tiến vận chuyển vữa bê tông

− Khi vận chuyển vữa bê tông cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Bê tông không bị phân cỡ. Muốn vậy đường vận chuyển bê tông phải bằng phẳng giảm số lần
bốc dỡ không để bê tông rơi tự do từ trên cao xuống khi độ cao đổ bê tông lớn hơn 2,5 ÷3 m thì
phải có phễu, vòi voi hoặc máng .

Không để bê tông sinh ra ninh kết ban đầu, thời gian vận chuyển vữa bê tông không được
vượt quá thời gian cho phép, cần sử dụng phương pháp vận chuyển tốt để rút gắn thời

+

gian vận chuyển .
Việc vận chuyển vữa bê tông đến khoảnh đổ cần đảm bảo tốc độ đổ bê tông, tránh sinh khe lạnh


ở khoảnh đổ .
− Tính toán vận chuyển vữa bê tông:
Năng suất xe cải tiến khi vận chuyển vữa bê tông được xác định theo công thức sau đây:

3,6.Vxe

N

vua
xe

= t1 + t 2 + t 3 + t 4 + t 5

K

B

(m3/h)

15
1


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Dương T.Thu Hiền

Trong đó:


+ t1: Thời gian nạp vật liệu vào xe(t1=20 ÷ 30 s), lấy t1 = 20s.
+ t2, t3 : Thời gian đi và về của xe
2L
t2 + t3 =

v

v : Vận tốc trung bình của xe; ta lấy v = 5km/h = 1,4 m/s.
L : Chiều dài đường vận chuyển, lấy L = 100m.

2 × 100
t2 + t3 =

1, 4

= 143s

+ t4:Thời gian đổ cốt liệu (t4=15 ÷ 20 s), lấy t4=20(s.)
+ t5 : Thời gian xe dừng do gặp chướng ngại trên đường (t5=120 ÷ 180 s),
lấy t5 = 150s.

+ Vxe : Thể tích vật liệu nạp vào xe(Vxe = 100 ÷ 150 lít để tránh rơi vãi vữa BT), lấy Vxe = 150(lit) =
0,15 (m3).
+ KB : Hệ số lợi dụng thời gia (KB = 0,85 ÷ 0,95), lấyKB = 0,9.

⇒ N xevua =

3, 6.1000.0,150
.0,9 = 1, 46( m3 / h).
20 + 143 + 20 + 150


3. Tính số xe cải tiến vận chuyển vữa bêtông

− Để chủ động cho thi công trên hiện trường nên tính số xe phục vụ cho từng máy trộn :

N1MT
tt
N1xe
tt
nxe BT =
= =3xe ⇒ Vậy chọn 23xe cải tiến phục vụ cho một máy trộn.
Trong đó:

+

N1MT
N1MT
tt
tt
: Năng suất thực tế của 1 máy trộn,
=4,2(m3/h).
1xe
N1xe
tt : Năng suất thực tế vận chuyển vữa BT của 1 xe cải tiến, N tt =1,46(m3/h).

+
− Số xe vận chuyển vữa BT phục vụ cho trạm trộn có nmáy máy trộn :
NxeBT=nmáy.nxeBT=1.3=3xe.

− Số xe cải tiến dự trữ :


NxeBTdt=10%. NxeBT=0,1.4,2=0,42. Chọn 1 xe dự trữ.
Ta chọn 2 xe cải tiến để vận chuyển vữa bê tông phục vụ cho trạm trộn có n máy=1 máy trộn và 1xe
dự trữ. Vậy tổngsố xe dùng để vậnchuyển vữa bê tông là 3xe.
5. Đổ, san, đầm và dưỡng hộ bêtông:
5.1. Đổ bêtông:
16
1


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Dương T.Thu Hiền

• Chọn khoảnh đổ điển hình để kiểm tra:
Căn cứ vào kết cấu công trình chọn ra một số khoảnh đổ điển hình tiến hành kiểm tra điều
kiện không phát sinh khe lạnh cho các khoảnh đổ đó từ đó kết luận khoảnh đổ chọn là hợp lý
Các khoảnh đổ điển hình có thể chọn như sau:
- Khoảnh đổ có kích thước lớn nhất
- Khoảnh đổ có kích thước không phải lớn nhất nhưng ở xa trạm trộn.
- Khoảnh đổ khó đổ nhất.

• Kiểm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh cho khoảnh đổ điển hình theo điều kiện:
Ftt ≤ [ F] =

k.N(t 1 − t 2 )
h

Trong đó:
k : Hệ số do đổ bêtông không đều; k=0,9

N : Năng suất thực tế của trạm trộn (m3/h). Ntt= 3,1 (m3/h):
t1 : Thời gian ninh kết ban đầu của xi măng (h), phụ thuộc vào loại xi măng và nhiệt độ môi
trường tại thời điểm đổ bê tông,t1=1,5h= 90 phút
t2 : Thời gian vận chuyển vữa bê tông từ trạm trộn tới khoảnh đổ (h), t 2=4 phút
h : Chiều dày một lớp đổ, phụ thuộc vào công cụ đầm (m), chọn h=0,3m
[F]: Diện tích khống chế để bê tông không phát sinh khe lạnh (m 2).
Ftt: Diện tích bề mặt bêtông của khoảnh đổ (m2), phụ thuộc vào phương pháp đổ bt
• Tiến hành kiểm tra:
-Chọn khoảnh đổ đáy cống dưới tháp điều áp đổ theo hình thức lớp nghiêng:
Với chiều dài L=9m, chiều rộng B=2,25m ,chiều cao là 0,9m, mối lớp nghiêng có chiều dày là
0,3m vì khoảnh đổ này có diện tích lớn nhất
Ftt==11,6m2
Có: Ftt< [F] Từ đó suy ra khoảnh đổ đáy dưới tháp van không phát sinh khe lạnh.
.
5.2. San bê tông:
Phương pháp và thao tác san bê tông chính xác có ảnh hưởng lớn tới chất lượng của bê tông.
Để giảm bớt công tác san bê tông, khi đổ bê tông vào khoảnh đổ chú ý đổ cho đều.
Đổ bê tông đến đâu ta tiến hành san ngay đến đó đảm bảo cho bê tông không bị phân tầng phân
lớp. Khi san cần chú ý các yêu cầu kỹ thuật, tránh va đập vào cốt thép và ván khuôn ...
Do khối lượng bể tông nhỏ, cường độ thi công không cao nên ta sử dụng phương pháp san bê
tông bằng thủ công. Công cụ san là cuốc, xẻng, cào.
Đối với các khe thép, các góc công trình khó san bằng thủ công và những vị trí có nhiều cốt
thép, khi có yêu cầu đẩy nhanh tiến độ thi công thì ta dùng đầm kết hợp để san. Khi san bằng
đầm chú ý không cắm thẳng đầm vào giữa đống vữa bê tông mà nên cắm nghiêng, cần khống
chế thời gian rung của đầm không quá 15 s trong khi san, đầm theo hình hoa mai và khoảng
cách san cũng không quá xa để tránh hiện tượng phân cỡ, tầng trong bê tông.
5.3. Đầm bê tông:
• Mục đích:
17
1



Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Dương T.Thu Hiền

Để đảm bảo cho bê tông đổ được đồng nhất, chắc, đặc,không có hiện tượng rỗng bên trong và rỗ
bên ngoài và tạo điều kiện cho bê tông bám chắc vào cốt thép.Ở đây ta chọn phương pháp đầm
máy.Ưu điểm của đầm máy so với đầm thủ công là:
- Đầm được vữa khô hơn,cho nên tiết kiệm được từ 10-15% xi măng.
- Giảm công lao động.
- Năng suất cao.
- Chất lượng bê tông đảm bảo.
- Tránh được nhiều khuyết tật trong thi công bê tông toàn khối.
- Cường độ bê tông tăng lên do đầm chặt hơn và đều hơn.
- Bê tông vào hết các khe nhỏ .
• Chọn loại đầm :
Nhằm đảm bảo cường độ bê tông và loại bỏ bọt khí trong bê tông cần tiến hành đầm bê tông
ngay sau khi đổ.
Căn cứ vào :
- Yêu cầu về mặt cường độ và độ bền chống thấm.
- Hình dạng kích thước kết cấu công trình,khoảng cách cốt thép.
- Kích thước khoảnh đổ, phương pháp đổ bê tông vào khoảnh đổ.
Do công trình có dạng tường và bản mỏng khối lượng và cường độ thi công nhỏ, kết cấu
công trình có nhiều chi tiết phức tạp nên từ các điều kiện trên ta chọn loại đầm dùi loại trục
mềm (Sổ tay chọn máy thi công) là thích hợp cho quá trình đầm bởi kết cấu khối đứng và khối
nằm S623 có năng suất W=4 (m3/h)
• Số lượng máy đầm :
Số lượng máy đầm cần cho thi công:
===1,05

Vậy ta chọn số máy đầm là 1 máy, và bố trí thêm 1 máy dự trữ.
Yêu cầu kỹ thuật đầm :
- Đầm dưới thấp trước, trên cao sau.
- Đầm cắm sâu vào lớp trước 5-10cm để đảm bảo sự kết hợp tốt giữa các lớp bê tông.
- Khoảng cách giữa các vị trí đầm, từ đầm đến ván khuôn không được lớn hơn 1,5 lần bán kính
tác dụng của đầm .
- Khoảng cách này cũng không được quá gần: Từ vị trí đầm tới ván khuôn: 2d < l 1< 0,5Ro và
giữa các vị trí đầm cuối cùng đến vị trí sẽ đổ.
- Đầm theo kiểu hoa mai.
- Thời gian đầm (30-60) giây.
- Tuyệt đối không được đầm sát ván khuôn,cốt thép.
5.4. Dưỡng hộ bê tông:

• Mục đích :
Sau khi đổ bê tông cần bảo dưỡng tốt ngay từ những ngày đầu nhằm:
- Chống mất nước và bổ sung nước cho bê tông, giúp cho sự thuỷ hoá của xi măng được thuận lợi
và hoàn toàn.
-Đảm bảo chất lượng bê tông.
-Phòng nứt bề mặt do bị mất nước, nâng cao khả năng chống thấm, chống xâm thực của bê tông
sau này.
18
1


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Dương T.Thu Hiền

• Nhiệm vụ bảo dưỡng :
Cống được thi công vào mùa khô nên sau khi hoàn thành công tác đổ bê tông 6 giờ cần tiến hành

công tác dưỡng hộ. Phải bảo đảm cho bề mặt bê tông đủ nhiệt độ và độ ẩm thích hợp. Trong mọi
trường hợp không được để bê tông khô trắng mặt.

• Phương pháp bảo dưỡng :
-Đối với bê tông có mặt nằm ngang thì che, phủ, giẽ ẩm, tưới nước thường xuyên trong 7 ngày
đầu. Ban ngày 2 giờ tưới 1 lần, ban đêm tưới 2 lần. Những ngày sau phải giữ ẩm cho mặt bê
tông và ván khuôn.
-Đối với mặt bê tông thẳng đứng dùng ống nước có lỗ nhỏ ở đầu vòi cho chảy liên tục tưới khắp
mặt bê tông.
-Thời gian dưỡng hộ bê tông là 14~20ngày tuỳ theo yêu cầu của ban quản lý công trình. Sau đó
mới được tháo đỡ ván khuôn.

• Phương pháp xử lý khe thi công:

Đối với công trình này khe thi công là các khe tiếp xúc giữa các lớp bê tông đổ trước và lớp bê
tông đổ sau. Có cả khe đứng và khe ngang. Có nhiều phương pháp xử lý khe thi công.Trong
trường hợp này ta có thể áp dụng 1 trong các biện pháp sau:
1. Với bê tông đã đông cứng lâu, không có cơ giới nên dùng phương pháp đục xờm. Phương
pháp này chất lượng tốt nhưng năng suất thấp. Dùng chòng máy để đánh xờm cho năng suất
cao nhưng lượng hao bê tông lớn,dễ làm cốt liệu bị rung động long ra. Với bê tông cũ đã đổ lâu,
độ sâu đánh xờm không nên nhỏ hơn 0,5 cm, tốt nhất là lộ ra được nửa hòn đá.
2. Bêtông mới đổ chưa đông cứng hoàn toàn sau khi đổ 4 ~12 giờ, dùng vòi nước cao áp để
xói rửa lớp vữa trên mặt bê tông. Phương pháp này đơn giản bảo đảm chất lượng và năng suất
cao. Phương pháp này chỉ dùng xử lý khe thi công ngang.
3. Với khe thi công đứng đánh xờm khó khăn nên dùng phụ gia làm giảm tốc độ dính kết với
nồng độ 15% hoặc CCB quét lên mặt ván khuôn. Khi bê tông đạt cường độ cho phép tháo dỡ ván
khuôn, lớp bê tông mặt chưa đông cứng hoàn toàn, dùng vòi nước xói rửa sẽ tạo được mặt bê
tông, nhằm tiếp xúc tốt. Phương pháp này cũng được dùng cho cả khe thi công ngang.
4. Súng cát bắn lên mặt bê tông chưa đông cứng hoàn toàn cũng được cũng là biện pháp xử lý
khe thi công tốt, yêu cầu thiết bị đơn giản, chất lượng xử lý tốt. Phương pháp này yêu cầu cát và

mặt bê tông phải khô.
5. Do cống khá dài, để đảm bảo không phát sinh khe lạnh và tránh ứng suất nhiệt ta dùng các
tấm gỗ mỏng để chia chúng thành 2 ~ 3 khối. Sau khi đổ bê tông xong khoảng 6 tháng ta tiến
hành phụt vữa xi măng vào các khe này.
Yêu cầu chung đối với các biện pháp xử lý khe thi công là:
+ Phải làm mất hết lớp váng vữa trên mặt bê tông, tốt nhất là làm lộ nửa hòn đá ra và không
làm long rời đá. Trước khi đổ bê tông phải xói rửa hoặc dùng vòi khí ép thổi sạch tạp chất, thoát
hết nước đọng trên mặt bê tông cũ.
+ Bê tông phụt phải đầy các khe, tránh phân lớp trong khe.

19
1


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Dương T.Thu Hiền

6.Công tác ván khuôn:
Mục đích :
- Tạo cho công trình có hình dạng ,kích thước đúng thiết kế ,tránh lảng phí bê tông Đây là bộ
phận chịu lực của công trình trong thời gian bê tông chưa đủ cường độ .

• Yêu cầu cơ bản:
- Đúng hình dạng
- Mặt ván phẳng mặt
- Dựng lắp và tháo dỡ dễ dàng
- Tạo điều kiện thuận lợi ,không gây trở ngại cho công tác khác
Việc chế tạo, lắp ráp ván khuôn ảnh hưởng tới tốc độ thi công. Công tác chế tạo, di chuyển, lắp
ráp ván khuôn phải được tổ chức một cách hợp lý để rút ngắn thời gian thi công, tăng khả năng

sử dụng ván khuôn, hạ giá thành.
Dựa vào phân đợt đôt bêtông và điều kiện chịu lực ta chia ra loại 2 loại :
+ Ván khuôn đứng : là ván khuôn cấu tạo chịu áp lực ngang và áp lực gió
+ Ván khuôn nằm : là ván khuôn chịu lực như lực đổ khi đổ bêtông ở trên xuống, trọng
lượng bản thân của thép, lực rung động, vận chuyển …
Ở đây ta chọn ván khuôn đứng để thiết kế.
6.1. Lựa chon kích thước ván khuôn:
Ván khuôn dùng để đỡ và tạo hình cấu kiện bê tông cốt thép, vữa bê tông sau khi đổ vào ván
khuôn phải đạt tới cường độ nhất định mới được tháo dỡ ván khuôn. Trong thời gian làm việc
ván khuôn phải có đủ cường độ để chịu được những lực như: trọng lượng bản thân, áp lực
ngang của bê tông lỏng, trọng lượng bê tông, áp lực gió… Do đó, ván khuôn yêu cầu phải kiên cố
vững chắc không biến dạng quá lớn, đảm bảo kích thước thiết kế, ván khuôn phải thật kín tránh
rò rỉ vữa bê tông, hoặc nước trong bê tông khi thi công ảnh hưởng tới chất lượng bê tông.
Việc chế tạo, lắp ráp ván khuôn ảnh hưởng tới tốc độ thi công. Công tác chế tạo, di chuyển, lắp
ráp ván khuôn phải được tổ chức một cách hợp lý để rút ngắn thời gian thi công, tăng khả năng
sử dụng ván khuôn, hạ giá thành.
Kích thước ván khuôn tiêu chuẩn : (dài x rộng) = (2x1,25) m
6.3. Công tác lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn:
Công tác lắp dựng ván khuôn chiếm nhiều hiện trường ảnh hưởng tới chất lượng công trình
và tiến độ thi công, do đó cần phải có kế hoạch lắp dựng để không làm cản trở các công việc
khác.
Trước khi lắp dựng ván khuôn phải xác định vị trí cần đổ bê tông. Đánh dấu trên lớp bê tông
lót đã đổ để lắp dựng ván khuôn cho bản đáy.
6.3.1. Cách lắp dựng ván khuôn:
Với tường bên thì lắp từ trong ra ngoài, dựng lắp tới đâu phải quan trắc, điều chỉnh, chống
đỡ ngay tới đó.Sau khi lắp dựng ván khuôn lớp trong tiến hành lắp dựng ván khuôn ngang của
phần đan đỉnh. Tiếp theo lắp dựng ván khuôn đứng của lớp ngoài, chống đỡ và hiệu chỉnh cho
ván khuôn đúng vị trí, không bị nghiêng, dốc. Giằng chống và gia cố để cố định vị trí ván khuôn.
Chú ý, dưới chân cột chống ván khuôn nằm có các nêm gỗ để điều chỉnh độ cao ván khuôn
nằm và dễ dàng khi tháo dỡ.

20
1


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Dương T.Thu Hiền

Dây chằng bằng thép có tăng đơ ren ngược chiều.
Cách dựng ván khuôn cho đợt đổ tường cống được minh họa trong bản vẽ A1
6.3.2. Tháo dỡ ván khuôn:
Thời gian tháo dỡ ván khuôn căn cứ vào đặc điểm kết cấu, điều kiện khí hậu, tính chất của bê
tông…được quy định trong quy phạm xây dựng.
Quá trình tháo dỡ ván khuôn (Phần tường bên và đỉnh): Tháo dỡ giằng và chống của lớp ván
khuôn ngoài, tháo dỡ ván khuôn ngoài. Tháo thanh chống xiên trong cống, tháo ván khuôn đứng
trong cống.Tháo nêm chân cột chống ván khuôn ngang, tháo ván mặt đỉnh cống và cuối cùng là
tháo hạ cột chống. Do cống dài nên tháo ván khuôn theo từng đoạn.
Khi tháo ván khuôn đến đâu thì thu dọn, xắp xếp tới đó rồi mới tháo dỡ đoạn tiếp theo.
7..Tiến độ thi công
7.1. Các căn cứ để lập tiến độ:
- Khối lượng:
• Bê tông: Đã tính ở phần trên
• Ván khuôn: Tính toán dựa trên bản vẽ đã cho.Khối lượng ván khuôn là diện tích ván
khuôn để đổ được bê tông cho đợt đổ đó. Diện tích này là tổng các diện tích xung
quanh (VK đứng) và diện tích mặt sàn (VK nằm).
• Cốt thép: Do bản vẽ không thể hiện cốt thép nên ở đây ta tạm tính khối lượng
Kết cấu bản đáy: 60kg/m3.
Kết cấu mỏng như dầm, sàn: 120kg/m3.
Kết cấu tường, trụ pin: 90kg/m3.
- Đinh mức 1776/2007 BXD để tính số công cần thiết cho các công tác thi công

Để tra được định mức, cần dựa vào các yếu tố sau:
- Loại công tác (Cốt thép, ván khuôn, đổ bê tông…)
- Đối với công tác cốt thép cần chú ý:
o Đường kính thép
o Kết cấu (Đáy móng, Tường, Tháp van, Dầm, Sàn…)
- Đối với công tác ván khuôn cần chú ý:
o Vị trí ván khuôn (chiều cao so với mặt đất)
o Kết cấu (Đáy móng, Tường, Tháp van, Dầm, Sàn…)
- Đối với công tác bê tông cần chú ý:
o Mác bê tông
o Kết cấu (Đáy móng, Tường, Tháp Van, Dầm, Sàn…)
- Biện pháp thi công
Từ tổng công và số ngày để thi công được một đợt thi công bê tông, tính số công/ngày để thi
công xong đợt thi công bê tông này.
Đợt
Khoảnh
Hạng mục
Diện tích ván Khối lượng bê tông Khối lượng cốt
đổ
đổ
khuôn(m2)
thành khí(m3)
thép(T)
1

1 đến 52

Bê tông lót

0


21
1

44,1

0


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng
2

GVHD: Dương T.Thu Hiền

8

Đáy đoạn điển hình

26,57

25,95

1,56

16

Đáy dưới tháp van

38,05


32,39

1,94

3

24,32

Đáy đoạn điển hình

53,14

51,91

3,11

4

4

Bản đáy của vào

20,27

17,56

1,05

5


17
2

1 Tường dưới tháp van
Tường bên đoạn điển
hình

31,26
55,35

13.56
14,08

1,22
1,27

36

Bản đáy đoạn điển hình

26,57

25,95

1,56

6

1


Bản đáy sân trước

22,73

31,08

1,86

7

12
28

Bản đáy đoạn điển hình
Bản đáy đoạn điển hình

26,57
26,57

25,95
25,95

1,56
1,56

37

Tường bên đoạn điển
hình


55,35

14,08

1,27

9

Tường bên đoạn điển
hình

55,35

14,08

1,27

18

Tường bên dưới tháp
van

31,26

13,56

1,22

9


33

55,35

14,08

1,27

10

40
5

Tường bên đoạn điển
hình
Bản đáy đoạn điển hình
Tường bên cửa vào

26,57
44,25

25,95
9,25

1,56
0,83

55,35

14,08


1,27

19

Tường bên đoạn điển
hình
Bản nắp dưới tháp van

64,78

15,39

1,85

6

Tường bên cửa vào

44,25

9,25

0,83

20

Bản đáy đoạn điển hình

26,57


25,95

1,56

8

10

11

22
1


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng
12

13
22
29

13

GVHD: Dương T.Thu Hiền

Tường bên đoạn điển
hình
Tường bên đoạn điển
hình

Tường bên đoạn điển
hình
2 Tường bên sân trước
Bản đáy đoạn điển hình
2 tường bên đoạn điển
hình
3 tường bên đoạn điển
hình
3 tường bên đoạn điển
hình

55,35

14,08

1.27

55,35

14,08

1.27

55,35

14,08

1.27

114

26,57
111

26,5
25,95
28,16

2,39
1,56
2,53

166,1

42,25

3,8

166,1

42,25

3,8

26,57

25,95

1,56

16,04


0,96

14

2,3
44
21,30

15

26,34,42

16

14,38,45

17

48

Bản đáy đoạn điển hình

56

Bản đáy sân tiêu năng

18

41,46,49


3 tường bên đoạn điển
hình

166,1

42,25

3,8

19

50

55,35

14,08

1,27

52

Tường bên đoạn điển
hình
Bản đáy đoạn cửa ra

11,82

17,23


1,03

53,54

2 tường bên đoạn cửa ra

78,14

17,89

1,61

59

2,5m đoạn tháp van
trong đập

65,5

17,94

1,61

57,58

2 tường bên sân tiêu
năng

104,5


27,95

2,52

60

2,5m đoạn tháp van
trong đập

65,5

17,94

1,61

7
23

Bản nắp cửa vào
Bản nắp đoạn điển hình

52,27

22,62

2,71

62

2,5m đoạn tháp van

ngoài đập

9

0,81

20

21

22

40

23
1


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng
23

24

11,27

2 Bản nắp đoạn điển hình 110,84

46,37

5,56


62

2m tường tháp van ngoài 40
đập
2 bản nắp đoạn điển hình 110,84

9

0,81

46,37

5,56

2m tường tháp van ngoài
đập
Bản nắp đoạn điển hình
Bản nắp đoạn cửa ra
2m tường bên tháp van
ngoài đập
2 bản nắp đoạn điển hình

40

9

0,81

55,42

25,43
40

23,19
13.95
9

2,78
1,67
0,81

110,84

46,37

5,56

2m đoạn tường tháp
ngoài đập
2 bản nắp đoạn điển hình

40

9

0,81

110,84

46,37


5,56

2m đoạn tường tháp
ngoài đập

40

9

0,81

15,31
63

25

35
55
64

26

39,51
65

27

GVHD: Dương T.Thu Hiền


43,47
66

24
1


Đồ án môn học kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Dương T.Thu Hiền

Bảng tiến độ thi công

Đợt
I

II

III

Đơn
vị
m3

3,5

Công
ĐV
Công
0,38

16,76

Công việc
Bê tông lót

Công tác
Bê tông

Đổ BT đợt II

Cốt thép
Ván
khuôn

0,646

T
100
m2

(đáy) 8,16

Bê tông

58,34

m3

3,11


Đổ BT đợt III

Cốt thép
Ván
khuôn

0,531

T
100
m2

(đáy) 24;32

Bê tông

51,91

m3

Đáy

1,05

T

Tường

1,22


T

Mã hiệu
AF4110
AF7112
0
AF8231
1
AF4112
0
AF7112
0
AF8231
1
AF4112
0
AF7112
0
AF7122
0

Đáy

0,203

Tường

0,313

100

m2
100
m2

AF8231
1
AF8211
1

38,28

m3

AF4112
0

1,04

Cốt thép

IV

Khối
lượng
44,1

Đổ BT đợt IV

Ván
khuôn


4(đáy);17(tường)

Bê tông

Đáy

25
1

17,56

Tổng
T/g công
1 16,76

8,34

29,19

3

32,5

20,995

3

1,04


60,67

1

8,34

25,94

3

32,5

17,26

2

1,04

53,99

1

8,34

23,14

3

18,56


2 100,05

58,35

1

Tổng
tg
17

NC/
ngày
17

110,86

3

37

89,928

3

30

3

34


11,788
32,5


×