Tải bản đầy đủ (.docx) (184 trang)

Đồ án TK cống mỹ cầm i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 184 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

Lời cảm ơn
Đồ án tốt nghiệp là một phần không thể thiếu trong chương trình học của sinh viên
đại học nói chung và Thủy Lợi nói riêng, là tổng hợp tất cả các kiến thức từ cơ sở đến
chuyên ngành.
Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân cùng với sự
chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn thủy công cũng như các thầy cô
giáo trong trường, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Phong Hội, em
đã hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp của mình với đề tài: “ Thiết kế cống đồng bằng
Mỹ Cầm ’’.
Thời gian làm đồ án tốt nghiệp là khoảng thời gian có ích để em có thể hệ thống lại
kiến thức đã học và áp dụng vao thực tế tính toán thiết kế công trình. Tuy nhiên do
thời gian làm đồ án có hạn và chưa có nhiều kinh nghiệm nên trong đồ án này không
tránh khỏi những sai sót và vận dụng lý thuyết không phù hợp.
Em kính mong được sự chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô giáo giúp cho
đồ án của em được hoàn chỉnh hơn, giúp em rút ra được những kinh nghiệm trong
công tác thiết kế từ đó bản thân em có thể nâng cao và hoàn thiện chuyên môn của
mình hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, đặc biệt là thầy Nguyễn Phong Hội đã chỉ
bảo, hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án này.
TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 11 năm 2014.

Sinh viên.
Đỗ Ngọc Lâm.

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2



Trang 1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

MỤC LỤC

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

PHẦN I:
TÀI LIỆU CƠ BẢN

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ.
Công trình xây dựng tại tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà Vinh.
Vị trí tuyến công trình

Hình 1.1. Bản đồ tổng thể dự án vùng dự án Nam Mang Thít, tỉnh Trà Vinh
1.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO.
Địa hình khu dự án là khu địa hình bằng phẳng, cao trình tuyệt đối từ 0,5 – 1,2m,
thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ sông Cổ Chiên vào sâu trong nội đồng.
1.3. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN.
Hàng năm khí hậu bị phân hóa thành hai mùa rõ rệt tương ứng với hai hình thái gió
mùa : mùa mưa từ tháng V đến tháng XI và mùa khô từ tháng XII đến tháng IV năm
sau. Mùa khô lượng mưa chỉ chiếm 15 ÷20% lượng mưa cả năm.


SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 5


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

1.3.1. Nhiệt độ:
Nhìn chung nhiệt độ tương đối điều hòa và sự phân chia 4 mùa trong năm không rõ
chủ yếu 2 mùa mưa nắng.
- Nhiệt độ trung bình năm của khu vực nghiên cứu vào khoảng 26.30C.
- Nhiệt độ trung bình tháng lớn nhất là 28.40C ở Ba Tri vào tháng IV.
- Nhiệt độ trung bình tháng nhỏ nhất là 25.50C ở Ba Tri vào tháng I và tháng XII
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là 33.90C ở Ba Tri vào tháng IV.
- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 21.70C ở Ba Tri vào tháng I.
Bảng 1.1:Các đặc trưng nhiệt độ không khí bình quân
o

Đơn vị:
Đặc
trưng
Tbq
Tbqmax
Tbqmin

Cả


m

Tháng
I

II

III

25.
5
30.
0
21.
7

26.
0
31.
1
22.
0

27.
2
32.
7
23.
2


C

IV

V

VI

VII

VII
I

IX

28.4

25.9

27.2

27.0

27.0

26.9

33.9


32.9

32.5

30.3

30.6

30.4

24.3

24.3

24.7

24.7

24.6

24.7

X
26.
3
30.
1
24.
6


XI
26.4
29.3
24.0

XII
25.
5
29.
7
22.
6

26.3
31.1
23.3

1.3.2. Độ ẩm:
Độ ẩm trung bình cả năm biến thiên từ 80 – 85%, biến thiên độ ẩm có xu thế biến
đổi theo mùa, mùa khô đạt 79%, mùa m ưa đạt 88%.
Trong năm hình thành hai thời kỳ: Độ ẩm cao nhất vào các tháng (I-IV). Độ ẩm
thấp nhất vào tháng X và tháng XII. Lưu ý rằng ở đa số các vùng khác thì thời kỳ khô
nhất thường vào các tháng III và tháng IV, nhưng với vùng dự án đang xét thì thời kỳ
khô nhất lại vào các tháng V, X, XII.
Bảng 1.2:Độ ẩm tương đối bình quân
Đơn vị: %

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2


Trang 6


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ubq

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X


XI

XII

79.3

77.5

77.3

77.4

33.9

36.0

36.5

36.9

37.9

33.1

36.3

33.2

cả
năm

33.4

1.3.3. Lượng bốc hơi:
Lượng bốc hơi ống Piche bình quân năm ở vùng dự án là 3.4 mm/ngày.
Diễn biến trong năm:
+ Bốc hơi bình quân lớn nhất là tháng III (5.3mm/ngày)
+ Tháng có lượng bốc hơi bình quân nhỏ nhất vào tháng X.
Bảng 1.3:Đặc trưng bốc hơi bình quân ống Piche các tháng tại trạm Ba Tri
Đơn vị: mm/ngày

Ubq

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX


X

XI

XII

cả
năm

79.3

77.5

77.3

77.4

33.9

36.0

36.5

36.9

37.9

33.1

36.3


33.2

33.4

Bảng 1.4:Đặc trưng bốc hơi bình quân chậu chữ A
Đơn vị: mm/ngày

Zabq

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X


XI

XII

cả
năm

9.2

11.2

12.2

12.0

7.1

6.6

7.2

7.0

6.2

4.6

6.1

7.3


3.1

1.3.4. Chế độ gió:
Tốc độ gió trung bình năm là 4.1m/s.
Tốc độ gió trung bình lớn nhất vào tháng II là 5.1m/s.
Tốc độ gió trung bình nhỏ nhất vào tháng X là 3.2m/s.
Bảng 1.5:Tốc độ gió trung bình hàng tháng tại vùng dự án
Đơn vị :(m/s)

I

II

III

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

IV

V

VI

VII

VIII

IX


Lớp S14-53C-TL2

X

XI

XII

cả
năm

Trang 7


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Vbq

4.3

5.1

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

4.3

4.5

3.4


3.9

4.1

4.2

S3.
2

3.6

3.3

3.9

4.1

Gió gần mặt đất
Trong năm hình thành 2 mùa gió chính:
Gió mùa đông từ tháng XII đến IV năm sau. Hướng gió chủ yếu Đông - Đông Bắc.
Vận tốc gió trung bình khoảng 3.9m/s đến 4.5m/s.
Gió mùa hạ từ tháng V đến XI theo hướng Tây - Tây Nam. Tốc độ gió bình quân
chỉ vào khoảng 3.2m/s đến 4.2m/s (xem bảng III.1).
Hai mùa gió chính đã tạo nên hai mùa khí hậu riêng biệt. Gió mùa mùa đông hanh,
khô và gió mùa mùa hạ mang nhiều hơi ẩm găp các nhiễu loạn thời tiết khác gây mưa.
Khu vực dự án hầu như không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão nhưng tại Trà
Vinh cũng đã đo được vận tốc gió cực đại V max = 30.8m/s là giá trị tương đối lớn so
với các khu khác của đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 1.6:Tốc độ gió lớn nhất năm ứng với tần suất thiết kế tại vùng dự án:
P tần suất(%)


20

10

5

3

2

V max(m/s)

20

23

26

27

29

1.3.5. Lượng mưa:
Tổng lượng mưa từ trung bình đến thấp, phân bố không ổn định và phân hóa theo
thời gian và không gian. Lượng mưa giảm từ dần.
Chế độ mưa trong khu vực được phân làm hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng V đến tháng XI chiếm 95% lượng mưa bình quân năm.
Càng về phía biển, thời gian mưa càng ngắn dần tức là mùa mưa bắt đầu muộn nhưng
kết thúc sớm. Mùa khô bắt đầu từ tháng XII đến tháng IV năm sau, lượng mưa bình

quân năm là 1.400mm, lượng bốc hơi là 1.000mm(ống Piche).
Bảng 1.7:Lượng mưa trung bình hàng tháng

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm
Đơn vị: mm

Tháng

I

II

Xbq

1.6

1.0

III

IV


V

VI

11.

12.

14.

2

0

3

21.2

VII
22.
0

VIII
23.0

IX

X


24.

27.

3

0

XI

XII

Năm

9.2

9.5

145.5

Lượng mưa ngày lớn nhất thường xuất hiện vào các tháng mùa mưa, chủ yếu là các
tháng IX, X và giảm dần trong các tháng VII, VIII, XI. Trong năm thường xuất hiện
hai đỉnh mưa. Đỉnh thứ nhất (đỉnh chính) xuất hiện vào tháng X , đỉnh thứ 2 (đỉnh phụ)
thường xuất hiện vào tháng VI.
Số ngày mưa trong các tháng chính tương đối đều nhau (tháng VI-X tương đối đều
nhau, còn các tháng khác như tháng V, XII có số ngày mưa ít hơn). Các tháng mùa
khô, nhất là giữa mùa khô hầu như không có ngày mưa nào (tháng II).
1.3.6. Độ chiếu sáng:
Số giờ chiếu sáng bình quân năm là 6.5 giờ/ngày.
Tháng có số giờ nắng thấp nhất vào tháng III là 3.3 giờ/ngày.

Bảng 1.8:Số giờ nắng trung bình hàng tháng
Đơn vị :(giờ/ngày)
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

cả
năm


SDbq

8.1

9.1

3.3

3.7

5.5

4.5

5.2

5.0

4.6

4.8

6.7

7.1

6.5

1.3.7. Độ che phủ mây:

Độ che phủ mây năm là 5.6(1/10)
Độ che phủ mây lớn nhất vào thángIX và nhỏ nhất vào tháng III.
Bảng 1.9 :Độ che phủ mây
Đơn vị : (1/10)
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VII
I

IX

X

XI

XII


cả
năm

Mbq

5.0

5.3

4.4

4.9

6.6

7.1

7.0

7.1

7.2

7.0

6.2

5.3


5.6

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 9


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

1.3.8 :Chế độ thủy văn :
Chế độ thủy văn trong vùng dự án rất phức tạp và chịu ảnh hưởng của chế độ bán
nhật triều biển Đông, dòng chảy của hệ thống sông Cửu Long và lượng mưa.

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 10


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

1.3.8.1. Đường quá trình đỉnh triều:
Theo số liệu quan trắc, mực nước đỉnh triều dao động từ 80cm(tháng VI) đến

160cm (tháng X) và chân triều từ -42 cm (tháng IV) đến 85 cm (tháng X), nên biên độ
triều các tháng trong năm dao động từ 75-145 cm.Đường quá trình chân triều thay đổi
nhiều hơn đường quá trình đỉnh triều (từ -42 cm tháng IV đến 85 cm vào tháng X).
Có thể nhận xét rằng: mực nước thay đổi đồng bộ với chế độ nguồn mà yếu tố tác
động chính là cơ chế gió mùa trong năm. Trong lúc mực nước chân triều chịu ảnh
hưởng của các yếu tố thiên văn nên một năm có hai chân triều, hai đỉnh.Ở mực nước
thấp địa hình có vai trò lớn hơn nên chân triều dao động mạnh hơn đỉnh triều.
1.3.8.2. Nguồn nước mặt:
Xét về vị trí địa lý, vùng dự án nằm sát sông Cổ Chiên, sông Hậu, được xem là
nguồn nước chính, cung cấp cho vùng dự án Nam Mang Thít.
Như vậy, nguồn nước mặt vùng dự án rất dồi dào, chất lượng tốt, cho phép đầu tư
khai thác phục vụ đủ cho nhu cầu sản xuất và đời sống.
1.3.8.3. Nước ngầm:
Theo bản đồ địa chất thủy văn 1/200.000 và kết quả khoan khai thác nước ngầm
theo chương trình nước uống nông thôn của UNICEF, cho thấy tầng chứa nước có
tiềm năng lớn là Pleistocene, có thể khai thác cấp nước cho sinh hoạt và một phần sử
dụng tưới cho ruộng trồng rau.
Nước ngầm có chất lượng tốt nằm ở các tầng thấp hơn. Tuy nhiên trữ lượng và chất
lượng nước ngầm dung cho nông nghiệp là giới hạn. Do đó nước ngầm dung cho mục
đích cấp nước sinh hoạt.
1.3.8.4. Nguồn nước ngọt:
Nguồn nước ngọt chủ yếu cung cấp cho vùng dự án lấy từ các sông Hậu, Cổ Chiên
và sông Mang Thít. Hệ thống kênh rạch trong vùng dự án bao gồm: 875 km kênh
chính và kênh cấp I, khoảng 2000km kênh cấp II và gần 10.000km kênh nội đồng tạo
ra một mạng lưới kênh khá chằng chịt. Mạng lưới kênh rạch trên bao gồm cả kênh tưới
và tiêu.

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2


Trang 11


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

1.4. CHẤT, THỔ ĐIỀU KIỆN ĐỊA NHƯỠNG.
1.4.1. Đặc điểm địa chất:
1.4.1.1 Cấu trúc địa tầng:
Kết quả khảo sát một số công trình trong khu vực cho thấy địa tầng vị trí cống gồm
các lớp đất từ trên mặt trở xuống như sau:
Lớp 1: Sét hữu cơ màu xám đen – xám nâu lẫn ít ổ cát hạt mịn. Đất có tính dẻo
cao, trạng thái rất mềm. Trong lớp này có xen kẹp ít thấu kính 1b là lớp sét pha bụi và
cát hạt mịn. Cao trình đáy lớp: -12m.
Lớp 2b: Sét cát – Á sét nặng màu xám trắng – vàng, đất có tính dẻo thấp, trạng thái
dẻo cứng. Cao trình đáy lớp: -22m.
Lớp 3: Á sét nhẹ màu xám vàng – trắng, đất có tính dẻo thấp, chủ yếu cát hạt mịn –
vừa trạng thái dẻo mềm – kém chặt. Cao trình lớp chưa xác định.
1.4.1.2 Các chỉ tiêu cơ lý:
Bảng 1.10: Kết quả thí nghiệm cơ lý đất vùng dự án
TT

Thông số thí nghiệm

Lớp1

Lớp 2b


Lớp 3

1

Hạt sét %

45

29

28

2
3
4

Hạt bụi %
Hạt cát %
Hạt sỏi %

29
26

18
52
1

26
46


5

Giới hạn chảy WT%

51

32

39

6
7
8

33
18
1.17

19
14
0.31

22
17
0.14

9

Giới hạn lăn WP%
Chỉ số dẻo Wn%

Độ sệt B
Dung trọng ướt
γw(T/m3)

1.64

2.01

2.00

10

Dung trọng khô yc(T/m3)

1,06

1.63

1.61

2.7
60.7
1.542
95

2.7
39.5
0.653
94.4


2.72
40.8
0.69
95.3

0.08
3°06
6.46x10-6

0.29
6°47
5.8x10-5

0.35
11°23
3.2x10-5

11
12
14
15
16
17
18

3

Tỷ trọng ∆ (T/m )
Độ kẽ hở n%
Tỷ lệ kẽ hở ε

Độ bão hòa G %
Lực dính kết C
(KG/cm2)
Góc ma sát trong φ °
Hệ số thấm K ( cm/s)

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

1.5. VẬT LIỆU XÂY DỰNG.
Cũng như nhiều nơi trên phạm vi ĐBSCL, kinh tế khu vực nghiên cứu chưa phát
triển do vậy các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng không có, ngoại trừ một số ít vật liệu
địa phương như dừa nước, cọc tràm…
Tại địa phương chỉ có thể cung cấp một số loại vật liệu tại chỗ như cọc tràm, đất
đắp…Đất đắp đập có thể tận dụng đất pha cát và đất thịt màu gụ xám trộn với cát khai
thác từ xa đến.
Vật liệu xây dựng chính như sắt thép, xi măng, gỗ xây dựng…Chủ yếu vẫn phải
mua từ thành phố Hồ Chí Minh.
Các loại đá dùng trong xây dựng sẽ được cung cấp từ mỏ đá núi Sập An Giang,
Biên Hòa. Riêng về gạch có thể sử dụng ngay trong khu vực dự án.
Trong xây dựng lán trại, nhà quản lý, tận dụng vật liệu địa phương như: Gạch, đá,
cát , giồng.


SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 13


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

2.1. DÂN SỐ.
Trà Vinh là tỉnh có quy mô dân số nhỏ, năm 2003 số dân tỉnh Trà Vinh chỉ xếp trên
tỉnh Bạc Liêu. Theo kết quả điều tra dân số của Cục thống kê, dân số tỉnhTrà Vinh
năm 2008 là 1.062.000 người, đứng thứ 11 ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, cao
hơn tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Hậu Giang. Dân số Trà Vinh tăng liên tục qua các năm, tốc
độ tăng dân số tự nhiên các năm giảm mạnh trong những năm gần đây.
Tuy quy mô dân số nhỏ, nhưng diện tích không lớn nên mật độ dân cư của tỉnh Trà

Vinh vẫn cao hơn mật độ trung bình của khu vực. Theo thông tin từ Tổng cục thống kê
năm 2008 mật độ dân số của tỉnh là 463 người/km 2, trong khi mật độ bình quân của
khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long là 436 người/km 2. Dân cư Trà Vinh phân bố
không đều. Dân cư phân bố thưa dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
Xét theo độ tuổi, Trà Vinh là địa phương có dân số trẻ, tỷ lệ trẻ em cao. Ngày nay,
mức sinh sản đã giảm nhưng kết cấu dân số vẫn trẻ. Dân số trẻ giúp Trà Vinh có
nguồn lao động dồi dào.
Xét về giới tính, dân số Trà Vinh có nữ nhiều hơn nam, tuy nhiên mức chênh lệch
không đáng kể và không thay đổi nhiều qua các năm. Theo thông tin từ Tổng cục
thống kê năm 2004 số nữ trung bình của tỉnh là 521.200 người chiếm 50.7% dân số
toàn tỉnh, năm 2008 số nữ trung bình của tỉnh là 557.200 người chiếm 52.5% dân số
toàn tỉnh.
Vềdân tộc tỉnh Trà Vinh là địa bàn có nhiều dân tộc cùng cư trú. Người Khmer ở
tỉnh Trà Vinh chiếm khoảng 30% dân số tỉnh, đông nhất so với các tỉnh Đồng bằng
Sông Cửu Long. Người Hoa ở Trà Vinh số lượng không nhiều, chiếm khoảng hơn 1%
dân số tỉnh. Người Kinh chiếm khoảng 68.8% dân số tỉnh. Một số ít còn lại là các dân
tộc Chăm, Tày, Nùng.
Về lực lượng lao động, Trà Vinh có dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào. Theo số
liệu của Sở Lao động – thương binh- xã hội tỉnh Trà Vinh, năm 2004 lực lượng lao
động của tỉnh có 638.000 người, trong đó 43.000 người thiếu việc làm không thường
xuyên và 14.000 người thất nghiệp. Hàng năm có khoảng 10.000 lao động của tỉnh tìm
kiếm việc làm ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 15



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

2.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI.
2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế:
Là tỉnh thuần nông, kinh tế nông nghiệp và thủy sản vẫn đóng vai trò chủ đạo của
tỉnh. Những năm qua, tình hình kinh tế biển của tỉnh Trà Vinh có phát triển một bước
về năng lực sản xuất, góp phần tăng trưởng nền kinh tế địa phương, chuyển biến về
xây dựng kết cấu hạ tầng, kinh tế - xã hội, cải thiện thu nhập và đời sống dân cư.
Nhìn chung,việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành đã diễn ra theo hướng giảm
dần tỷ trọng Nông – Lâm – Ngư Nghiệp, tăng dần tỷ trọng Công nghiệp – Xây dựng
và thương mại – Dịch vụ nhưng vẫn còn chậm. Nền kinh tế chủ yếu của tỉnh Trà Vinh
và Vĩnh Long vẫn dựa vào Nông – Lâm – Ngư Nghiệp, đặc biệt là Nông nghiệp. Cùng
với mạng lưới giao thông thủy, bộ thuận lợi nối liền Vĩnh Long với các tỉnh ĐBSCL
và cả nước. Với điều kiện tự nhiên ưu đãi, Vĩnh Long có nền nông nghiệp phát triển và
sản xuất quanh năm, nông thôn khá trù phú
dân cư đông đúc, kinh tế miệt vườn là truyền thống của tỉnh.Sông mang Thít nối
liền giữa sông Tiền và sông Hậu là trục giao thông thủy quan trọng của tỉnh và
ĐBSCL, đồng thời là vùng phát triển khu công nghiệp mía đường. Ngoài ra trên địa
bàn tỉnh còn có sân bay quân sự nhưng hiện nay khu vực sân bay này đang bị lấn
chiếm. Tuy nhiên đây cũng là một trong những lợithế nếu được đầu tư nâng cấp hình
thành sân bay dân dụng sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh. Ưu
thế về giao thông thủy bộ là nền tảng quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh Vĩnh Long trong tương lai.
Mặc dù đã đạt những kết quả khả quan, nhưng nền kinh tế của Trà Vinh và hai
huyện Vĩnh Long vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế do quá phụ thuộc vào nông nghiệp.
Công nghiệp và dịch vụ còn nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. Sản phẩm làm ra không có khả năng cạnh tranh cao trên
thị trường trong nước và quốc tế. Kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất – kỹ thuật còn

nhiều hạn chế.

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 16


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

Trong mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh, Trà Vinh ưu tiên đầu tư phát triển thủy
hải sản thành ngành kinh tế mũi nhọn đẩy mạnh công nghiệp chế biến xuất nhập khẩu,
đưa du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế trọng điểm.
Theo thông tin từ cục Thống kê, năm 2008 tỉnh Trà Vinh có 42.000 ha diện tích
mặt nước nuôi trồng thủy sản, sản lượng thủy sản khai thác năm 2008 đạt 60.820 tấn
chiếm khoảng 7% sản lượng thủy sản khai thác trong năm của khu vực Đồng bằng
sông Cửu Long. Hoạt động khai thác thủy sản trong những năm qua đã làm ảnh hưởng
tới nguồn lợi thủy sản của địa phương. Bên cạnh đó, phong trào săn bắt các loại cua,
sò, nghêu và cá kèo giống. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt tại các cửa sông …đã
làm tổn hại đến sự sinh tồn của một số loài thủy sản. Hiện nay, sản lượng khai thác
ven bờ của Trà Vinh tính theo đơn vị đánh bắt đã giảm nhiều so với các năm trước.
Nhiều ngư dân cho biết, đôi khi thu không đủ bù chi đó chứng tỏ nguồn lợi thủy sản
đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt.
Tập trung khai thác thế mạnh của các ngành dịch vụ còn nhiều tiềm năng. Phát
triển bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn , du lịch. Tiếp theo
phát triển các ngành vận tải, thương mại, mở rộng và nâng cao sức mua của thị trường
nội địa. Hoàn thành cơ bản việc sắp xếp , đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả

doanh nghiệp nhà nước theo phê duyệt của thủ tướng Chính Phủ.
2.2.2. Tình hình giáo dục:
Hệ thống giáo dục của tỉnh Trà Vinh bao gồm đầy đủ các cấp học: mầm non, tiểu
học, trung học cơ sở, trung học phổ thông. Theo số liệu của tổng cục Thống kê, tại thời
điểm 30-9-2008, tỉnh Trà Vinh có 335 trường học ở các cấp phổ thông, đứng thứ 10 ở
khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tổng số học sinh phổ thông tại tai thời điểm 3112-2008 là 150.393 em, trong đó cấp tiểu học là 76.385 em, cấp trung học cơ sở là
50.373 em, cấp trung học phổ thông là 23.635 em. Tổng giáo viên phổ thông trực tiếp
giảng dạy tại thời điểm 31-12-2008 là 9.753 người, trong đó giáo viên tiểu học là
4.417 người, giáo viên trung học cơ sở là 3.513 người, giáo viên trung học phổ thông
là 1.823 người. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2007-2008 là
87,42%, cao hơn so với tỷ lệ trung bình khu vực đồng bằng Sông Cửu Long (84.41%)
và cả nước(86,58%). Năm học 2008-2009, tỷ lệ học tốt nhiệp trung học phổ thông của
SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 17


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

tỉnh đạt 82.5%, thấp hơn so với tỷ lệ trung bình cả nước (83,8%). Theo báo điện tử
Vietnamnet, trong tổng số 5785 thí sinh tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2009 của
tỉnh chỉ có 33 em đỗ loại giỏi, 288 thí sinh đạt loại khá.
Tuy tỉnh còn nghèo, nhưng ngành giáo dục trong những năm qua đã có những bước
phát triển khá. Cuối năm 2007, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục Phổ thông
cơ sở, 6/8 huyện có thị trường dân tộc nội trú(DTNT) với 1.000 học sinh người dân tộc
Khmer. Tình trạng học sinh bỏ học đã được cải thiện. Tuy nhiên về cơ sở vật chất, các

trường trong tỉnh đều chưa đáp ứng được việc học ngày 2 buổi. Việc xây dựng trường
chuẩn còn chậm. Đào tạo nhân lực khó khăn, phân luồng học sinh sau Phổ thông cơ sở
còn lúng túng. Năm 2007, trên địa bàn tỉnh có 98 trường dạy tiếng Khmer, nhưng quy
mô, cấp học, đầu tư…còn lúng túng, đang chờ chủ trương. Kế hoạch kiên cố hóa
trường học đến 2010 không thể hoàn thành, trên địa bàn tỉnh còn hàng ngàn trường tre
lá, còn nhiều điểm trường mượn nhà dân, nhà chùa. Tỉnh chỉ đạo mỗi ấp phải có lớp
mầm non, nhưng hiện chỉ có trên 70% ấp thực hiện được.
Về giáo dục chuyên nghiệp, Trà Vinh hiện có đủ các loại hình đào tạo như trường
đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung cấp nghề và các trung tâm dạy nghề.
Tỉnh đang cố gắng từng bước đào tạo lực lượng lao động lành nghề cho nhu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và trung tâm dạy nghề trên địa bàn. Riêng về việc đào tạo lực
lượng lao động có trình độ kỹ thuật cao về chuyên môn, Trường đại học Trà Vinh có
hợp đồng đào tạo theo địa chỉ để đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp. Mặc dù vậy,
số sinh viên tốt nghiệp chưa có việc làm vẫn còn khá cao. Năm 2009, có đến 835 sinh
viên tốt nghiệp ra trường chưa tìm được việc làm, phần lớn là sinh viên cao đẳng và
đại học ngành sư phạm, trong số này có 674 sinh viên ra trường năm 2008. Những
năm qua, trường đại học Trà Vinh nhưng đào tạo bậc cao đẳng và đại học sư phạm do
“cung” đã vượt “cầu”.
Năm 2009, Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh và Sở Giáo dục – Đào
tạo tỉnh Trà Vinh và thành phố Hồ Chí Minh. Việc ký kết được thỏa thuận theo 5 nội
dung: hợp tác trao đổi kinh nghiệm trong công tác quản lý giáo dục, chất lượng chuyên
môn, kinh nghiệm xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, công tác đào tạo nghề, đa dạng
hóa các loại hình trường, hỗ trợ công tác bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình độ quản lý

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 18



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

chuyên môn. Hợp tác thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, các hội thảo chuyên đề
và khuyến khích các đơn vị, doanh nghiệp đầu tư phát triển hệ thống trường học tại hai
địa phương.
2.2.3. Tình hình y tế:
Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê năm 2008, tỉnh Trà Vinh có 178 cơ sở khám
chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế. Trong đó có 10 bệnh viện, 8 phòng khám đa khoa khu
vực có 14 giường, phòng khám đa khoa khu vực có 14 giường, trạm y tế có 440
giường. Cũng theo thông tin từ Tổng cục Thống kê năm 2008, tỉnh có 448 bác sĩ, 603
y sĩ, 482 y tá, 212 nữ hộ sinh, 33 dược sĩ cấp cao, 177 dược sĩ trung cấp và 7 dược tá.
Mặc dù đã có những cải thiện đáng kể nhưng ngành y tế một số huyện vẫn còn
thiếu thốn về trang thiết bị phục vụ khám và điều trị; cán bộ y tế chưa đáp ứng được
các yêu cầu cần thiết. Do cách xa trung tâm tỉnh Trà Vinh nên vấn đề di chuyển người
bệnh gặp nhiều khó khăn, do đó trong thời gian tới tỉnh cần phải đầu tư về cơ sở hạ
tầng, trang thiết bị y tế hiện đại và đặc biệt là nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu
khám chữa bệnh của người dân địa phương.
2.3. HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG – THỦY LỢI VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG
KHÁC.
Đường bộ: tỉnh có 2.111,639 km đường bộ, quốc lộ chiếm 10,2%, tỉnh lộ 21,5%;
huyện lộ 63,8%. Tỉnh đã và đang đầu tư phát triển mạng lưới đường bộ, đáp ứng nhu
cầu đi lại và du lịch . Từ tỉnh lỵ Trà Vinh đi đường bộ đến thành phố Hồ Chí Minh 200
km, đến thành phố Cần Thơ 100 km, đến khu du lịch Biển Ba Động 60 km. Quốc lộ 53
nối liền các thị trấn trong tỉnh với thị xã Trà Vinh và thành phố Vĩnh Long. Đây là
tuyến đường bộ duy nhất từ Trà Vinh với các tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long
và vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
Đường thủy: hệ thống bao gồm các trục dọc và trục ngang. Trục dọc gồm các tuyến

sông Cổ Chiên. Kênh Trà Ngoa và Ba tháng Hai trục ngang có tuyến: kênh Nguyễn
Văn Pho, sông Cần Chông, sông Bến Cát nối từ sông Hậu sang sông Tiền. Đó là
những tuyến lưu thông hàng hóa đường thủy chính của Trà Vinh.

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 19


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

Trà Vinh nằm giữa sông Cổ Chiên, sông Hậu và một mặt giáp biển. Đây là nơi
sông Tiền và sông Hậu đổ ra biển Đông với 3 cửa lớn là Cung Hầu, Cổ Chiên và Định
An. Đây được xem là những cửa thông thương quan trọng từ Đồng bằng Sông Cửu
Long với biển Đông và các nước trong khu vực. Thế nhưng sau 17 năm tái lập (1992 –
2009) Trà Vinh vẫn đang nghèo nhất vùng và xếp thứ 25/63 tỉnh, thành phố trong cả
nước. Một trong những nguyên nhân chính được chỉ ra là hệ thống hạ tầng giao thông
còn hạn chế. Từ thị xã Trà Vinh, duy chỉ có quốc lộ 53 đi lên các thành phố Vĩnh Long
(tỉnh Vĩnh Long ), từ đó mới đi tiếp được tới các tỉnh khác, còn không là phải đi bằng
đường thủy bằng những phương tiện xuồng, ghe thô sơ, tốc độ chỉ vài chục km/h; hoặc
phải qua các phà lớn Hàm Luông, Cổ Chiên, Đại Nghĩa trên sông Tiền, sông Hậu để
sang các tỉnh láng giềng Bến Tre, Sóc Trăng.
Chính phủ Việt Nam đã dành một khoản ngân sách khá lớn và giao các Bộ, ngành
liên quan phối hợp xây dựng các chương trình, dự án phát triển, hoàn thiện cơ sở hạ
tầng giao thông (cầu đường, kênh đào, bến cảng ) đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế,
giao lưu hội nhập của cả vùng. Gần 50 km quốc lộ 53 – quốc lộ duy nhất từ Vĩnh Long

đi Trà Vinh – đã được chính phủ Việt Nam quyết đinh cho nâng lên 4 làn xe. Quốc lộ
54, vốn là con đường nhỏ, vòng vo các huyện ven sông Hậu nối Trà Vinh với các
huyện phía nam của tỉnh Vĩnh Long cũng đã có dự án nâng cấp hoàn thiện trong thời
gian sớm nhất. Các cầu lớn như Cồ Chiên, Đại Nghĩa trên quốc lộ 60 đi qua sông Tiền,
sông Hậu cũng đã được người đứng đầu Chính phủ Việt Nam chỉ đạo các Bộ, ngành
phối hợp lập quy hoạch thiết kế, dự toán kinh phí xậy dựng trong thời gian tới…
Cuối tháng 11-2009, Bộ Giao thông Vận tải công bố dự án xây cầu Cổ Chiên bắc
ngang sông Cổ Chiên, trên quốc lộ 60, nối liền hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre. Theo dự
án và những khảo sát khả thi, cầu Cổ Chiên được xây theo kiểu cầu dây văng, chiều
dài 1.574 m, tổng kinh phí đầu tư khoảng 3.477 tỷ VND. Vị trí được chọn để xây dựng
cầu Cổ Chiên cách bến phà hiện nay khoảng 3.600 m về phía hạ lưu. Cầu Cổ Chiên
sau khi xây dựng, hợp cùng hệ thống các cầu lớn đã và đang xây dựng như Rạch Miễu,
Hầm Luông… sẽ làm cho tuyến quốc lộ 60 thông suốt và thuận tiện hơn, trở thành
tuyến giao thông quan trọng nối thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh ven biển Nam
Bộ, phá thế độc đạo của quốc lộ 1A hiện nay. Theo đó, khoảng cách từ Trà Vinh về
thành phố Hồ Chí Minh chỉ còn 130 km, so với 203 km theo quốc lộ 1A.
SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 20


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

CHƯƠNG 3: NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNHVÀ CHỈ TIÊU THIẾT KẾ
3.1. NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH.
Nhiệm vụ của dự án Nam Mang Thít :

- Kiểm soát mặn, lấy nước và giữ nước, tiêu úng, rửa phèn vùng dự án có diện tích
225.682 ha tự nhiên (khoảng 171.626 ha đất canh tác).
+Diện tích thuộc tỉnh Vĩnh Long 49.020 ha – 21.73%.
+Diện tích thuộc tỉnh Trà Vinh 176.662 ha – 78.27%.
- Kết hợp khai thác nuôi trồng thủy sản.
- Góp phần khai thác nuôi trồng thủy sản.
- Góp phần hình thành khu dân cư và phát triển mạng giao thông thủy bộ trong
khu vực.
- Kết hợp với các công trình khác trong vùng tạo thành một hệ thống thủy lợi
hoàn chỉnh phục vụ sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống của nhân dân.
3.2. CẤP CÔNG TRÌNH.
Xác định cấp công trình dựa vào QCVN 04 – 05: 2012/BNNPTNT - Công trình
thủy lợi- Các quy định chủ yếu về thiết kế: Cấp công trình được xác định dựa vào hai
tiêu chuẩn:
3.2.1. Theo chiều cao công trình và loại đất nền:
H = Z sông max – Zđc + d
Trong đó:
+ Mực nước sông lớn nhất: Zsông max = 1,42m
+ Cao trình đáy cống: Zđc = -2,5m
+ Sơ bộ chọn độ cao an toàn: d = 1,5m
⇒ H = 1, 42 − ( −2, 5) + 1,5 = 5, 42( m)

Với chiều cao H = 5,42m và loại đất nền là đất sét bão hòa nước ở trạng thái dẻo
thuộc nhóm C. Tra bảng 1/trang 10- Phân cấp công trình thủy lợi trong QCVN 04SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 21



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

05/BNNPTNT (Công trình thủy lợi- Các quy định chủ yếu về thiết kế) được cấp thiết
kế của công trình là cấp III.
3.2.2. Theo nhiệm vụ công trình:
Căn cứ vào nhiệm vụ công trình phục vụ tưới cho 2200 ha và tiêu cho 2320 ha đất
tự nhiên, tra bảng 1 – Phân cấp công trình (trang 10) QCVN04-05/2012/ BNNPTNT
được cấp công trình là cấp III
Kết luận: Căn cứ vào chỉ tiêu thiết kế để đảm bảo công trình làm việc được ổn
định ta chọn cấp công trình là cấp III.
3.3. CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ.
Căn cứ vào QCVN 04-05/2012/BNNPTNT ta xác định được các thông số sau:
+ Mức đảm bảo tưới : P= 85%
+ Mức đảm bảo tiêu cho nông nghiệp : P= 90%
+ Tần suất thiết kế : P=1,5%
Tương ứng chu kỳ lặp lại là 67 năm
+ Tần suất kiểm tra : P= 0,5%
Tương ứng chu kỳ lặp lại là 200 năm
+ Hệ số điều kiện làm việc m= 1
+ Hệ số tin cậy : Kn= 1,15
+ Hệ số lệch tải :

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 22



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 23


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm

PHẦN II:
TÍNH TOÁN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN

SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 24


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế cống đồng bằng Mỹ Cầm


CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
4.1. PHƯƠNG ÁN TUYẾN CÔNG TRÌNH.
Việc lựa chọn tuyến để xây dựng cống cần phải dựa trên các nguyên tắc sau:
- Địa chất nền phải tốt để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho côn trình.
- Vốn đàu tư xây dựng công trình : vốn xây dựng công trình, vốn đền bù giải phóng
mặt bằng. Giá thành xây dựng hợp lý.
- Chế độ thủy lực tốt : tránh xói lở công trình
- Tuyến cống nên chọn đặt ở đoạn sông có trạng thái dòng chảy êm thuận, lòng
sông và hai bên bờ ổn định.
- Xem xét các điều kiện: dẫn dòng thi công, bố trí mặt bằng, nguồn vật liệu xây
dựng, giao thông vận tải, thoát nước hố móng, cấp nước, cấp điện cho thi công,…
- Đảm bảo thỏa mãn được nhiệm vụ công trình, mỹ quan.
Căn cứ vào các điều kiện và nguyên tắc trên ta chọn được 2 phương án sau:
+ Phương án 1 (trên bờ): Vị trí đặt cống trên bờ và kết hợp nắn dòng.
+ Phương án 2 (dưới kênh): Cống đặt dưới lòng kênh Rạch Lạp
So sánh 2 phương án :
Phương án 1: Cống đặt trên bờ
-

Ưu điểm: Cống đặt trên bờ nên thi công sẽ dễ dàng hơn vì:
+ Không phải đắp đê quai và làm kênh dẫn dòng mà dân dòng qua lòng song tự
nhiên.
+ Hố móng khô ráo mà không phải làm đê quai.
+ Thi công nhanh chóng, đơn giản.
-

Nhược điểm: Chiếm dụng diện tích đất nhiều nên sẽ khó khăn tới việc giải

phóng mặt bằng, đền bù giải tỏa. Dễ gây xói lở cho kênh hạ lưu.
Phương án 2 : Cống đặt trọng lòng kênh Rạch Lạp.


SVTH: Đỗ Ngọc Lâm

Lớp S14-53C-TL2

Trang 25


×