Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

hoa hoc hay va kho bt peptit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.38 KB, 4 trang )

KỸ THUẬT GIẢI BÀI TOÁN PEPTIT
LÝ THUYẾT CẦN CHÚ Ý
- Cần nhớ phương trình thủy phân sau : ( A) n + (n − 1) H 2O → nA
- Với các bài toán peptit tác dụng với kiềm ta cứ giả sử như nó bị thủy phân
ra thành các aminoaxit sau đó aminoaxit này mới tác dụng với Kiềm.(Chú
ý khi thủy phân thì peptit cần H2O nhưng khi aminoaxit tác dụng với Kiềm
thì lại sinh ra H2O)
- Với bài toán tính khối lượng peptit ta quy về tính số mol tất cả các mắt
xích sau đó chia cho n để được số mol peptit
- Với các bài toán đốt cháy aminoaxit ta nên tìm ra CTPT của nó sau đó áp
dụng các định luật bảo toàn
- Trong nhiều trường hợp có thể sử dụng BT khối lượng cũng cho kết quả
rất nhanh
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (tạo bởi các α -aminoaxit
có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) bằng dung dịch NaOH (dư 25% so với
lượng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn có khối lượng nhiều
hơn khối lượng X là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử X là:
A. 9.
B. 16.
C. 15.
D. 10.
m + 40(0,1n + 0,1n.0, 25) = m + 78, 2 + 0,1.18 → n = 16

Câu 2 : Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88
gam Ala–Gly–Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28
gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–
Gly:Gly là 10:1. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là :
A. 27,9
B. 29,7
C.13,95


D. 28,8
Sản phẩm thủy phân có :
Gly – Gly:10a
Glyxin : a

 Ala – Gly – Ala – Gly:0,12

→ X : Ala – Gly – Ala – Gly − Gly : xmol
 Ala – Gly – Ala:0,05
 Ala-Gly - Gly :0,08

 Ala-Gly:0,18
 Alanin:0,1


∑ Ala = 2 x = 0, 24 + 0,1 + 0, 08 + 0,18 + 0,1 → x = 0,35
→ ∑ m = 27,9
Gly
=
3
x
=
1,
05
=
20
a
+
a
+

0,
24
+
0,
05
+
0,16
+
0,18

a
=
0,
02
∑

Có ngay 


Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các
aminoaxit. Biết rằng các đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N
trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì
lượng muối thu được là
A. 19,55 gam.
B. 20,735 gam.
C. 20,375 gam. D. 23,2 gam.
nH 2O =

9
= 0,5 = nA. A → mmuoi = 15,9 + 0, 05.2.36,5 = 19,55

18

Bài 4 X là tetrapeptit Ala – Gly – Val – Ala; Y là tripeptit Val – Gly – Val. Đun
nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y (trong đó tỉ lệ mol của X và Y tương ứng là 1 :
3) với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z, cô cạn
dung dịch Z thu được 25,328 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 19,455 gam B. 34,105 gam
C. 18,160 gam
D. 17,025 gam
 Ala – Gly – Val – Ala:x

 Val – Gly – Val:3x

⇒ x ( 2.89 + 75 + 117 + 22.4 ) + 3 x ( 117.2 + 75 + 3.22 ) = 25,328
→ x = 0, 016 ⇒ m = 18,16

Bài 5 Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc αamino axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân
tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là :
A. 103.
B. 75.
C. 117.
D. 147.

( X ) n + ( n − 1) H 2O → aY + ( n − a ) Z

412(n − 1) n = 6
⇒Z =
⇒
Có Ngay 2 ( n − 1) = 5a
3

n
+
2
 Z = 103
 412

(n − 1) = 5(n − a)
 Z

Bài 6 Thủy phân 14(g) một Polipeptit(X) với hiệu suất đạt 80%,thi thu được
14,04(g) một α - aminoacid (Y). Xác định Công thức cấu tạo của Y?
A. H2N(CH2)2COOH.
B. H2NCH(CH3)COOH.
C. H2NCH2COOH
D. H2NCH(C2H5)COOH
có ngay ( A) n + ( n − 1) H 2O → nA
Do n rất lớn nên ta lấy n − 1 ≈ n có ngay A =

A=

14, 04
= 89
2,84
18

Bài 7: X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m (gam) hỗn
hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:2 với dung dịch NaOH
vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T
thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:



A. 45,6
B. 40,27.
C. 39,12.
D. 38,68.
Câu 8: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp
gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH 2 và một
nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol
O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là
A. 3,17.
B. 3,89.
C. 4,31.
D. 3,59.
Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp
gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH 2 và một
nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol
O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là
A. 3,17.
B. 3,89.
C. 4,31.
D. 3,59.
Câu 10: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một
aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm
-COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O
bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ
qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 40

B. 80


C. 60

D. 30

BÀI TẬP
Câu 1: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam
alanin (amino axit duy nhất). X là :
A. tripeptit.
B. tetrapeptit.
C. pentapeptit.
D.
đipeptit.
Câu 2: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin
và 56,25 gam glyxin. X là :
A. tripeptthu được.
B. tetrapeptit.
C. pentapeptit.
D.
đipeptit.
Câu 3 (CĐ-2009): Thủy phân 1250gam protein X thu được 425gam alanin. Nếu
phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là
A. 453
B. 382
C. 328
D. 479
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu được 63,6(g) hỗn hợp
X gồm các Amino axit no mạch hở (H2NRCOOOH). Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được m(g) muối. Giá trị của m là?



A. 7,82.
B. 8,72.
C. 7,09.
D.16,3.
Câu 5 (ĐHKB-2010): Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo
nên từ 1 aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –
COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O
bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua
nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị m là:
A.
120
B. 60
C. 30
D. 45
Câu 6. (ĐHKA-2011) Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch
hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-AlaAla. Giá trị của m là
A. 90,6.
B. 111,74.
C. 81,54.
D. 66,44.
Câu 7. (ĐHKA-2011) Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được
63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino
và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung
dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là
A. 7,09 gam.
B. 16,30 gam
C. 8,15 gam
D. 7,82 gam.
Câu 8. Tripeptit X có công thức sau : H 2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–
CH(CH3)–COOH. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dd NaOH 1M.

Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là :
A. 28,6 gam.
B. 22,2 gam.
C. 35,9 gam.
D. 31,9 gam.
Câu 9. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m
gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH
1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch
thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là :
A. 68,1 gam.
B. 64,86 gam.
C. 77,04 gam.
D. 65,13 gam.
Câu 10: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch
hở, phân tử có một nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%.
Thuỷ phân ko htoàn m gam hh M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit được
0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là
A. 5,580.
B. 58,725.
C. 9,315.
D. 8,389.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×