Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Slide giáo án giáo dục công dân 12: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 19 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHÊM

GIÁO ÁN GDCD LỚP 12

Giảng dạy: Nghiêm Thị Thu Trang


CẤU TRÚC

1

Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn
thực hiện pháp luật
a. Khái niệm
thực hiện pháp
luật

4
2

b. Các hình
thức thực hiện
pháp luật

c. Các giai
đoạn thực hiện
pháp luật

Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
a. Vi phạm
pháp luật



b. Trách
nhiệm pháp lí

c. Các loại vi
phạm PL và
trách nhiệm
pháp lí



2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
a. Vi phạm pháp luật


Tình huống: Cảnh sát giao thông phạt bố con Nam vì
vượt đè đỏ.

Bố con
Nam có vi
phạm pháp
luật
không?

Các dấu
hiệu vi
phạm pháp
luật là gì?



2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
a) Vi phạm pháp luật
- Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản sau:
+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.
+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.


Hành vi trái pháp luật:

Chặt phá rừng

Buôn bán hàng giả

Đánh người trọng thương

Đánh bạc


Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện

Người bị
bệnh tâm
thần trốn trại
về đánh vợ
con


Chủ thể vi phạm pháp luật phải có lỗi


Lỗi?
Khái niệm
vi phạm
pháp luật?


2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
a) Vi phạm pháp luật
- Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản sau:
+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.
+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí
thực hiện.
+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.
- Khái niệm:
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do
người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các
mối quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
b) Trách nhiệm pháp lí


Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Trách nhiệm là gì? Trách nhiệm pháp lý là gì?
Cho ví dụ.
Nhóm 2: Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm mục
đích gì? Cho ví dụ?


Phải thực hiện

Trách

nhiệm?

Trách
nhiệm pháp
lí?
Phải chịu trách nhiệm (Gánh chịu hậu quả)


2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
a) Vi phạm pháp luật
- Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản sau:
+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.
+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.
- Khái niệm:
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có
năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các mối quan hệ xã
hộiđược pháp luật bảo vệ.
b) Trách nhiệm pháp lí
- Khái niệm:
Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức
phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.


Nguyễn Đức Nghĩa

Kim Anh – Hoa khôi ĐHSPHN


2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí

a) Vi phạm pháp luật
- Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản sau:
+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.
+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.
- Khái niệm:
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng
lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các mối quan hệ xã hội được
pháp luật bảo vệ.
b) Trách nhiệm pháp lí
- Khái niệm:
Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải
gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.
- Mục đích:
+ Buộc các chủ thể vi phạm PL chấm dứt hành vi trái PL
+Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, hoặc kiềm
chế những việc làm trái pháp luật.


Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái PL


Giáo dục, răn đe những người khác


Củng cố:
a. Vi phạm
pháp luật

Dấu

hiệu
Khái
niệm

2. Vi phạm
pháp luật và
trách nhiệm
pháp lí
b. Trách
nhiệm pháp lí

Khái
niệm

Mục
đích




×