Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai giang SHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.16 KB, 23 trang )

ĐỔI MỚI
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN

1


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẬP KẾ HOẠCH
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
Thảo luận:
1. Tầm quan trọng, ý nghĩa và phân loại của
việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn
(SHCM)
2. Các hình thức sinh hoạt tổ CM ở nhà
trường hiện nay.
3. Quy trình lập kế hoạch SHCM

2


Giới thiệu kĩ thuật SWOT
S (STRENGTHS)
ĐIỂM MẠNH

W (WEAKNESSES
ĐIỂM YẾU

O (OPPORTUNITIES)
CƠ HỘI

T (THREATS)
THÁCH THỨC




LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CM
Quy trình lập kế hoạch của TCM
Bước 1: TTCM lập dự thảo kế hoạch
năm học
Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng
góp của tập thể

Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin
Việc 2: Xác định các mục tiêu, n.vụ

Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện
chỉnh lý dự thảo kế hoạch
Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho
Hiệu trưởng phê duyệt
Bước 5: Công bố và thực hiện kế
hoạch

Việc 3: Xây dựng yêu cầu, các chỉ tiêu
Việc 4: Xác định các biện pháp
Việc 5: Dự kiến công việc và thời gian

4


Quy trình lập kế hoạch của TCM
Hiệu
trưởng phê
duyệt kế

hoạch của
TCM
TTCM điều
chỉnh

TTCM xây
dựng dự thảo
kế hoạch
SHCM

kế hoạch
SHCM

Đạt
Chưa đạt

TTCM hoàn
thiện kế
hoạch SHCM

TTCM
công bố và
triển
khai thực
hiện KH
SHCM

Thông qua,
lấy ý kiến
của tập thể

TCM
Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM

5


CẤU TRÚC KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ
CHUYÊN MÔN


TRƯỜNG ….
TỔ …..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
……, ngày 9 tháng 9 năm….

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 20… – 20…
Căn cứ …..
Căn cứ……..
Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học …….như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
3. Khó khăn (yếu/thách thức)
II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG:
Mục tiêu 1 ….. ;
Mục tiêu 2 ……. ;
Mục tiêu 3 …….
III. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :

1.

Mục tiêu A
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a1’
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a2’
Các biện pháp thực hiện

2. Mục tiêu B
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu b1’
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu b2’
Các biện pháp thực hiện

3. Mục tiêu C
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu c1’
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu c2’
Các biện pháp thực hiện

IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
Thời gian

Nội dung công việc

Người phụ trách

Ghi chú

Từ…đến…
Từ…đến…
V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:
1. ………

2. ……….
PHÊ DUYỆT
(Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu)

TỔ TRƯỞNG
(ký tên)

7


LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CM
1. Hình thức của kế hoạch SHCM
Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành
chính
Phần 1

Mở đầu (thể thức)

 Các căn cứ pháp lý

BAO GỒM:

i. Đặc điểm tình hình

a)Tên chủ thể của kế

II. Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ

hoạch
(Trường

vànhiệm
TCM);
tiêu cơ bản
(của các
vụ)

Phần 2

Nội dung

III.b)Quốc
Các biện pháp
hiệu;thực hiện từng
nhiệm vụ

c)Thời gian;

IV. Xác định lịch trình thực hiện và

d)tên
cách văn
thức bản;
kiểm tra, kiểm soát

Phần 3

Chủ thể lập KH ký tên
và Hiệu trưởng phê duyệt

việc thực hiện các nhiệm vụ,

PHÊ
TỔ
PHÊDUYỆT
DUYỆT
TỔTRƯỞNG
TRƯỞNG
các
hoạt động chính
của
(Hiệu
trưởng
(ký
(Hiệu
trưởng
(kýtên)
tên) TCM
kýkýtên,
tên,đóng
đóngdấu)
dấu)

V. Những đề xuất của TCM
8


LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CM
2. Nội dung của kế hoạch SHCM
Các nghị quyết của Đảng các cấp
(liên quan đến giáo dục)


Phần
Căn cứ:

Các chỉ thị của Nhà nước, của chính
quyền các cấp
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm
học của ngành giáo dục
Nghị quyết Chi bộ, kế hoạch thực hiện
nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu có).

Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý
gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội
dung của kế hoạch của TCM.
9


LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CM
2. Nội dung của kế hoạch SHCM
Đặc điểm tình hình

Phần
Phần
nội
nội
dung
dung
chính
chính

Các mục tiêu, nhiệm vụ và

chỉ tiêu cơ bản (của các
nhiệm vụ)
Các biện pháp thực hiện
từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện và
cách thức kiểm tra, kiểm soát
việc thực hiện các nhiệm vụ, các
hoạt động chính của TCM

Những đề xuất của TCM


Nêu bối
cảnh
học:cần
(bốiđạt
1. Những
mục
tiêu năm
nào TCM

Gồm
các
loại
biện
pháp
Căn
cứ
vào
mục

tiêu
vàlà
cảnh
năm
học
(của
quốc
gia,
được
trong
năm
học
này?
(Đâu
Trảlýlời– câu
pháp
hànhhỏi:
chính,
biện
mục
tiêu
ưutrường,
tiên?)
của
nhà
TCM),
nhiệm vụ đã xáccủa
định,
đối
2. Những

nhiệm
vụ
trọng
TCM
pháptrình/kế
nhận
thức
tưtâm
tưởng,
thuận
lợi
và khó
khăn,
thời
1.Lộ
hoạch
thực
cần
phải
thực
hiện
năm
học
này là
biện
pháp
tâm
lý,
biện
pháp

chiếu
với
hoàn
cảnh
thực


thách
thức
của
TCM);
gì? (đâu là nhiệm vụ trọng tâm, ưu
hiện
Nêu
tếvụ/hoạt
của
huy tình
động
và thực
hỗ trợ
nguồn
cáchình
nhiệm
tiên?)
tếTCM
cụ thể
của
tổ,
TCM
đưa

(thống
kê kết
quảnào,
về
lực/điều
kiện,
pháp
3. Cần
đưa
ra những
chỉbiện
tiêu
xác
động
chính
trong
năm
học
tình
hình
thực
hiện
kế
hoạch
định
mức
độ
nào
để
đáp

ứng
yêu
kiểm
tra,
đánh
giá…
ra
một
số
đề
xuất
đối
với
nămcủa
học
trước;
những
điểm
cầu
mục
tiêu và
phù hợp
với
như
Phần
này
trả
lời
2
câu

hỏi:
thế
nào?
từng
nhiệm
vụ?yếu
Chỉ
tiêuthuận
phải
được
mạnh,
điểm

lợi,
lãnh
đạo
nhà
trường
hoặc
cần

hành
động
cụ
thể
định
cụ TCM
thể bằng
khó lượng
khăn và

cơbiểu
bảnthịcủa
những
con
số,
tỷ lệ
%
...
nàođơn
(làm
gì?)
vàsoát
làmthực
như
2.Kiểm
tra/
kiểm
các
vị,

nhân

trong
năm
học
mới
4. Lưu
việc đềtheo
ra hệ những
thống mụccách

tiêu,
thếý:nào,

Mục
này
cần
trả
lời

2
câu
nhiệmkế
vụ,hoạch
chỉ đê
tiêu tăng
cần
dựa trên
liên
quan
cường
hiện
thếphải
nào?
nào
để
thực
hiện
hỏi:
TCM
của

chúng
ta
căn cứ từ các cơ sở phápđang
lýcác
nói

đâu?
TCM
của
chúng
ta

nhiệm
vụ
đãhoặc
đề
xuất?
sự
hỗ
trợbảo
kết
trên
để đảm
sự phù
hợphợp
với kế
tổ chức
như
thếchung
nào? của nhà

hoạch
phát
triển

hành
trường,động…
của địa phương.

10


Thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu
trong xây dựng KH ở cấp cơ sở
MỤC TIÊU 1:
a. Các nhiệm vụ và chỉ tiêu thực hiện
Nhiệm vụ a1: ……..

Chỉ tiêu a1 …………

Nhiệm vụ a2: ……..

Chỉ tiêu a2 ………

Nhiệm vụ a3: ……..

Chỉ tiêu a3 ………

b. Biện pháp (thực hiện các nhiệm vụ)
Biện pháp 1 …………..
Biện pháp 2 …………..

Biện pháp 3 …………..
MỤC TIÊU 2:
11


LẬP KẾ HOẠCH SHCM
THEO CHUYÊN ĐỀ

12


Cấu trúc bản kế hoạch SHCM theo chuyên đề
TÊN CHUYÊN ĐỀ
1. Đặc điểm, tình hình
- Thuận lợi (cơ hội, điểm mạnh)
- Khó khăn (thách thức, điểm yếu)
2. Mục tiêu (định tính, định lượng)
- Mục tiêu 1:
- Mục tiêu 2:
3. Nội dung, biện pháp
- Nội dung 1 – biện pháp …
- Nội dung 2 – biện pháp …
4. Tổ chức thực hiện: thời gian, phân công
HT duyệt
Tổ trưởng


LẬP KẾ HOẠCH SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ
Đề xuất nội dung sinh hoạt
chuyên đề ở trường tiểu học:

Phân tích SWOT – xác định
danh sách các chuyên đề SHCM

14


NGUYÊN TẮC CHỌN NỘI DUNG SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ
Nội dung chuyên đề phải:
• Bắt nguồn từ việc giải quyết các vấn đề khó/mới phát sinh.
• Bám sát định hướng đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá hiện nay
• Mang tính phổ biến và khả thi
(Chú ý đảm bảo điều kiện nhân lực và cơ sở vật chất để thực hiện
SHCM theo chuyên đề.)


MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ SHCM
1. Ứng dụng CNTT trong dạy học ở TH
2. Bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu
3. Công tác chủ nhiệm lớp
4. Giáo dục kĩ năng sống
5. Đổi mới phương pháp dạy học
6. Giải toán có lời văn (lớp …)
7. Nâng cao chất lượng dạy học môn… lớp…
8. Thực hiện tự chủ trong phân môn TLV lớp 3
9. Nâng cao sự yêu thích, ham học hỏi môn LS


MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ SHCM
10. Phương pháp BTNB trong môn KH lớp 4, 5
11. Hướng dẫn GV tổ chức cho HS giải toán qua mạng

12. Hướng dẫn kĩ năng sử dụng một số hiệu ứng CNTT trong dạy học
13. Xây dựng môi trường thân thiện
14. Nâng cao sự yêu thích, ham học các môn Lịch sử, Địa lí
15. Giáo dục về an toàn giao thông
16. Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp / tổ chức các hoạt động
sinh hoạt lớp
17. …


CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH VÀ CHIA SẺ, THẢO LUẬN
TRONG SHCM

18


CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH
VÀ CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM

1) Những điều người chủ trì, điều hành
thảo luận cần chú ý khi tổ chức SHCM
2) Những nguyên tắc trao đổi, chia sẻ
thảo luận trong SHCM

19


Những điều người điều hành, chủ trì thảo luận cần chú ý khi
tổ chức SHCM
1. Cần tạo cơ hội cho tất cả người dự được phát biểu
2. Cần gợi ý cho mọi người thảo luận

3. Cần tạo cơ hội cho GV cùng nhau phát hiện / giải quyết vấn
đề; tôn trọng ý kiến khác biệt
4. Cần ra quyết định đúng lúc và đúng đắn
5. Không nhất thiết phải tổng kết; nên khuyến khích mỗi người
phát huy khả năng tự tổng kết của mình


Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn
Nguyên tắc 1. Từ bỏ thói quen chủ yếu tập trung quan sát và đánh giá
người dạy.
Nguyên tắc 2. Nội dung trao đổi chú ý tập trung vào hoạt động học của
HS.
Nguyên tắc 3. Lắng nghe, tôn trọng sự khác biệt trong việc suy ngẫm
bài học
Nguyên tắc 4. Mỗi thành viên của tổ/nhóm chuyên môn đều có ý kiến
riêng
Nguyên tắc 5. Tuyệt đối không xếp loại giờ dạy minh hoạ trong nghiên
cứu bài học.


Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong SHCM (tt)
- Mọi người đều có thể có ý kiến trong SHCM
- Mọi người lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của nhau
- Lắng nghe tích cực để tạo môi trường sư phạm thân thiện, trong đó
mọi người đều có thể chia sẻ, đều học hỏi, đều phát triển
- Người chia sẻ đưa ra vấn đề phải trúng, đúng, ngắn gọn
- Tránh chê và khen quá lời
- Đảm bảo tính khoa học, chính xác mà mình đưa ra tranh luận
- Từ bỏ thói quen thuyết trình
- Khuyến khích ý kiến sáng tạo



CÁC TIÊU CHÍ QUAN SÁT
1- HS học ? Không học?
2- Thái độ (đọc suy nghĩ/cảm nhận bên trong của HS)
3- Nhận thức của HS
4- Các mối quan hệ và sự thay đổi
5- Cấu trúc, kết cấu của bài học
6- Chất lượng của việc học
7- Mong muốn, ý định, kỹ năng dạy học của GV
(7 chìa khóa của SHCM hướng đến cộng đồng học tập)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×