Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Biện pháp hình thành và phát triển các khái niệm về sinh sản ở một số cấp độ tổ chức sống trong chương trình sinh học trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.22 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM THỊ HẢI VÂN

BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM VỀ
SINH SẢN Ở MỘT SỐ CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG
TRONG CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC

HÀ NỘI – 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM THỊ HẢI VÂN

BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM VỀ
SINH SẢN Ở MỘT SỐ CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG
TRONG CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN SINH HỌC)
Mã số: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thế Hƣng



HÀ NỘI – 2015

2


Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành, lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân
thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Thế Hƣng – Người đã tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo trong việc định hướng đề tài cũng như trong suốt quá trình nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy, các thầy cô
giáo Khoa Sư phạm Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giúp đỡ, chỉ dẫn tôi trong suốt
quá trình học tập nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh
trường THPT Chu Văn An - Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để
tôi hoàn thành luận văn này.
Luận văn đã thu được những kết quả nghiên cứu bước đầu. Mặc dù, tôi đã có
nhiều cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những mặt còn hạn chế. Kính
mong được sự góp ý của các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo và các bạn
đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả

Phạm Thị Hải Vân

i



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TRONG LUẬN VĂN
ĐC

:

Đối chứng

ĐVĐ :

Đặt vấn đề

GV

:

Giáo viên

HS

:

Học sinh

KN

:

Khái niệm


NLAS :

Năng lượng ánh sáng

NL

Năng lượng

:

NXB :

Nhà xuất bản

PPDH :

Phương pháp dạy học

PTDH :

Phương tiện dạy học

PTTQ :

Phương tiện trực quan

SGK

:


Sách giáo khoa

SGV

:

Sách giáo viên

SH

:

Sinh học

TB

:

Tế bào

THCS :

Trung học cơ sở

THPT :

Trung học phổ thông

TN


Thí nghiệm

:

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
TRONG LUẬN VĂN
Trang
Bảng 1.1. Kết quả tìm hiểu về sử dụng các biện pháp hình ………….21
thành và phát triển KN trong dạy học KN sinh sản ở sinh
vật của giáo viên
Bảng 1.2. Kết quả thái độ và phương pháp học tập KN …………23
trong dạy học KN sinh sản ở sinh vật của học sinh
Bảng 2.1. Các KN cần hình thành trong chương trình sinh …………35
học phổ thông
Bảng 2.2. Các KN cần phát triển trong chương trình sinh …………37
học phổ thông
Bảng 2.3. Phân biệt sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng

…………41

Bảng 2.4. Phân biệt sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng

…………43

Bảng 2.5. Phân biệt sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng

…………49


Bảng 2.6. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật

…………51

Bảng 3.5.1.1. So sánh kết quả kiểm tra trong thực …………56
nghiệm
Bảng 3.5.1.2. Phân loại trình độ HS qua các lần KT trong …………57
thực nghiệm
Bảng 3.5.1.3. So sánh kết quả KT giữa nhóm lớp đối …………58
chứng và nhóm lớp thí nghiệm
Bảng 3.5.1.4. Phân loại kết quả học tập của HS qua các …………59
lần KT sau thực nghiệm

iii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
TRONG LUẬN VĂN
Trang
Biểu đồ 3.5.1.1. So sánh kết quả KT giữa nhóm lớp đối …… 58
chứng và nhóm lớp thí nghiệm
Biểu đồ 3.5.1.2. So sánh kết quả KT sau TN

iv

…….60


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

TRONG LUẬN VĂN
Trang
Sơ đồ 2.1. Cơ chế di truyền cấp độ phân tử……………….

38

Sơ đồ 2.2. Các hình thức phân bào ……………………….

39

Sơ đồ 2.3. Các hình thức sinh sản ở thực vật……………...

39

Sơ đồ 2.4. Các hình thức sinh sản ở động vật ……………

40

v


MỤC LỤC

Lời cảm ơn …………………………………………………………

i

Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn ........................................

ii


Danh mục các bảng trong luận văn ………………………………..

iii

Danh mục các biểu đồ trong luận văn ……………………………

iv

Danh mục các sơ đồ trong luận văn ……………………………….

v

MỞ ĐẦU ……………………………………………………………

1

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU

8

1.1. Cơ sở lý luận …………………………………………………
1.1.1. Các quan niệm về khái niệm ………………………………..
1.1.2. Khái niệm sinh học ………………………………………….
1.1.3. Các con đường hình thành khái niệm ……………………….
1.1.4. Thuyết phát triển khái niệm …………………………………
1.1.5. Các hướng phát triển khái niệm …………………………….
1.1.6. Các khái niệm sinh sản ở một số cấp độ tổ chức sống…….
1.2. Cơ sở thực tiễn ………………………………………………..

1.2.1. Phương pháp xác định thực trạng dạy và học kiến thức khái
niệm ………………………………………………………….
1.2.2. Nguyên nhân của thực trạng ………………………………..
CHƢƠNG 2: HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI
NIỆM SINH SẢN Ở MỘT SỐ CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG
TRONG CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC THPT

vi

8
8
10
13
17
19
20
20
20

26


2.1.

Phân tích cấu trúc nội dung khái niệm sinh sản ở một số cấp độ
tổ chức sống trong chương trình sinh học trung học phổ thông

29

……………………………………………………………….

2.1.1. Mục tiêu kiến thức ……………………………………………
2.1.2. Cấu trúc chương trình sinh học trung học phổ thông ………..
2.2.

Phân tích quá trình phát triển của khái niệm sinh sản ở một số
cấp độ tổ chức sống trong chương trình sinh học trung học phổ

29
30
30

thông ……………………………………………………..
2.3.

Biện pháp hình thành và phát triển các khái niệm sinh sản

2.3.1. Nguyên tắc hình thành và phát triển khái niệm ……………
2.3.2. Các bước hình thành khái niệm……………………………….
2.3.3. Các bước phát triển khái niệm ………………………………
2.3.4. Biện pháp hình thành và phát triển khái niệm sinh sản ở một số
cấp độ tổ chức sống trong chương trình sinh học trung học phổ

32
32
32
36
40

thông
2.3.5. Vận dụng biện pháp hình thành và phát triển khái niệm vào

dạy các khái niệm sinh sản ở sinh vật ở một số cấp độ tổ chức

47

sống (cấp phân tử, tế bào và cơ thể) trong chương trình sinh
học trung học phổ thông
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

vii

53


3.1. Mục đích của thực nghiệm ……………………………………
3.2. Nội dung thực nghiệm ………………………………………….
3.3. Phương pháp thực nghiệm …………………………………….
3.4. Xử lí số liệu ……………………………………………………
3.5. Kết quả thực nghiệm …………………………………………..
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận …………………………………………………………..
2. Khuyến nghị ……………………………………………………..

53
53
53
53
56
63
63
63


TÀI LIỆU THAM KHẢO

65

PHỤ LỤC

67

viii


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học sinh học
(Phần đại cương), Nxb Giáo dục.
2. Đinh Quang Báo (2002), Giáo trình Sinh học (Dành cho ngành giáo dục tiểu
học - hệ đào tạo tại chức từ xa), Nxb ĐHSP.
3. Đinh Quang Báo - Đặng Thị Dạ Thủy - Đỗ Thị Phƣợng (2006), Bài giảng
về một số vấn đề về phương pháp dạy học sinh học, Hà Nội.
4. Nguyễn Hải Châu - Vũ Đức Lƣu (2006), Đổi mới phương pháp dạy học và
kiểm tra đánh giá môn Sinh học 10, Nxb Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Duệ - Trần Văn Kiên – Dƣơng Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải
quyết vấn đề trong dạy học sinh học, (Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997
– 2000 cho GV THPT), Nxb Giáo dục.
6. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học
và Kĩ thuật, Hà Nội.
7. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học giáo dục, Nxb Giáo dục.
8. Gerhard Dietrch (1984), Phương pháp dạy học sinh học, Tập I, II, Nxb Giáo dục.
9. Trần Bá Hoành (1971), Dùng phương pháp test để điều tra nhận thức của
HS về một số KN trong chương trình Sinh vật học đại cương lớp 9, NCGD, Số 5

– trang 21 – 27.
10. Trần Bá Hoành (1975), Nâng cao chất lượng hình thành và phát triển các
khái niệm trong chương trình Sinh vật học đại cương lớp 9,10 phổ thông, Luận
án tiến sĩ.
11. Trần Bá Hoành (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực trong bộ
môn Sinh học, (Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 – 2000 cho GV
THPT), Nxb Giáo dục.
12. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và
sách giáo khoa, Nxb ĐHSP.
13. Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lí học lứa
tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb ĐHQG Hà Nội.

9


14. Nguyễn Hữu Khiển (2002), Logic học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội.
15. Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp giáo dục tích cực, Nxb Giáo dục.
16. Nguyễn Kỳ (1994), Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực, Trường
Quản lý cán bộ– GDĐT Hà Nội.
17. Phan Cự Nhân (chủ biên) (1997), Sinh học đại cương, Tập I, II, Nxb
ĐHQG Hà Nội.
18. Thái Duy Ninh (1996), Tế bào học, Nxb Giáo dục.
19. Nguyễn Văn Sang – Nguyễn Thị Vân – Trần Thảo Nguyên (1998), Câu
hỏi lí thuyết sinh học, tập 1, Nxb Đà Nẵng.
20. Nguyễn Văn Sang – Nguyễn Thị Vân – Nguyễn Văn Khanh (2006), Kiến
thức cơ bản và nâng cao sinh học, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh.
21. Nguyễn Đức Thành (2005), Bài giảng về chuyên đề tổ chức dạy quy luật,
khái niệm (Dùng cho học viên sau đại học).
22. Nguyễn Quang Vinh (chủ biên) (2003), Sinh học 6, Nxb Giáo dục.
23. Nguyễn Quang Vinh – Trần Kiên – Nguyễn Văn Khang (2003), Sinh học

7, Nxb Giáo dục.
24. Nguyễn Quang Vinh – Trần Đăng Cát– Đỗ Mạnh Hùng (2004), Sinh học
8, Nxb Giáo dục.
25. Nguyễn Quang Vinh (chủ biên) (2005), Sinh học 9, Nxb Giáo dục.
26. Nguyễn Quang Vinh – Trần Kiên – Nguyễn Văn Khang (2003), Sinh học
7, Nxb Giáo dục.
27. Vũ Văn Vụ - Vũ Thanh Tâm – Hoàng Minh Tuấn (1997), Sinh lí thực vật,
Nxb Giáo dục.
28. Nguyễn Thành Đạt (chủ biên) (2005), Sinh học 10 – SGK và SGV, Nxb
Giáo dục.
29. Nguyễn Thành Đạt – Lê Đình Tuấn – Nguyễn Nhƣ Khanh (2006), Sinh
học 11 – SGK và SGV, Nxb Giáo dục.
30. Nguyễn Thành Đạt (chủ biên) (2007), Sinh học 12 – SGK và SGV, Nxb
Giáo dục.

10



×