Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.36 KB, 21 trang )

Đại học Quốc gia hà Nội
Tr-ờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn
------------ ------------

Nguyễn thị thu hà

THàNH PHố thanh hoá - QUá TRìNH HìNH THàNH
Và PHáT TRIểN Từ NĂM 1804 ĐếN NĂM 2010

Luận án tiến sĩ lịch sử

Hà Nội - 2015


Đại học Quốc gia hà Nội
Tr-ờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn
------------ ------------

Nguyễn thị thu hà

THàNH PHố thanh hoá - QUá TRìNH HìNH THàNH
Và PHáT TRIểN Từ NĂM 1804 ĐếN NĂM 2010
Chuyờn ngnh: Lch s Vit Nam
Mó s: 62.22.03.13

Luận án tiến sĩ lịch sử

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
PGS.TS Nguyễn Đình Lê

Hà Nội - 2015




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong dự thảo luận án là trung thực và chưa từng ai công bố. Những luận
điểm mà luận án kế thừa của những người đi trước đều ghi rõ xuất xứ và tên tác giả
đã đưa ra luận điểm đó.
Hà Nội, tháng

năm 2015

Tác giả luận án

NCS. Nguyễn Thị Thu Hà


LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành dự thảo luận án Tiến sĩ với đề tài: “Thành phố Thanh Hóa Qúa trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010”, tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn:
PGS.TS Nguyễn Đình Lê, người đã hướng dẫn, đóng góp ý kiến cho tôi
trong suốt quá trình làm luận án.
Tập thể các Giáo sư, Tiến sĩ, giảng viên Bộ môn Lịch sử Việt Nam Cận hiện đại và Khoa Lịch sử của Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà
Nội) đã tận tình giúp đỡ về chuyên môn, cả trong học tập và nghiên cứu khoa học
suốt quá trình tôi làm Nghiên cứu sinh.
Phòng Khoa học và Sau đại học của Trường Đại học KHXH&NV (Đại học
Quốc gia Hà Nội) đã giúp đỡ về thủ tục hành chính trong quá trình tôi học, viết và
bảo vệ luận án.
Tập thể giảng viên Khoa Khoa học Xã hội và cán bộ các Phòng, Ban của
Trường Đại học Hồng Đức đã động viên giúp đỡ tôi cả về mặt tinh thần và vật chất
trong suốt quá trình tôi công tác tại Trường cũng như trong thời gian làm Nghiên

cứu sinh.
Cán bộ các phòng ban của Uỷ ban, Thành uỷ thành phố Thanh Hoá; cán bộ
và nhân dân các phường Đông Thọ, Điện Biên, Đông Sơn, Trường Thi… đã giúp
đỡ tôi trong các chuyến đi điền dã ở các địa phương này.
Cán bộ và nhân viên Phòng Tư liệu khoa Lịch sử Trường Đại học
KHXH&NV, Thư viện Quốc gia, Thư viện Tổng hợp Thanh Hoá, Ban Nghiên cứu
và biên soạn lịch sử Thanh Hoá đã cung cấp nhiều tài liệu trong qúa trình tôi thực
hiện bản luận án của mình.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của tôi!
Tác giả luận án


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 7
2. Mục đích nghiên cứu của luận án ....................................................................... 8
3. Nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án ..................................... 9
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 7
5. Nguồn tài liệu của luận án .............................. Error! Bookmark not defined.
6. Đóng góp của luận án ....................................... Error! Bookmark not defined.
7. Bố cục của luận án ............................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHỐ THANH HOÁ VÀ CƠ
SỞ LÝ LUẬN .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Những tài liệu nghiên cứu về đô thị ở Việt Nam và nghiên cứu gián tiếp đến
thành phố Thanh Hoá ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Những tài liệu nghiên cứu trực tiếp đến thành phố Thanh Hoá ..... Error!
Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý luận, hướng tiếp cận luận án ........... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Cơ sở lý luận về đô thị ........................... Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Cơ sở lý luận của Luận án...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Hướng tiếp cận của Luận án .................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Vị trí địa lý và nguồn lực tự nhiên ......... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Quá trình hình thành và tên gọi ............. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Truyền thống lịch sử và văn hoá ............ Error! Bookmark not defined.
Chương 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ THANH
HÓA TỪ 1804 ĐẾN 1884 ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Những tiền đề cho sự hình thành tỉnh lỵ Thanh HoáError! Bookmark not defined.
2.1.1. Từ Dương Xá đến trấn thành Thọ Hạc ...... Error! Bookmark not defined.
4


2.1.2. Vị thế của trấn thành Thọ Hạc ............... Error! Bookmark not defined.
2.2. Kinh tế ở tỉnh lỵ Thanh Hoá từ năm 1804 đến năm 1884Error! Bookmark not
defined.
2.2.1. Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệpError! Bookmark not defined.
2.2.2. Tình hình thủ công nghiệp từ năm 1804 đến năm 1884Error! Bookmark not
defined.
2.2.3. Thương nghiệp từ năm 1804 đến năm 1884Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Tình hình giao thông vận tải từ năm 1804 đến năm 1884Error! Bookmark
not defined.
2.3. Tình hình chính trị - xã hội và văn hoá - giáo dục ở tỉnh lỵ Thanh Hoá từ năm
1804 đến năm 1884 .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Tình hình chính trị - xã hội .................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Tình hình văn hoá - giáo dục khoa cử ở tỉnh lỵ Thanh HoáError! Bookmark not
defined.
Chương 3. THÀNH PHỐ THANH HOÁ TRONG THỜI KỲ THUỘC ĐỊA (18841945) ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Thực dân Pháp chiếm đóng thành Thanh HoáError! Bookmark not defined.
3.2. Từ đô thị Thanh Hoá đến sự ra đời của thành phố Thanh HoáError! Bookmark

not defined.
3.2.1. Quá trình thành lập đô thị Thanh Hoá ... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Sự ra đời của thành phố Thanh Hoá ...... Error! Bookmark not defined.
3.3. Những chuyển biến của thành phố Thanh Hoá thời kỳ thuộc địa (1884-1945)Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng và đầu tư của Pháp vào thành phố Thanh
Hoá ................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Những chuyển biến về kinh tế từ 1884 đến 1945 . Error! Bookmark not
defined.
3.3.3. Những biến chuyển về chính trị - xã hội Error! Bookmark not defined.
5


3.3.4. Những biến chuyển về văn hoá, giáo dụcError! Bookmark not defined.
3.3.5. Các phong trào yêu nước ở thành phố Thanh Hoá từ cuối thế kỷ XIX đến
Cách mạng tháng Tám năm 1945 .................... Error! Bookmark not defined.
Chương 4. THÀNH PHỐ THANH HOÁ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2010Error!
Bookmark not defined.
4.1. Thành phố Thanh Hoá trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp và đế
quốc Mĩ (1945 - 1975) ......................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Hoàn cảnh lịch sử................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Không gian đô thị và tổ chức hành chính giai đoạn 1945 - 1975 ... Error!
Bookmark not defined.
4.1.3. Tình hình kinh tế .................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.4. Tình hình chính trị - xã hội, văn hoá - giáo dục và y tếError! Bookmark not
defined.
4.2. Sự phát triển của thành phố Thanh Hoá từ năm 1975 đến năm 2010 .... Error!
Bookmark not defined.
4.2.1. Những điều kiện lịch sử tác động đến sự phát triển của thành phố Thanh
Hóa ................................................................... Error! Bookmark not defined.

4.2.2. Không gian đô thị và tổ chức hành chính giai đoạn 1975 - 2010 ... Error!
Bookmark not defined.
4.2. 3. Tình hình kinh tế ................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Tình hình chính trị - xã hội, văn hoá - giáo dục, y tế và môi trườngError!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ................................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 10

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thanh Hoá là một vùng đất cổ, có diện tích rộng lớn, đa tộc người. Trong tiến
trình lịch sử dân tộc Việt Nam, Thanh Hoá luôn luôn giữ một vị trí quan trọng trên mọi
phương diện cả về chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội. Vì thế, việc xây dựng và xác lập
khu vực hành chính - thủ phủ để quản lý vùng đất này được hình thành từ rất sớm. Tính
từ đời vua Gia Long - người chính thức đặt nền móng cho sự ra đời của tỉnh lỵ Thanh
Hoá đến nay thành phố Thanh Hoá có lịch sử hơn hai thế kỷ. Trong hơn hai thế kỷ qua
thành phố Thanh Hoá không ngừng vận động và phát triển, góp phần quan trọng vào sự
phát triển chung của tỉnh, khu vực và đất nước.
Thực tế từ năm 1804, khu vực Thọ Hạc huyện Đông Sơn đã trở thành trung tâm
kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội của cộng đồng cư dân xứ Thanh, góp phần quan trọng
để vua Gia Long và các ông vua kế vị của triều Nguyễn củng cố vương quyền ở lưu vực
sông Mã. Từ đó, đô thị Thanh Hoá ra đời, vận động phát triển trong thể chế quân chủ
cuối cùng ở Việt Nam. Trên phạm vi 14 tỉnh của "Xứ Trung Kỳ", vào ngày 12-7-1899
vua Thành Thái ra Đạo Dụ thành lập 6 trung tâm đô thị (Centre - urban) là Thanh Hoá,
Vinh, Huế, Hội An, Quy Nhơn, Phan Thiết. Tiếp đó, ngày 30-8-1899 toàn quyền Đông

Dương ký nghị định chuẩn y Đạo Dụ trên. Từ đó, cho đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914-1918), trung tâm đô thị Thanh Hoá chuyển từ trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá
trong chế độ quân chủ, sang trung tâm đô thị dưới thời Pháp thuộc của vùng Bắc Trung Bộ.
Quá trình vận động và phát triển của đô thị Thanh Hoá từ khi thành lập (1899), cho đến
khi thành phố Thanh Hoá ra đời (31-5-1929) là kết quả của chương trình khai thác thuộc
địa lần thứ nhất và thứ hai của Pháp ở Bắc Trung Bộ. Quá trình ấy diễn ra phức tạp, tạo
nên những biến đổi sâu sắc trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội của cộng
đồng cư dân thành phố Thanh Hoá nói riêng và cư dân tỉnh Thanh nói chung. Quá trình
Công nghiệp hoá và Đô thị hoá diễn ra ở đô thị Thanh Hoá từ cuối thế kỷ XIX đến năm
1929 vừa mang những đặc điểm chung của quá trình hình thành các trung tâm đô thị ở
nước ta lại vừa mang những nét riêng điển hình từ trước tới nay chưa được quan tâm
nghiên cứu.
7


Trong cơn lốc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và những biến động về chính trị
liên tiếp nổ ra như phong trào 1930-1931, phong trào đấu tranh Dân chủ công khai 19361939, đại chiến Thế giới lần thứ hai (1939-1945) bùng nổ, Nhật vào Đông Dương...
Chính quyền thuộc địa và các tập đoàn tư bản Pháp vẫn tiếp tục duy trì công cuộc thống
trị và khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có ở Đông Dương nói chung và Bắc
Trung Bộ nói riêng. Trước những biến động trên, đời sống kinh tế, chính trị, xã hội ở thành
phố Thanh Hoá có nhiều chuyển biến. Đặc biệt, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến
nay, thành phố Thanh Hoá phát triển theo chủ trương và quy hoạch của tỉnh Thanh Hoá và
Chính phủ Việt Nam. Do đó, nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triển của thành
phố Thanh Hoá - Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của tỉnh Thanh Hoá chính
là góp phần thiết thực vào việc nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triển các đô thị
trong thời kỳ cận - hiện đại ở nước ta. Hơn nữa, nghiên cứu về thành phố Thanh Hoá
không chỉ cho chúng ta thấy được diện mạo, những đặc điểm cơ bản về quá trình hình
thành và phát triển của “thành” và “phố” mà còn góp phần nhận diện bức tranh đa dạng
về kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội… cũng như sự biến biến đổi của nó trong từng
thời kỳ lịch sử - xã hội.

Quan trọng hơn, nghiên cứu về đô thị nói chung và lịch sử đô thị (urban history)
nói riêng ở nước ngoài đã có nhiều, nhưng ở Việt Nam vẫn còn hiếm. Đặc biệt là trong
bối cảnh hiện nay, khi mà nước ta đang tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoá, hiện
đại hoá và đô thị hoá thì việc có thêm những những nghiên cứu về lịch sử đô thị lại càng
có ý nghĩa thực tiễn đặc biệt quan trọng. Do đó, việc nghiên cứu toàn diện về thành phố
Thanh Hoá cũng xuất phát từ ý nghĩa trên, góp thêm cơ sở cho việc kế thừa những mặt
tích cực và hợp lý về những giá trị truyền thống đang bị mai một, đồng thời khắc phục
những mặt hạn chế, tiêu cực của cách quản lý xã hội không còn phù hợp với thực tiễn
hôm nay nhằm xây dựng một thành phố xanh, sạch, đẹp, văn minh và giàu mạnh đúng
như tình thần chủ trương của Đảng và Chính phủ đề ra.
Vì những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề “Thành phố Thanh Hóa - Qúa trình
hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010” làm luận án Tiến sỹ khoa học lịch
sử, chuyên ngành lịch sử Việt Nam .
2. Mục đích nghiên cứu của luận án
Trong một không gian cụ thể, với đề tài “Thành phố Thanh Hóa - Qúa trình hình
8


thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010”, Luận án được thực hiện nhằm 3 mục
đích chính sau đây:
Một là, căn cứ tư liệu lịch sử và các nguồn tài liệu khác được nghiên cứu từ thực
địa, luận án trình bày một cách hệ thống về quá trình hình thành và phát triển của thành
phố Thanh Hoá từ khi thành lập 1804 đến năm 2010. Từ nghiên cứu cụ thể đó, bước đầu
phác hoạ bức tranh toàn cảnh về các phương diện hành chính, kinh tế, văn hóa và xã hội
trong hai thế kỷ qua.
Hai là, trên cơ sở phân tích cơ cấu kinh tế, văn hoá - xã hội truyền thống và
những biến đổi của thành phố Thanh Hoá, luận án tập trung nêu bật những yếu tố
mang tính đặc trưng của địa phương, góp phần nhận diện bức tranh về đô thị Việt
Nam.
Ba là, từ những cơ sở trên, Luận án đóng góp một số ý kiến nhằm kế thừa và phát

huy những mặt tích cực của đô thị cổ truyền, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý
và hoạch định những chính sách phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội bền vững của thành phố
Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay và tương lai.
3. Nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận án nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống về quá trình hình thành và phát
triển của thành phố Thanh Hoá từ năm 1804 đến năm 2010. Chúng tôi tập trung nghiên
cứu về tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội của thành phố Thanh Hoá từ đầu thế
kỷ XIX cho đến trước Cách mạng tháng Tám - 1945 nhằm tái tạo lại bức tranh toàn cảnh
về quá trình chuyển đổi từ một lỵ sở sang một đô thị rồi một thành phố ở cửa ngõ Bắc
Trung Bộ. Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, thành phố Thanh Hoá đã
trải qua những thăng trầm trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ,
công cuộc xây dựng quy hoạch thành phố Thanh Hoá từ năm 1975 đến năm 2010 cũng là
những nội dung quan trọng mà nhiệm vụ nghiên cứu Luận án cần giải quyết.

9


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB Khoa học xã
hội, Hà Nội.

2.

Đào Duy Anh (1994), Lịch sử cách mạng Việt Nam từ 1862 đến 1930, NXB
Văn - Sử - Địa, Hà Nội.


3.

Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn hoá Thông tin,
Hà Nội.

4.

Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Thanh Hoá (2000), Lịch sử Đảng bộ
thành phố Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

5.

Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá (1977), Vươn tới cao trào, T.1,
NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

6.

Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá (1977), Vươn tới cao trào, T.2,
NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

7.

Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá (1993), Đường lên chiến khu,T.1,
NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

8.

Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá (1993), Đường lên chiến khu,T.2,
NXB Thanh Hoá,Thanh Hoá.


9.

Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1980), Cách mạng tháng Tám
1945, NXB Sự thật, Hà Nội.

10.

Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1980), Những sự kiện
Đảng bộ thị xã Thanh Hoá Hoá từ những năm đầu thế kỷ XX đến trước Cách
mạng tháng Tám năm 1945, NXB Thanh Hoá,Thanh Hoá.

11.

Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1980), 50 năm hoạt động
của Đảng bộ Đảng cộng sản Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá,Thanh Hoá.

12.

Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1990), Thị xã chiền sông
Mã, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

13.

Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1993), Địa lí tỉnh Thanh
Hoá, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

14.

Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1990), Lịch sử Thanh Hoá,
10



T.1, NXB Thanh Hoá,Thanh Hoá.
15.

Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1994), Lịch sử Thanh Hoá,
T.2, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

16.

Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1996), Lịch sử Thanh Hoá,
T.5, NXB Thanh Hoá,Thanh Hoá.

17.

Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2002), Lịch sử Thanh Hoá,
T. 3, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

18.

Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2008), Lịch sử Thanh Hoá,
T. 4, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá..

19.

Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2001), Đất và người xứ
Thanh, NXB Thanh Hoá,Thanh Hoá.

20.


Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2001), Tên làng xã Thanh
Hoá, T. 1, NXB Thanh Hoá,Thanh Hoá.

21.

Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2001), Tên làng xã Thanh
Hoá, T. 2, NXB Thanh Hoá,Thanh Hoá.

22.

Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2003), Thanh Hoá thời kỳ
1802 - 1930, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

23.

Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1999), Nghề thủ công
Thanh Hoá, T. 1, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

24.

Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2001), Nghề thủ công
Thanh Hoá, T. 2, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

25.

Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2003), Nghề thủ công
Thanh Hoá, T. 3, NXB Thanh Hoá.

26.


Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2009), Nghề thủ công
Thanh Hoá, T.4, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

27.

Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2000), Thanh Hoá - lịch sử
kháng chiến chống Pháp, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

28.

Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2001), Thanh Hoá - lịch sử
kháng chiến chống Mỹ, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

29.

Ban Quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá (2002) Thanh Hoá di tích và
danh thắng, T.2, NXB Thanh Hoá,Thanh Hoá.

30.

Ban Quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá (2004) Thanh Hoá di tích và
11


danh thắng, T.3, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.
31.

Ban Quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá (2006) Thanh Hoá di tích và
danh thắng, T.4, NXB Thanh Hoá,Thanh Hoá.


32.

Ban Quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá (2007) Thanh Hoá di tích và
danh thắng, T.5, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

33.

Ban Quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá (2009) Lễ hội xứ Thanh, T. 1,
NXB Thanh Hoá,Thanh Hoá.

34.

Ban Quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá (2010) Thanh Hoá di tích và
danh thắng, T. 6, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

35.

Ban Quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá (2011) Thanh Hoá di tích và
danh thắng, T.7, NXB Thanh Hoá,Thanh Hoá.

36.

Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1985), Khởi nghĩa Tháng Tám ở Thanh
Hoá, NXB Thanh Hoá,Thanh Hoá.

37.

Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1990), Bác Hồ với Thanh Hoá, NXB
Thanh Hoá, Thanh Hoá.


38.

Ban Tuyên huấn Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1991), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh
Hoá, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

39.

Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hoá (2000), Thanh Hoá di tích và thắng cảnh,
NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

40.

Đỗ Bang (1993), Sự chuyển đổi giá trị trong văn hoá Việt Nam, NXB Khoa
học Xã hội, Hà Nội.

41.

Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới thời Nguyễn, NXB
Thuận Hoá, Thừa Thiên Huế.

42.

Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, NXB Hà Nội, Hà Nội

43.

Chi hội khoa học lịch sử thành phố Thanh Hoá (2010), Thành phố Thanh
Hoá xưa và nay, T.1, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

44.


Chi hội khoa học lịch sử thành phố Thanh Hoá (2010), Thành phố Thanh
Hoá xưa và nay, T.2, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

45.

Chi hội khoa học lịch sử thành phố Thanh Hoá (2011), Thành phố Thanh
Hoá xưa và nay, T.3, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

12


46.

Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh Niên,
Hà Nội.

47.

Phan Huy Chú (1972), Lịch triều hiến chương loại chí, T.1, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội.

48.

Phan Huy Chú (1972), Lịch triều hiến chương loại chí, T.2, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội.

49.

Cục Thống kê Thanh Hoá (2004), Niên giám thống kê 2000 - 2004, NXB

Thống kê, Hà Nội.

50.

Lê Duẩn (1972), Giai cấp công nhân Việt Nam và liên minh công nông, NXB
Sự thật, Hà Nội.

51.

Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều Hương khoa lục, Nguyễn Thuý Nga, Nguyễn
Thị Lâm dịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

52.

Nguyễn Khắc Đạm (1958), Những thủ đoạn bóc lột của tư bản Pháp ở Việt
Nam, NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội.

53.

Lê Tất Đắc (1985), Chim vượt gió (Hồi ký cách mạng), NXB Thanh Hoá,
Thanh Hoá.

54.

Đất và người xứ Thanh (2002), NXB Thanh Hoá,Thanh Hoá.

55.

Phạm Văn Đấu (1999), Văn hoá Hoa Lộc, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội.


56.

Phạm Văn Đấu, Phạm Võ Thanh Hà (2002), “Trấn lỵ Thanh Hoá thời
Nguyễn”, kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia,nghiên cứu và giảng dạy lịch sử
thời Nguyễn ở đại học, cao đẳng và phổ thông, Đại học Sư phạm Hà Nội,
tr.302-307

57.

Phạm Văn Đấu (2004), Phác thảo lịch sử kinh tế Thanh Hoá, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội.

58.

Lê Quý Đôn (1962), Vân đài loại ngữ, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

59.

Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử, T.3, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

60.

Mạc Đường (chủ biên) (1992), Những vấn đề văn hoá xã hội thời Nguyễn,
NXB Hà Nội, Hà Nội.

61.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tỉnh hội Phật giáo Thanh Hoá (2009), Chùa
xứ Thanh, T.1, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.
13



62.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tỉnh hội Phật giáo Thanh Hoá (2009), Chùa
xứ Thanh, T.2, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

63.

Vũ Trường Giang (2012), “Sông Mã”, Tap chí Văn hoá dân gian (3), tr 52 - 64.

64.

Trần Văn Giàu (1957), Giai cấp công nhân Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội.

65.

Trần Văn Giàu (1958), Chống xâm lăng - lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1898,
NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội.

66.

Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX
đến cách mạng tháng Tám, T.1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

67.

Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX
đến cách mạng tháng Tám, T. 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.


68.

Nguyễn Thị Thu Hà (2003), Thành phố Thanh Hoá - quá trình hình thành và
phát triển từ năm 1804 đến trước Cách mạng tháng Tám - 1945, Luận văn
Thạc sỹ khoa học Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

69.

Nguyễn Thị Thu Hà (2012), “Vị thế thành phố Thanh Hoá từ góc nhìn địa văn hoá”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (9), tr 80 - 83.

70.

Nguyễn Thị Thu Hà (2012), “Giáo dục, khoa cử ở tỉnh lỵ Thanh Hoá (18041945)”, Tạp chí Giáo dục (9), tr. 5 - 7.

71.

Mai Hồng Hải (2008), Vận dụng lý thuyết vùng văn hóa và phân vùng văn
hoá nhằm quản lý, bảo tồn, phát huy sắc thái văn hóa tỉnh Thanh Hóa, Đề tài
khoa học cấp tỉnh Thanh Hóa, Sở Khoa học - Công nghệ tỉnh Thanh Hoá.

72.

Hàm Rồng cuộc đụng đầu lịch sử (2010), NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

73.

Lê Đức Hạnh, Nguyễn Hữu Ngôn (2011), College de Thanh Hoá - Đào Duy
Từ Lam Sơn, NXB Thanh Hoá,Thanh Hoá.

74.


Nguyễn Văn Hảo, Lê Thị Vinh (2003), Di sản văn hóa xứ Thanh, NXB
Thanh Niên, Hà Nội.

75.

Ngô Văn Hoà (1978), Giai cấp công nhân Việt Nam những năm trước
khi thành lập Đảng, Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam – Viện Sử học,
Hà Nội.

76.

Lê Thị Thanh Hoà (1995), “Việc sử dụng quan lại của vương triều Nguyễn từ
1802 - 1884”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (3), tr 44 - 50.
14


77.

Nguyễn Quang Hồng (2000), Thành phố Vinh - quá trình hình thành và phát
triển (từ năm 1804 đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, Luận án Tiến sỹ
khoa học Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

78.

Huyện uỷ - Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân nhân huyện Đông Sơn
(2010), Địa chí huyện Đông Sơn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

79.


Huyện uỷ - Hội đồng nhân dân - Hội đồng nhân dân huyện Thiệu Hoá
(2010), Địa chí huyện Thiệu Hoá, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

80.

Nguyễn Thừa Hỷ (1993), Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XVII, XVIII, XIX, Hội
Sử học Việt Nam, Hà Nội.

81.

Vũ Ngọc Khánh (1985), Nền giáo dục Việt Nam trước năm 1945, NXB Giáo
Dục, Hà Nội.

82.

Vũ Ngọc Khánh (2000), Hương ước Thanh Hoá, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

83.

Nguyễn Văn Khánh (1995), Những vấn đề văn hoá xã hội thời Nguyễn, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.

84.

Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa
(1858 – 1945), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

85.

Hà Mạnh Khoa (2002), Sông đào ở Thanh Hoá từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX,

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

86.

Hà Mạnh Khoa (2009), Làng thủ công và làng khoa bảng, NXB Từ điển
Bách khoa, Hà Nội.

87.

Nguyễn Văn Kiệm (1979), Lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX đến 1918, NXB
Giáo dục, Hà Nội.

88.

Trần Trọng Kim (2002), Việt Nam sử lược, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội.

89.

Đinh Xuân Lâm, Lê Đức Nghi (1990), Thành phố Thanh Hoá (1804 - 1947),
T.1, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

90.

Đinh Xuân Lâm, Lê Đức Nghi, Vũ Quang Hiển (1994), Thành phố Thanh
Hoá (1947-1994), T.2, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

91.

Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam (1885 1945), T.2, NXB Giáo dục, Hà Nội.


92.

Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận đại Việt Nam, NXB Thế Giới, Hà Nội.

93.

Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, T.2, NXB Giáo
15


dục, Hà Nội.
94.

Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1960),
Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, T.3, NXB Giáo dục, Hà Nội.

95.

Phan Huy Lê, Trần Quốc Vương, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1983), Lịch sử
Việt Nam, T. 1, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

96

Phan Huy Lê (chủ biên) (2012), Lịch sử Thăng Long - Hà Nội, NXB Hà Nội,
Hà Nội.

97.

Trần Thị Liên (1997), Trò diễn dân gian vùng Đông Sơn, NXB Văn hoá
Thông tin, Hà Nội.


98.

Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư ,T.4, NXB Khoa học xã hội,
Hà Nội.

99.

Trịnh Thị Liên (2010), Sự thay đổi địa giới hành chính và cư dân của Thành
phố Thanh Hoá từ năm 1945 đến 2004, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lịch sử,
Trường Đại học Vinh.

100. Trần Huy Liệu (1957), Xã hội Việt Nam thời Pháp - Nhật 1939 - 1945, NXB
Văn - Sử - Địa, Hà Nội.
101. Huỳnh Lứa (1999), Những vấn đề văn hoá xã hội thời Nguyễn, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội.
102. Nguyễn Công Lý (2011), Giáo dục, khoa cử và quan chế Việt Nam thời phong
kiến, thời Pháp thuộc, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
103. Hồ Chí Minh (tuyển tập) (1980), T.1, NXB Sự thật, Hà Nội.
104. Hồ Chí Minh (toàn tập) (1984), T. 4, NXB Sự thật, Hà Nội.
105. Hồ Chí Minh (toàn tập) (1984), T.7, NXB Sự thật, Hà Nội.
106. Nguyễn Quang Ngọc (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
107. Hoàng Anh Nhân (1996), Văn hoá làng và làng văn hoá xứ Thanh, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
108. Hoàng Anh Nhân (1999), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, T.1, NXB
Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
109. Hoàng Anh Nhân (2001), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, T.2, NXB
16



Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
110. Nguyễn Đức Nghinh (1987) "Về quyền sở hữu ruộng đất khai hoang giữa
thời phong kiến", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (2), tr 36 - 42.
111. Đỗ Văn Ninh (1983), Thành cổ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
112. Võ Hồng Phi, Hương Nao (2007), Những bút tích Hán - Nôm hiện còn ở các
hang động, vách núi xứ Thanh, NXB Giáo dục, Hà Nội.
113. Vũ Huy Phúc (1996), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1858 - 1895), NXB
Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
114. Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ
XIX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
115. Vũ Thị Phụng (2001), Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
116. Phạm Thị Phương (2010), Sự chuyển biến kinh tế Thành phố Thanh Hoá
trong 20 năm đổi mới (1986 - 2005), Luận văn Thạc sỹ khoa học Lịch sử,
Trường Đại học Vinh.
117. Pierre Gourou (2003), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, NXB Trẻ, Hà Nội.
118. Nguyễn Phan Quang (1995), Việt Nam cận đại những sử liệu mới, T. 1, NXB
Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh
119. Nguyễn Phan Quang (1997), Việt Nam cận đại những sử liệu mới, T.2, NXB
Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
120. Dương Kinh Quốc (1982), Việt Nam những sự kiện lịch sử 1858 – 1945,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
121. Dương Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trước cách
mạng tháng Tám 1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
122. Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục chính biên, T.2, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
123. Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục chính biên đệ nhất kỷ,
T.3, NXB Khoa học xã hội Hà Nội.
124. Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục chính biên đệ nhị kỷ,

T.4, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
125. Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục chính biên đệ tam kỷ
17


(1844 - 1845), T.5, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
126. Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam thực lục, T.7, Viện sử học dịch,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
127. Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Đại Nam thực lục, T.9, Viện sử học dịch,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
128. Quốc sử quán triều Nguyễn (1976), Đại Nam thực lục, T.10, Viện sử học
dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
129. Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam liệt truyện, NXB Thuận Hoá,
Thừa Thiên Huế.
130. Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Bản
dịch Viện sử học, NXB Thuận Hoá, Thừa Thiên Huế.
131. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam nhất thống chí, Bản dịch của
Phạm Trọng Điền, Đào Duy Anh hiệu đính,T.2, NXB Thuận Hoá, Thừa
Thiên Huế.
132. Trương Hữu Quýnh (1997), Tình hình ruộng đất nông nghiệp và đời sống
nhân dân dưới triều Nguyễn, NXB Thuận Hoá, Thừa Thiên Huế.
133. Charles Robequain (1929), Le Thanh Hóa, Etude Géographique dúne
Province Annamite - Bruxelles, G - Van Oest (Bản dịch của Xuân Lênh - bản
in rônêô. Tư liệu Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hoá).
134. Gilles Raffi (1994), Hải Phòng - Nguồn gốc, điều kiện và thể thức phát triển
cho đến năm 1921, Viện Lịch sử các nước hải ngoại, Đại học Tổng hợp
Provence Aix – Marseille I.
135. Nhữ Bá Sỹ (2010), Nguyễn Mạnh dịch từ bản Hán văn, Thanh Hóa tỉnh chí,
Thư viện Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa.
136. Bùi Thị Tân (1998), Kinh tế thủ công nghiệp và phát triển công nghiệp Việt

Nam dưới triều Nguyễn, NXB Thuận Hoá, Thừa Thiên Huế.
137. Phạm Đình Tân (1959), Chủ nghĩa đế quốc Pháp và tình hình công nghiệp
dưới thời Pháp thuộc, NXB Sự thật, Hà Nội.
138. Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam, NXB Hội Nhà
Văn, Hà Nội.
139. Lê Tạo (2010), Nghiên cứu tiềm năng sản phẩm văn hóa - du lịch Thanh Hóa
phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa, Đề tài khoa học cấp Tỉnh,
18


Sở Khoa học - Công nghệ tỉnh Thanh Hoá.
140. Nguyễn Quang Thắng (1993), Khoa cử và giáo dục Việt Nam, NXB Văn hoá
thông tin, Hà Nội.
141. Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý, NXB Thế giới,
Hà Nội.
142. Lê Bá Thảo (1990), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
143. Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ
XIX, thuộc các tỉnh Nghệ-Tĩnh trở ra, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
144. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1993), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở
Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
145. Tỉnh Ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa
chí Thanh Hóa, T. 1, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
146. Tỉnh Ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2005), Địa
chí Thanh Hóa, T. 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
147. Tỉnh Ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011), Địa
chí Thanh Hóa, T. 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
148. Vương Duy Trinh, Thanh Hoá quan phong, bản dịch Nguyễn Mạnh Duân, tư
liệu Thư viện Tổng hợp Thanh Hoá, Ký hiệu: Đ 91.TH-107.
149. Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành chính dưới thời Minh Mạng
(1820 - 1840), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

150. Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, T. 1, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
151. Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1989), Lịch sử Việt Nam, T.2, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
152. Uỷ ban nhân dân huyện Đông Sơn, (1998), Khảo sát văn hóa truyền thống
Đông Sơn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
153.

Uỷ ban nhân dân thành phố Thanh Hoá, (1999), Địa chí thành phố Thanh
Hoá, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội.

154.

Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá - Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2010),
Hội thảo khoa học “Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt
Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX”, NXB Thế giới, Hà Nội

19


155. Viện Khảo cổ học (1994), Văn hoá Đông Sơn ở Việt Nam, NXB Khoa học xã
hội, Hà Nội.
156. Viện Lịch sử Đảng (1985), Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945, NXB Sự thật,
Hà Nội.
157. Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1990), Nông dân và nông thôn Việt Nam thời
cận đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
158. Viện Sử học (1977), Nông thôn Việt Nam trong lịch sử, T. 1, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội.
159. Viện Sử học (1978), Nông thôn Việt Nam trong lịch sử, T. 2, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội.

160. Viện Sử học (1990), Đô thị cổ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
161. Viện Sử học (1990), Nông dân và nông thôn Việt Nam thời cận đại, T.s1,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
162. Viện Sử học (1992), Nông dân và nông thôn Việt Nam thời cận đại, T.1,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
163. Trần Quốc Vượng (1998), Xứ Thanh - vài nét về lịch sử văn hóa, NXB Văn
hóa dân tộc, Hà Nội.
164. Trần Quốc Vượng (2005), Môi trường, con người và văn hoá, NXB Văn hoá
Thông tin, Hà Nội.
II. Tiếng Pháp
165. Le Breton (1918), La Province de Thanh Hoa - La Revue Indochinoise,
Hanoi.
166. V. Gouloubew (1937), Le peuple de Dong Son et les Muong, BEFEO, Vol.1,
Hanoi.

20



×