Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Chương 10 + chương 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.68 KB, 5 trang )

Kinh tế vĩ mô

Trịnh Ngọc Thùy Trang _ 31151023697_DC058

Chương 10: ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA
*Câu hỏi ôn tập:
Câu 1/ 235
Q
P
Năm 2010
100
2 USD
Năm 2011
200
3 USD
Phần trăm tăng tử năm này sang năm kế tiếp

GDPn
200
600
200%

GDPr
200
400
100%

Id
100
150
50%



Câu 3/235
Bởi vì GDP thực không bị ảnh hưởng bởi những thay đổi của giá cả, cho nên sự thay đổi
của GDP thực chỉ phản ánh sự thay đổi của số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất. Do
đó,GDP thực là thước đo sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế.
Câu 4/236
Việc sản xuất xe hơi hạng sang sẽ đóng góp nhiều hơn vào GDP. Vì xe hơi hạng sang có
giá trị thị trường cao hơn xe hơi hạng phổ thông.
Câu 7/236
Vì GDP lớn có thể chăm sóc sức khỏe cho con người tốt hơn, cung cấp hệ thống giáo
giục tốt hơn,đảm bảo được nhu cầu vật chất thiết yếu cho cuộc sống, phục vụ cho cuộc sống tốt
đẹp hơn.
VD : Đầu tư xây dựng các nhà máy xí nghiệp, nhà máy sẽ làm tăng GDP tăng nhưng các chất
thải khí thải của các nhà máy này là là điều không đáng mong muốn vì nó sẽ gây ô nhiễm môi
trường.
*Bài tập và ứng dụng
Bài 1/236
GDP là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất
trong một quốc gia trong một thời kì nhất định.. Các khoản chi chuyển nhượng bị loại trừ vì khi
Trang 1


Kinh tế vĩ mô

Trịnh Ngọc Thùy Trang _ 31151023697_DC058

chi tiêu, chính phủ không đòi hỏi lượng hàng hóa và dịch vụ phải đáp lại. Do đó, nó không trực
tiếp tác động đến GDP.
Bài 2/236
a.

b.
c.
d.
e.
f.

Làm tăng chi tiêu dùng (C) vì tủ lạnh là hàng hóa được mua bởi hộ gia đình
Làm tăng chi đầu tư (I) vì việc mua nhà mới được tính vào chi đầu tư
Ford bán một chiếc xe từ hàng tồn kho sẽ làm chi tiêu dùng tăng, chi đầu tư giảm
Làm tăng chi tiêu dùng (C) vì bánh pizza là hàng hóa được mua bởi người tiêu dùng.
Làm tăng chi đầu tư chính phủ (G) vì đây là việc xây dựng cây cầu của một tiểu bang
Xuất khẩu ròng giảm nhưng GDP không thay đổi vì đây là sản phẩm được nhập từ nước

ngoài về, không phải được sản xuất trong nước.
g. Làm tăng chi đầu tư vì đây là hoạt động diễn ra trong nước, có sự đầu tư của nước ngoài.
Bài 3/236
Vì nếu hàng hóa bán lại được tính vào GDP sẽ tạo ra sự trùng lặp. Do đó, việc tính cả
những giao dịch như vậy khiến cgo GDP trở thành một thước đo kém chính xác về phúc lợi
kinh tế.
Bài 4/236
a,b,c/
P

Q

GDPn

GDPr

Id


Năm 1 (năm cơ sở)

4

3

12

12

100

Năm 2

5

4

20

16

125

Năm 3

6

5


30

20

150

d/ Tốc độ tăng trưởng GDPr từ năm 2 sang năm 3 là:
(20 - 16) x 100 / 16 = 25%
e/ Tỉ lệ lạm phát từ năm 2 đến năm 3 là:
(150 – 125) x 100 / 125 = 20%
f/ Vì nền kinh tế giả định chỉ có một hàng hóa duy nhất nên:
- Câu d ta có thể tính bằng cách: (Q3 – Q2) x 100 / Q2 = 25%
- Câu e ta có thể tính bằng cách: (P3 – P2) x 100 / P2 = 20%
Bài 5/ 237
a/
Năm

Psữa

Qsữa

Pmật ong

Qmật ong

GDPn

GDPr


Id

2010

1

100

2

50

200

200

100

2011

1

200

2

100

400


400

100

2012

2

200

4

100

800

400

200

Trang 2


Kinh tế vĩ mô

Trịnh Ngọc Thùy Trang _ 31151023697_DC058

b/
Phần trăm thay đổi


GDPn

GDPr

Id

Năm 2011 so với năm 2010

100%

100%

0%

Năm 2012 so với năm 2011

100%

0%

100%

 Biến số không thay đổi là chỉ số GDPr và chỉ số giảm phát GDP. Vì do sản lượng, giá sữa
và mật ong của năm 2011 và năm 2012 là bằng nhau nên các biến số này không thay đổi.
c/ Phúc lợi kinh tế năm 2011 tốt hơn năm 2010
Phúc lợi kinh tế năm 2012 không dổi so với năm 2010
Vì phúc lợi kinh tế được đánh giá chính xác hơn bằng việc so sánh GDPr giữa các năm.
Bài 9/238
a/
GDP của nền kinh tế này là 180 USD. Vì GDP là giá trị thị trường của tất cả các hàng

hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia trong một thời kì nhất định. Trong
trường hợp này thì bánh mì là sản phẩm cuối cùng nên GDP của nền kinh tế này là 180 USD.
b/ GTGT của người trồng lúa mì: 100USD
GTGT của nhà máy xay lúa mì: 50 USD
GTGT của tiệm bánh là :
30 USD
Tổng giá trị gia tăng của 3 nhà sản xuất là 180 USD = GDP
Như vậy, ví dụ này có thể xuất 1cách khác để tính GDP vì GTGT của 1 xí nghiệp là giá
trị chênh lệch giữa giá trị sản lưởng của xí nghiệp và giá trị các yếu tố vật chất mà xí nghiệp
mua của các xí nghiệp khác.
Bài 10/238
a/ Tổng sản phẩm quốc nội:
GDP = 400 USD
b/ Sản phẩm quốc gia ròng:
NNP = 400-50 = 350 USD
c/ Thu nhập quốc gia:
NI = NNP – T = 350 – 30 = 320 USD
d/ Thu nhập cá nhân: 320 – 100 = 220 USD
e/ Thu nhập cá nhân khả dụng: 220 – 70 = 150 USD


CHƯƠNG 11: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
Câu 2/253
a/ Phần trăm thay đổi của giá cả mỗi loại hàng hóa là:
- Bóng tennis: (2 – 2 ) x 100 / 2 = 0%
- Bóng golf: (6 – 4) x 100 / 4 = 50%
- Chai Gatorade: (2 – 1) x 100 / 1 = 100%
Trang 3



Kinh tế vĩ mô

Trịnh Ngọc Thùy Trang _ 31151023697_DC058

b/ Chọn năm 2011 là năm gốc:
CPI2011 = 100
CPT2012 = 1200 x 100 / 800 = 150
 Phần trăm thay đổi mức giá chung: (150 – 100) x 100 / 100 = 50%
c/
Thông tin này không ảnh hưởng đến tỉ lệ lạm phát vì đây là trường hợp sự thay đổi về
mặt chất lượng mà không đo lường được và CPI không phản ánh điều này.
d/
Thông tin này không ảnh hưởng đến tỉ lệ lạm phát vì chỉ số CPI không thay đổi do có
nhiều sản phẩm mới nên người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn -> 1 USD có giá trị hơn và
chỉ số CPI không phản ánh điều này.
Bài 4/254
a/ Theo bài ra: lấy năm 2011 là năm gốc và cố định giỏ hàng với một dàn âm thanh karoke và 3
đĩa CD
CPI2011 = ( 1x40 + 3x10 ) x100 / ( 1x40 + 3x10 ) = 100
CPI2012 = ( 1x60 + 3x12 ) x 100 / ( 1x40 + 3x10 ) = 137
 Phần trăm thay đổi của mức giá chung: 37%
b/ I2011 = 700 x 100 / 700 = 100
I2012 = 1320 x 100 / 980 = 135
 Phần trăm thay đổi mức giá chung: 35%
c/
Tỉ lệ lạm phát tính theo hai cách không giống nhau vì chỉ số giá tiêu dùng so sánh giá
của một hàng hóa và dịch vụ cố định với giá của giỏ hàng đó trong năm gốc còn chỉ số giảm
phát GDP so sánh giá của các hàng hóa và dịch vụ hiện đang được sản xuất với giá của cũng
các hàng hóa và dịch vụ đó trong năm gốc.
Bài 6/254

Giá của một tờ báo

Mức lương của người công nhân

Năm 1970

0.15 USD

3.23 USD/h

Năm 2009

2 USD

20.42USD/h

%

a/ Giá của một tờ báo tăng:

%

b/ Tiền lương của người công nhân tăng:
c/ Số phút người công nhân phải làm để có thể mua một tờ báo:
T1970 =
Trang 4


Kinh tế vĩ mô


Trịnh Ngọc Thùy Trang _ 31151023697_DC058

T2009 =
d/ Số tờ báo người công nhân có thể mua khi làm xong 1h công việc:


Năm 1970:



Năm 2009:
Vì vậy, sức mua của người công nhân giảm xuống

Bài 7/255
a. Sự giới thiệu hàng hóa mới. Sự ra đời của Ipod làm người tiêu dùng cóa thêm sự lựa chọn
-> 1 USD có giá trị hơn
b. Sự thay đổi về mặt chất lượng mà không đo lường được. Vì chất lượng của xe hơi tăng
lên làm cho 1 USD có giá trị hơn.
c. Thiên vị thay thế vì người tiêu dùng thay thế bằng các loại hàng hóa đã trở nên tương đối
ít tốn kém hơn.
d. Sự thay đổi về mặt chất lượng mà không đo lường được. Vì chất lượng mỗi gói hàng của
hãng Raisin Bran tăng lên làm cho giá trị của 1USD tăng lên
e. Thiên vị thay thế vì khi giá xăng tăng lên người tiêu dùng có xu hướng thay thế 1 chiếc
xe ít tốn nhiên liệu hơn để giảm bớt chi tiêu trong tương lai.
Bài 8/255
Người công nhân nên xem xét lãi xuất thực vì lãi xuất thực = lãi xuất danh nghĩa – lạm
phát. Lãi suất danh nghĩa cho biết số tiền trong tài khoản của bạn tăng nhanh như thế nào qua
thời gian trong khi lãi suất thực cho biết sức mua từ tài khoản ngân hảng của bạn tăng nhanh
như thế nào qua thời gian.
Bài 9/255

a/ Vì lãi suất thực =lãi suất danh nghĩa – lạm phát
Mà lạm phát đã tăng cao hơn mức lạm phát mà 2 bên dự đoán nên lãi suất thực thấp hơn lãi suất
kì vọng.
b/ Khi lạm phát cao hơn mức dự đoán:
- Người cho vay bị thiệt.
- Người đi vay được lợi.
c/ - Những người sở hữu nhà với lãi suất cố định suốt năm 1960 có lợi vì lạm phát trong năm
1970 cao hơn mức dự đoán.
- Ngân hàng đã cho vay tiền thì bị thiệt vì nhận đươc lãi suất thực thấp hơn.
Trang 5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×