Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đại cương giải phẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.17 KB, 8 trang )


Nhập môn Giải phẫu-Sinh lý
1. Định nghĩa
- Ngành của sinh vật học.
- Giải phẫu : hình thái cấu tạo của cơ quan, hệ cơ quan.
- Sinh lý: hoạt động chức năng của cơ quan, hệ cơ quan.

- Đối tượng : cơ thể người.

2. Vị trí
- Liên quan những ngành khác
- Quan trọng trong ngành Y-Dược


3. Lịch sử phát triển 3 thời kì
- Thời kỳ cổ xưa
- Thời kỳ phát triển của nền khoa học tự nhiên
- Thời kỳ sinh học phân tử
4. Phương pháp nghiên cứu và học tập
Nghiên cứu
- Quan sát : giác quan, dụng cụ (KHV, siêu âm)
- Thực nghiệm : cơ thể toàn vẹn, cơ quan tách rời
Học tập
- Kiến thức các môn liên quan : sinh học, mô học.
- Kiến thức các môn khoa học khác : lý, hóa.
- Liên hệ về chức năng, cấu tạo, hệ thống, liên hệ giữa cơ thể
với môi trường.


ĐIỀU HÒA CHỨC NĂNG
Cơ chế điều chỉnh để ổn định hằng định nội môi, đảm


bảo tế bào hoạt động, thống nhất giữa các cơ quan, hệ
thống cơ quan trong cơ thể, cơ thể và môi trường
1. Điều hòa bằng đường thần kinh
- Diễn ra rất nhanh và đóng vai trò chủ yếu
- Thông qua phản xạ (đáp ứng cơ thể với các kích thích)
- Có hai loại phản xạ :
a. Phản xạ có điều kiện
b. Phản xạ không điều kiện


 Phản xạ không điều kiện : phản xạ cố định, có tính bản
năng, tồn tại vĩnh viễn, di truyền, tính chất loài. Cung
phản xạ cố định.

VD : Thức ăn vào miệng => Tiết nước bọt
Chạm tay vào lửa => Rụt tay lại
 Phản xạ có điều kiện : thành lập trong đời sống, sau
quá trình luyện tập, dựa trên cơ sở của phản xạ không
điều kiện. Cung phản xạ phức tạp. Kết hợp giữa tác
nhân kích thích không điều kiện và tác nhân kích
thích có điều kiện. Tác nhân kích thích có điều kiện
bao giờ cũng đi trước
 Cả hai loại phản xạ đều được thực hiện thông qua
cung phản xạ.


 Cung phản xạ : thụ cảm thể, đường hướng tâm, trung
tâm thần kinh, đường ly tâm, cơ quan đáp ứng



2. Điều hòa chức năng bằng đường thể dịch
Máu và bạch huyết đóng vai trò vận chuyển vật chất và
truyền thông tin đi khắp cơ thể.
- Vai trò của khí trong máu: O2 và CO2
- Vai trò của ion trong máu: Na+, K+, Ca2+, Mg2+…
- Vai trò của hormon: Hormone tuyến giáp làm tăng
chuyển hóa hầu hết tế bào trong cơ thể.
3. Điều hòa ngược
- Điều hòa ngược âm tính: làm tăng nồng độ chất/hoạt
động cơ quan khi nồng độ /hoạt động giảm và ngược
lại.
VD : CO2↑ sẽ kích thích trung tâm hô hấp, tăng thông
khí phổi => CO2 trở lại bình thường


 Điều hòa ngược dương tính: làm tăng nồng độ
chất/hoạt động cơ quan khi nồng độ /hoạt động tăng
và ngược lại.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×