Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương sóng ánh sáng vật lí 12 theo định hướng phát huy tính tích cực của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.96 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐẶNG THỊ THANH PHƢƠNG

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM VẬT LÝ

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐẶNG THỊ THANH PHƢƠNG

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lý
Mã số: 60 14 01 11

Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS. Bùi Văn Loát


Hà Nội - 2015

1


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ...........................................................................................

i

Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt ......................................................

ii

Mục lục ................................................................................................

iii

Danh mục các bảng..............................................................................

vi

Danh mục hình vẽ ................................................................................

vii

MỞ ĐẦU .............................................................................................

1


1.Lý do chọn đề tài ..............................................................................

1

2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................

4

3. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................

4

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................

4

5. Vấn đề nghiên cứu ...........................................................................

4

6. Giả thuyết khoa học .........................................................................

4

7. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................

5

8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.........................................


5

9. Phương pháp nghiên cứu .................................................................

5

10. Cấu trúc của luận văn ....................................................................

6

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH

7

TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ
1.1. Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh

7

1.1.1. Tính tích cực của học sinh trong học tập ...................................

7

1.1.2. Phương pháp dạy học tích cực ..................................................

10

1.2. Tìm hiểu về câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học Vật lí .................


20

1.2.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của trắc nghiệm .....

20

1.2.2. Các hình thức trắc nghiệm khách quan sử dụng trong đề tài ...

21

2


1.2.3. Nguyên tắc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm ...............................

24

1.3. Cơ sở lí luận của việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan

26

trong dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh .......
Kết luận chương 1................................................................................

29

Chƣơng 2: SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU

30


HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ SÓNG
ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH ..............................................
2.1. Phân tích cấu trúc nội dung chương “ Sóng ánh sáng” ................

30

2.1.1. Mục tiêu cơ bản chung của chương “ Sóng ánh sáng” ..............

30

2.1.2. Cấu trúc nội dung chương “Sóng ánh sáng” ............................

30

2.2. Tìm hiểu thực tế dạy học môn Vật lí 12 ở một số trường THPT

32

2.2.1. Mục đích của việc tìm hiểu thực tế dạy học môn Vật lí 12 ở

32

một số trường THPT ............................................................................
2.2.2. Kết quả điều tra .........................................................................

32

2.3. Phân phối chương trình môn Vật lí chương “ Sóng ánh sáng”


33

Vật lí 12 cơ bản A ................................................................................
2.4. Thiết kế các bài giảng chương “Sóng ánh sáng “ theo hướng sử

33

dụng câu hỏi trắc nghiệm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
2.4.1. Bài học 1: Tán sắc ánh sáng ......................................................

33

2.4.2. Bài học 2: Bài tập tán sắc ánh sáng ...........................................

41

2.4.3. Bài số 3: Giao thoa ánh sáng .....................................................

47

2.4.4. Bài số 4: Bài tập.........................................................................

55

2.4.5. Bài số 5: Bài tập.........................................................................

61

2.4.6. Bài số 6: Các loại quang phổ .....................................................


65

2.4.7. Bài học 7: Bài tập ....................................................................

71

2.4.8. Bài học 8: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại .................................

76

2.4.9. Bài học 9: Tia X.........................................................................

82

3


2.4.10. Bài học 10: Ôn tập tổng hợp chương V ..................................

85

2.4.11. Bài học 11: Kiểm tra 45 phút ..................................................

87

Kết luận chương 2................................................................................

89


Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................

90

3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ........................

90

3.1.1. Mục đích ....................................................................................

90

3.1.2. Nhiệm vụ ...................................................................................

90

3.2. Đối tượng của thực nghiê ̣m sư pha ̣m ...........................................

90

3.3. Phương án thực nghiệm sư phạm .................................................

90

3.4 Kết quả thực nghiệm sư phạm: .....................................................

91

3.4.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm ..................................


92

3.4.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm ...............................

92

Kết luận chương 3................................................................................

96

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................

97

1.Kết luận .............................................................................................

97

2. Khuyến nghị.....................................................................................

97

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................

98

PHỤ LỤC ...........................................................................................

101


4


Ở ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Dân tộc ta vốn có truyền thống “tôn sư trọng đạo”, vị trí, vai trò của
người thầy luôn được xã hội tôn vinh với sự kính trọng, tin tưởng. Trong suy
nghĩ của mỗi chúng ta ai cũng khắc sâu trong tâm khảm của mình câu ca dao:
“Muốn sang phải bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”. Điều
đó nói lên rằng, người thầy là người đảm đương trọng trách đào tạo, bồi
dưỡng, rèn luyện và đưa con người thành đạt trong cuộc sống, sống có nhân
nghĩa và làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đánh giá cao vị trí, vai trò của người thầy - những người mở trí khai tâm
cho con người. Bác nói: “Còn gì vẻ vang hơn nghề đào tạo những thế hệ sau
này tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Người thầy tốt - thầy giáo xứng đáng là thầy giáo - là người vẻ vang nhất dù
là tên tuổi không được đăng trên báo, không được hưởng huân chương,
những người thầy giáo tốt là những người anh hùng vô danh”.
Khắc ghi lời Bác dặn, kế thừa truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc,
Đảng và Nhà nước ta đã có những quyết sách nhằm phát huy mọi tiềm năng
của con người, trong đó có đội ngũ thầy, cô giáo và những người làm công tác
quản lý giáo dục. Nguồn lực giáo dục, đào tạo trước hết là nguồn lực con
người, trong đó thầy cô giáo và cán bộ quản lý giáo dục là nguồn lực quan
trọng nhất. Bởi vậy, không phải ngẫu nhiên mà tại Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: “ Giáo dục - đào tạo là một trong những
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là
điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã
hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Luật Giáo dục được Quốc hội
thông qua ngày 11/12/1998 đã ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con
người phát triển toàn diện có đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề

nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành và bồi

5


dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Bởi “Muốn có chủ nghĩa xã hội trước hết phải có
con người mới xã hội chủ nghĩa”. Đó là những con người phát triển toàn diện
cả về đức và tài, phát triển về thể lực, trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, có kỹ năng
lao động giỏi, có ý chí và bản lĩnh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đất
nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
và hội nhập kinh tế quốc tế. Do đó, sự nghiệp giáo dục - đào tạo với vị trí, vai
trò của mình là phải đi trước một bước. Hơn bao giờ hết, trong giai đoạn hiện
nay, việc chuẩn bị nhân tài, lực lượng lao động cho sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, là sự đầu tư vừa cơ bản, vừa lâu dài, vừa cấp bách. Trước
những đòi hỏi đó, vai trò của người thầy càng có ý nghĩa. Sứ mệnh, nhiệm vụ
của những nhà giáo hơn lúc nào hết rất nặng nề và người thầy hơn ai hết hiểu
rõ mình cần phải tạo dựng những phẩm chất và năng lực để tự khẳng định
nhằm cống hiến nhiều hơn nữa cho Tổ quốc nói chung, sự nghiệp giáo dục đào tạo nói riêng.
Thực hiện theo những định hướng đổi mới đã được xác định trong các
nghị quyết Trung ương được thể chế hoá trong Luật giáo dục và được cụ thể
hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật Giáo dục, điều
28.2 đã ghi“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực,tự
giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,
môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm,
rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho họcsinh”.[8]. Một trong những giải
pháp hữu hiệu nhằm thực hiện những mục tiêu trên là đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng tích cực.Vì vậy, dạy học phát huy tính tích cực của học
sinh là một nhiệm vụ rất quan trọng của giáo dục phổ thông hiện nay.

Thực tiễn dạy và học môn vật lý trong nhà trường THPT hiện nay cho
thấy, đa số giáo viên đã nắm được vấn đề cốt lõi của đổi mới dạy và học
hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động,

6


nên đã và đang thực hiện theo tinh thần đó. Tuy nhiên, việc thực hiện này
chưa triệt để, phương pháp dạy học chưa thúc đẩy tinh thần say mê, hào hứng,
tích cực học tập của học sinh. Do đó còn nhiều học sinh thụ động trong việc
chiếm lĩnh kiến thức, dẫn đến chất lượng giáo dục còn thấp. Trước tình hình
thực tế đó, hiện nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu với chung một mục đích
tìm ra những biện pháp để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh khi
dạy bộ môn Vật lý như: Lê Thị Hương Trà, Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc
nghiệm trong dạy học chương “Sóng ánh sáng” và “Lượng tử ánh sáng”
Vật lý THPT nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo
dục học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2009. Nguyễn Sơn Lâm,
Lựa chọn và thiết kế tiến trình dạy học bài tập phần “ Sóng ánh sáng” (Vật
Lý 12 cơ bản) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh THPT miền
núi, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm Thái Nguyên, 2011...
Trong các đề tài đó, các tác giả đã sử dụng các phương pháp dạy học
tích cực, áp dụng các phương án giảng dạy trắc nghiệm vào các tiết lý thuyết
hoặc bài tập nhưng việc áp dụng chỉ thực hiện ở một số tiết học trong chương.
Cạnh đó, những năm gần đây, hình thức kiểm tra, thi học kỳ, thi tốt nghiệp là
trắc nghiệm. Việc giảng bài cùng với việc lựa chọn một số câu hỏi trắc
nghiệm thích hợp sẽ giúp học sinh làm quen, rèn luyện kĩ năng làm bài trắc
nghiệm trong quá trình học tập.
Xuất phát từ thực tế trên và điều kiện nghiên cứu của bản thân, tôi chọn
đề tài: “ Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học
chương “ Sóng ánh sáng” Vật Lí 12 theo định hướng phát huy tính tích cực

của học sinh” làm luận văn thạc sỹ của mình . Với đề tài này tôi muốn khẳng
định thêm ích lợi của việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong giảng dạy và
cách sử dụng trong bài giảng sao cho đạt hiệu quả tốt nhất. Các câu hỏi trắc
nghiệm trong đề tài được sử dụng đan xen trong bài giảng dùng để hình thành
khái niệm mới, củng cố kiến thức, nâng cao kiến thức rèn kỹ năng tư duy

7


logic và để kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh trên lớp với mục tiêu
phát huy tích tích cực học tập cao nhất của học sinh.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học
chương “ Sóng ánh sáng” Vật Lí 12 theo định hướng phát huy tính tích cực
của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trong giai đoạn
hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những luận điểm về phát huy tính tích cực của học sinh
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp trắc nghiệm khách quan.
- Soạn thảo phương án dạy học trong từng tiết cụ thể của chương “Sóng
ánh sáng” Vật lí 12 kết hợp sử dụng câu hỏi trắc nghiệm theo định hướng phát
huy tính tích cực học tập của học sinh.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở hai trường THPT thành phố Hải
Phòng nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi và tính hiệu quả của việc
sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương “ Sóng ánh sáng” Vật Lí
12 theo định hướng phát huy tính tích cực của học sinh.
- Đề xuất một số ý kiến, nhận xét.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là học sinh lớp


12 trong quá trình học tập

chương “ Sóng ánh sáng”.
Đối tượng nghiên cứu là quá trình dạy học chương “Sóng ánh sáng”
theo hướng xây dựng các phương án dạy học sử dụng câu hỏi trắc nghiệm
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
5. Vấn đề nghiên cứu
Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học
chương “Sóng ánh sáng” Vật Lí 12 như thế nào để phát huy tính tích cực của
học sinh?
6. Giả thuyết khoa học

8


Việc xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học
chương “ Sóng ánh sáng” Vật Lí 12 phù hợp và tổ chức hoạt động dạy học
một cách hợp lí có thể phát huy được tính tích cực học tập của học sinh.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung kiến thức chương “Sóng ánh sáng” Vật lí 12
- Nghiên cứu hoạt động dạy và học ở hai trường THPT thành phố Hải Phòng.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài:
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về vấn đề phát huy tính tích cực của
học sinh trong dạy học Vật Lý.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Cách sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hoạt động dạy học của GV làm
cho giờ học sinh động, tạo hứng thú cho HS, từ đó giúp các em tự chủ chiếm
lĩnh kiến thức, nâng cao khả năng tự học hay học nhóm.
Đề tài là tài liệu tham khảo cho các giáo viên khác khi giảng dạy chương

“ Sóng ánh sáng” Vật lí 12.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình nghiên
cứu tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
9.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận:
- Nghiên cứu mục tiêu đổi mới trong dạy học.
- Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học nhằm tìm hiểu các các phương
pháp giảng dạy truyền thống, phương pháp giảng dạy tích cực và cơ sở lí luận
việc dạy học vật lí nhằm phát huy tính tích cực của HS.
- Nghiên cứu tài liệu liên quan đến cơ sở lí luận của phương pháp trắc
nghiệm
9.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

9


- Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách GV, sách bài tập để
xác định nội dung, kiến thức, cấu trúc logic mà học sinh cần nắm vững trong
chương “Sóng ánh sáng” Vật lí 12. Nghiên cứu các dạng câu hỏi trắc nghiệm
trong các kỳ thi, trong các tài liệu tham khảo thuộc kiến thức của chương
“Sóng ánh sáng” Vật lí 12.
- Tìm hiểu thực tế dạy học thông qua dự giờ, trao đổi với GV, sử dụng
phiếu điều tra ở một số trường THPT, phân tích kết quả và đề xuất nguyên
nhân của những khó khăn, sai lầm và hướng khắc phục.
9.3 Phương pháp xử lý thông tin:
- Tiến hành dạy học chương “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 theo định hướng
phát huy tính tích cực của HS với sự kết hợp câu hỏi trắc nghiệm
- Phân tích tình hình diễn biến cụ thể qua các tiết học trên lớp.
- Xử lí số liệu và phân tích kết quả kiểm tra.
- Đề xuất những nhận xét sau thực nghiệm sư phạm, đánh giá tính khả thi

của đề tài. Phân tích những ưu, nhược điểm, điều chỉnh lại cho thật phù hợp.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn dự kiến được trình bày theo 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm theo định
hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Vật lý.
Chƣơng 2: Soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong dạy
học chương” Sóng ánh sáng” Vật lí 12 theo định hướng phát huy tính tích cực
của học sinh.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm.

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo Dục và Đào tạo ( 2008), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng
môn Vật lí 12, Nxb Giáo Dục Việt Nam.
2. Lƣơng Duyên Bình (tổng chủ biên), Vũ Quang (chủ biên), Nguyễn Thƣợng
Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh(2013), Sách giáo khoa Vật
lí 12, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
3. Lƣơng Duyên Bình (tổng chủ biên), Vũ Quang (chủ biên), Nguyễn Thƣợng
Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh(2013), Sách giáo viên Vật
lí 12, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
4. Vũ Đình Chuẩn, Nguyễn Trọng Sửu (2010), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý
và giáo viên về biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập môn Vật
Lí cấp THPT, Tài liệu lưu hành nội bộ.
5.Vũ Cao Đàm(2012), Giáo trình: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà
xuất bản giáo dục Việt Nam.
6. Thái Khắc Định, Bùi Văn Loát (2009), Các phương pháp xử lý số liệu thực
nghiệm. NXB Đại học Quốc gia TPHCM.

7. Nguyễn Thị Phƣơng Hồng (2009), Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm
trong dạy học chương “ Dòng điện xoay chiều “ và “ Dao động và sóng điện từ”
Vật lí 12 nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo
dục học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
8.Nguyễn Sơn Lâm(2011), Lựa chọn và thiết kế tiến trình dạy học bài tập phần
“ Sóng ánh sáng” (Vật lí 12 cơ bản) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho
học sinh THPT miền núi, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm Thái
Nguyên.
9.Lê Thị Thu Ngân (2008), Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích
cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức
về “ Sóng ánh sáng” (Vật Lí 12 Nâng cao), Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học
sư phạm Thái Nguyên.

11


10. Lê Đức Ngọc(Biên tập) (2013), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập, Tập
bài giảng cho lớp cao học k8(lưu hành nội bộ).
11.Vũ Quang (chủ biên), Lƣơng Duyên Bình, Tô Giang, Ngô Quốc
Quýnh(2013), Sách bài tập Vật lí 12, Nxb Giáo Dục, Hà Nội
12. Nguyễn Trọng Sửu (chủ biên), Nguyễn Hải châu, Nguyễn Xuân Chi, Vũ
Thanh Khiết, Nguyễn Văn Phán, Đoàn Vân Phong, Vũ Quang, Nguyễn Xuân
Thành (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Vật
Lí, Nhà xuất bản giáo dục.
13. Đỗ Hƣơng Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí
ở trường phổ thông, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội.
14.Lê Thị Hƣơng Trà (2009), Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy
học chương “Sóng ánh sáng” và “Lượng tử ánh sáng” Vật lí THPT nhằm phát
huy tính tích cực của học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm
thành phố Hồ Chí Minh.

15. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2001), Tổ chức hoạt động hoạt động
nhận thức cho HS trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội.
16. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế,
(2003),Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm HN.
17. Phạm Hữu Tòng (2001),, Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học, Nxb Giáo
Dục.
18. Phạm Hữu Tòng (2009), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng
phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb Đại học
Sư phạm.
19. Đoàn Thị Cẩm Tú(2009), Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng
câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương “ Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 trung
học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh, Luận văn thạc sĩ
giáo dục học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
20. Phùng Thị Cẩm Tú (2009), Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong
dạy học chương “ Dao động cơ “ và “ Sóng cơ và sóng âm” Vật lí 12 THPT nhằm

12


phát huy tính tích cực học tập của học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học
sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
21. Mạng internet
+ TS Nguyễn Thanh Hải,Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong
dạy học vật lý, Trang www. pdu.edu.vn.
+ T.S Nguyễn An Ninh Tài liệu trắc nghiệm khách quan
+ Sở GDĐT Thái Nguyên, Trường THPT Bình Yên, Phương pháp dạy học môn
Vật Lý, Http://www. thainguyen.edu.vn.
+ PGS.TS Vũ Hồng Tiến, Phương pháp dạy học tích cực, dạy học internet.
+ Http: //www. bai giang. violet.vn.

+ Http: //www. thuvienvatli.com. Chuyên mục: Đề trắc nghiệm - đề kiểm tra

13



×