Tải bản đầy đủ (.docx) (204 trang)

Đồ án tốt nghiệp cầu Liên tục, Đồ án tốt nghiệp cầu cầu khung, cầu giàn thép (Kèm bản vẽ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 204 trang )

MỤC LỤC

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 1


CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG

I.

VỊ TRÍ XÂY DỰNG CẦU :
Cầu Z vượt qua sông Hồng thuộc quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh A . Cầu được

xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu giao thông giữa 2 khu đô thị lớn của tỉnh A, giúp lưu
thông hàng hóa, phát triển kinh tế vùng và an ninh quốc phòng.
Sông X là tuyến đường giao thông thủy chính qua khu vực. Cấp hạng đường thủy của
sông X được bộ GTVT xác định là sông cấp 2. Lưu thông thủy diễn ra quanh năm với
mật độ cao và nhiều phương tiện thủy có trọng tải lớn.
⇒ Vì vậy việc xây dựng cầu Z là cần thiết.
II.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN :

1. Địa hình:
Cầu Z được bắc qua sông X thuộc tỉnh A nằm ở khu vực hạ lưu sông, hai bên công
trình là khu đô thị.
Do vị trí xây dựng cầu nằm ở vùng đồng bằng nên hai bờ sông có bãi rộng, mùa khô
không có nước, mùa lũ bị ngập nước. Lòng sông tương đối thoải và không sâu, địa chất


phân bố đều do sự bồi đắp của sông. Hình dạng mặt cắt sông tương đối đối xứng.
Với đặc điểm địa hình như vậy có thể nêu một số nhận xét có liên quan đến việc lựa
chọn vị trí, kết cấu công trình và biện pháp tổ chức thi công:
Việc vận chuyển vật tư, thiết bị thi công công trình có thể sử dụng đường bộ kết hợp
với đường thuỷ đến tận công trình. Tuy nhiên để tiếp cận được đến từng vị trí thi công
phải tổ chức bố trí đường phục vụ thi công chạy dọc tuyến nối từ đường hiện hữu tới khu
vực xây dựng.
Việc bố trí mặt bằng thi công rất thuận lợi do địa hình khu vực xây dựng dọc tuyến
bằng phẳng.
2. Địa chất:
ST
T
1
2
3

Chiều dày (m)
Lớp đất
Cát nhỏ lẫn sét
Sét pha dẻo mềm
Cát trung lẫn cuội sỏi

HK
HK HK
HK2 HK3 HK4
1
5
6
6
7.6

7
8.4 7.8 7.3
12.8 11.3 11.7 12.8 12.3 11.3
-

Từ kết quả khoan thăm dò cho thấy:
-

Địa tầng ở đây khá ổn định, phân thành từng lớp rõ rệt.

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 2


-

Địa chất được phân bố khá đồng đều ở các lỗ khoan. Do đó trụ và mố cầu có thể sử
dụng hệ móng cọc. Cọc khoan nhồi hoặc cọc đóng sẽ được lựa chọn vào giải pháp
kết cấu móng.

3. Thủy văn :
-

Tình hình mưa lũ: Mùa mưa lũ hàng năm xảy ra vào trung tuần tháng 8 đến tháng 11,
ngập lũ chủ yếu do mưa ở thượng nguồn sông X, lòng sông khá thoải cho nên khả

-

năng lũ ở khu vực là thấp.

Các số liệu tính toán thuỷ văn dùng trong thiết kế:
+ Mực nước cao nhất ứng với P=1%:
+ Mực nước thông thuyền ứng với P=5%:
+ Mực nước thấp nhất:
+ Khẩu độ thoát nước tĩnh cần thiết:
+ Cấp sông: II
+ Ghi chú: Tọa độ tương đối so với lòng sông

+5.2 m
+3.1 m
-2.2 m
460 m

4. Khí hậu :
-

Theo thống kê trạm khí tượng, đặc trưng khí tượng của khu vực xây dựng cầu theo
các biểu sau:

5. Lượng mưa :
-

Lượng mưa trung bình năm: 1800 mm.
Lượng mưa ngày lớn nhất: 520 mm.
Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất: 360 mm (tháng 6).
Lượng mưa trung bình tháng thấp nhất: 47mm ( tháng 12).

6. Độ ẩm không khí :
-


Độ ẩm tương đối hàng năm: 80%.
Độ ẩm hàng tháng cao nhất: 91%.
Độ ẩm tương đối hàng năm thấp nhất: 65%

7. Nhiệt độ không khí :
-

Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm:230C.
Nhiệt độ trung bình mùa đông: 170C.
Nhiệt độ trung bình mùa hè: 300C.

8. Gió :
-

Hướng gió chính: Mùa đông có gió mùa Đông Bắc thời tiết lạnh ít mưa và khô hanh,
mùa hè có gió Tây Nam thời tiết nóng ít mua.Vận tốc gió trung bình hàng năm là 22
m/s.

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 3


CHƯƠNG 2: QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT
KẾ
I.
II.
-

QUY MÔ CÔNG TRÌNH

Quy mô xây dựng: Cầu thiết kế vĩnh cửu.
Tần suất lũ thiết kế: P=1%.
QUY MÔ MẶT CẮT NGANG CẦU
Mặt cắt ngang cầu Z dự kiến xây dựng phải được xem xét trên các khía cạnh:
Thoả mãn lưu lượng phương tiện qua cầu trong chu trình dự án.
Phù hợp với quy hoạch tuyến đường đầu cầu.
Mặt cắt ngang điển hình cầu

III.

Nội dung

Chiều rộng (m)

Làn xe hỗn hợp

14

Lan can

2x0.5=1

Tổng chiều rộng cầu bao gồm làn xe + lan can

15m

TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CẦU

1. Quy phạm thiết kế :
Quy trình khảo sát:

-

Quy trình khảo sát đường ôtô 22TCN 263-2000.
Quy trình khoan thăm dò địa chất 22TCN 259-2000.
Quy trình đo vẽ bản đồ địa hình theo tiêu chuẩn nghành 96TCN43-90
Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu 22TCN262-2000
Quy trình thiết kế:

-

Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054 - 2005.
Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272 - 05.
Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211 - 06.
Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237 - 01.
Tính toán dòng chảy tính lũ 22TCN 220 - 95.
Công trình giao thông trong vùng có động đất-Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 211 - 95
Thiết kế công trình chịu động đất TCXDVN 375-2006.
Quy trình thiết kế công trình và thiết bị phụ trợ thi công cầu.
Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng đường phố + quảng trường TCVN 333 - 2005.
Tham khảo các quy trình, quy phạm khác của nước ngoài hiện có ở Việt Nam.

2. Tải trọng thiết kế :
-

Tĩnh tải: theo 22TCN 272 – 05.
Hoạt tải: HL93.

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 4



3. Tĩnh không và vị trí khoang thông thuyền :
-

Mực nước thông thuyền ứng với mực nước cao có tần suất 5%: HP5% = -1.5 m
Tĩnh không:
+ Theo chiều cao: 9 m (tính từ mực nước HP5%)
+ Theo chiều ngang: ≥ 60 m.
Vị trí khoang thông thuyền: Dự kiến vị trí khoang thông thuyền được bố trí tại khu
vực giữa sông tại nơi có mực nước sâu nhất.

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 5


PHẦN II: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG
ÁN SƠ BỘ CẦU
PHƯƠNG ÁN I: CẦU DẦM LIÊN TỤC + CẦU DẪN NHỊP ĐƠN GIẢN BẰNG
BTCT DƯL.
PHƯƠNG ÁN II : CẦU KHUNG + CẦU DẪN NHỊP ĐƠN GIẢN BẰNG
BTCT DƯL
PHƯƠNG ÁN III: CẦU GIÀN

1
IV.
V.

CÁC PHƯƠNG ÁN KẾT CẦU CẦU


QUY PHẠM THIẾT KẾ :
Tiêu chuẩn thiết kế cầu: 22 TCN 272 - 05
TẢI TRỌNG THIẾT KẾ :

1. Tĩnh tải :
-

Tải trọng bản thân kết cấu và các bộ phận phi kết cấu: lan can, lớp phủ mặt cầu, dải
phân cách, thiết bị thoát nước, chiếu sáng, tấm chắn.

2. Hoạt tải :
-

Xe ô tô HL93 theo qui định ở điều 3.6 [22TCN 272 - 05] cụ thể như sau:
Ứng lực lớn nhất của hoạt tải xe phải được lấy theo giá trị lớn hơn của các trường
hợp:
+ Hiệu ứng của xe hai trục thiết kế tổ hợp với tải trọng làn thiết kế .
+ Hiệu ứng của xe tải thiết kế tổ hợp với tải trọng làn thiết kế .
+ Đối với mô men âm giữa các điểm uốn ngược chiều khi chịu tải trọng rải đều
trên các nhịp và chỉ đối với với phản lực gối giữa thì lấy 90% hiệu ứng của hai
xe tải thiết kế có khoảng cách trục bánh trước xe này cách trục bánh sau xe kia
là 15000mm tổ hợp với 90% hiệu ứng của tải trọng làn thiết kế; khoảng cách
giữa các trục 145 kN của mỗi xe tải phải lấy bằng 4300mm.

3. Tổ hợp tải trọng :
-

Tổ hợp tải trọng thẳng đứng của trạng thái giới hạn cường độ I được tính theo:
η∑ γi Qi = η{ γPDC + γP DW + 1.75(LL + IM) }

Trong đó:
+ η = ηDηRηt ≥ 0.95

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 6


+ ηD = 0.95 cho các cấu kiện và liên kết có các biện pháp tăng thêm tính dẻo –
+
+
+
+
VI.

cốt thép trong bản xét tới chảy khi thiết kế. [1.3.3 22TCN 272-05]
ηR = 0.95 dầm liên tục (mức dư đặc biệt) [1.3.4 22TCN 272-05]
ηt = 1.05 Cầu quan trọng [1.3.5 22TCN 272-05]
η = 0.950.951.05 =0.95
γP = 1.25 với DC,
γP = 1.5 với DW,
IM = 25%

NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CẦU :

1. Nguyên tắc lựa chọn kết cấu nhịp cầu chính:
-

Phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn khu vực xây dựng cầu.
Là điểm nhấn kiến trúc trong tổng thể công trình và không gian khu vực.

Thoả mãn yêu cầu thông thuyền, kết cấu nhịp chính có khẩu độ lớn đảm bảo yêu cầu

-

khổ thông thuyền H = 9m, B = 60m.
Hạn chế tối đa ảnh hưởng tới khả năng thoát nước dưới cầu.
Khả năng thi công của các đơn vị thi công.
Giá thành xây dựng hợp lý.

2. Nguyên tắc lựa chọn phương án nhịp dẫn :
VII.
-

Rút ngắn thời gian thi công.
Khẩu độ nhịp đảm bảo giảm thiểu ảnh hưởng thoát nước của dòng chảy.
Giá thành công trình hạ.
CÁC PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CẦU :
Trên cơ sở các nguyên tắc trên, các phương án kết cấu được đưa ra để xem xét như

sau:
 PHƯƠNG ÁN 1 - CẦU ĐÚC HẪNG LIÊN TỤC 3 NHỊP + CẦU DẪN NHỊP
-

GIẢN ĐƠN
Sơ đồ cầu: 3x40m+75m+110m+75m+3x40m=500 m
Nhịp chính: Cầu dầm liên tục 3 nhịp: 75m+110m+75m=260m
Nhịp dẫn: gồm các nhịp cầu Super T bằng BTCT DƯL bán lắp ghép, chiều dài nhịp

-


40m
Các trụ cầu chính: Bằng BTCT đổ tại chỗ đặt trên móng cọc khoan nhồi đường kính

-

1.5m
Mố trụ nhịp dẫn: các mố trụ bằng BTCT đổ tại chỗ đặt trên nền móng cọc khoan nhồi
đường kính 1.0m.


-

PHƯƠNG ÁN 2: CẦU KHUNG 3 NHỊP + CẦU DẪN NHỊP GIẢN ĐƠN
Sơ đồ cầu: 2x40m+95m+150m+95m+2x40m=500m
Nhịp chính : Cầu khung 3 nhịp: 95m+150m+95m=340m
Nhịp dẫn: gồm các nhịp cầu Super T bằng BTCT DƯL bán lắp ghép, chiều dài nhịp
40m

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 7


-

Các trụ cầu chính: Bằng BTCT đổ tại chỗ đặt trên móng cọc khoan nhồi đường kính

-

1.5m

Mố trụ nhịp dẫn: Bằng BTCT đỗ tại chỗ đặt trên móng cọc khoan nhồi đường kính

1.0m
 PHƯƠNG ÁN 3: CẦU GIÀN
- Sơ đồ cầu: 5x100m = 500m
- Mố trụ : Bằng BTCT đỗ tại chỗ đặt trên móng cọc khoan nhồi đường kính 1.0m

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 8


2

THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN I
(CẦU LIÊN TỤC 3 NHỊP + CẦU DẪN GIẢN ĐƠN)

VIII.
-

GIỚI THIỆU PHƯƠNG ÁN
Sơ đồ nhịp: 3x40+75+3x110+75+3x40=500m
Khổ cầu: (như bảng sau)
Mặt cắt ngang điển hình cầu Z

-

IX.

Nội dung


Chiều rộng (m)

Làn xe hỗn hợp

14

Lan can

2x0.5=1

Tổng chiều rộng cầu bao gồm làn xe + lan can

15m

Khổ thông thuyền: B = 60m, H = 9m.
Trắc dọc cầu:
+ Hai đầu phần nhịp cầu dẫn dốc dọc là 4%
+ Giữa cầu nằm trên đường cong tròn có R = 2752 m
+ Độ dốc ngang cầu là 2% trên toàn cầu
PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU:

1. Kết cấu phần trên:
-

Phần cầu nhịp chính là kết cấu liên tục 3 nhịp, sơ đồ : 75+110+75 thi công theo
phương pháp đúc hẫng cân bằng. Mặt cắt ngang dầm là tiết diện dầm hộp có chiều
cao thay đổi, bằng bê tông cấp độ bền B45. CTDUL loại tao cáp 7 sợi xoắn có đường

-


kính danh định 15,2mm.
Phần cầu dẫn là kết cấu bán lắp ghép dùng dầm super T dài 40m nhịp giản đơn, chiều
cao dầm 1750mm, khoảng cách giữa các dầm là 2400mm. Bản mặt cầu BTCT đổ
sau. Số lượng nhịp dẫn ở mỗi hướng là 4 nhịp.

2. Mặt cắt ngang:
 Mặt cắt ngang dầm nhịp chính:
- Tiết diện : cầu có bề rộng cầu Bc = 15m nên ta chọn dầm liên tục có mặt cắt ngang
cầu dạng 1 hộp 2 vách. Hộp có dạng thành thẳng bề dày không đổi, có chiều cao thay
đổi từ trụ ra giữa nhịp như sau :
+ Chiều cao dầm trên trụ : H =(

1
1
÷
15 20

)Lnhịp chính = 6.0m

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 9


1 1
÷
30 60

+ Chiều cao dầm giữa nhịp : H = (

)Lnhịp chính = 2.5m
+ Chiều cao dầm thay đổi theoo đường cong bậc 2
+ Chiều cao dầm tại vị trí bất kì cách giữa nhịp một đoạn x được tính theo công
thức sau:
y=

(h p − hm )
L2

.x 2 + hm

Trong đó : hp, hm là chiều cao đỉnh trụ và chiều cao giữa nhịp.
L chiều dài phần cánh hẫng.
-

Bề dày bản đáy tại vị trí bất kì cách giữa nhịp 1 đoạn x được tính theo công thức :
hx = h2 −

Trong đó:

(h2 − h1 )
Lx
L

h1 h2 là bề dày bản đáy tại đỉnh trụ và giữa nhịp.
L chiều dài phần cánh hẫng.

-

Tại vị trí đỉnh trụ dầm được thiết kế đặc, chỉ để lại 1 lỗ thi công có kích thước

1.7x1m
15000
500

14000

500

300

250

500

3500

1200

4390

1400

500

1000

400

600


300

600

3500

1700

6000

400

2500

2%

2%

Mặt cắt ngang dầm nhịp chính
 Mặt cắt ngang dầm nhịp dẫn:
- Mặt cắt ngang dầm nhịp dẫn gồm 6 dầm Super T, đặt cách nhau 2400mm. Dầm
Super T cao 1.8m

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 10


15000
500


14000
2%

2%

2400

2400

500

2300

2400

1100

604

9000

2050

9100

2050

1500


9000
16500
4500

4500

3750

4500

2000

3750

1500

1500

Mặt cắt ngang nhịp dẫn
3. Kết cấu khác:
-

Khe co giãn dạng răng lược được bố trí ở đầu mố và phần tiếp giáp giữa nhịp chính

-

và nhịp dẫn.giữa các nhịp Super T bố trí bản liên tục nhiệt.
Gối cầu nhịp dẫn bằng cao su, gối cầu nhịp chính dùng gối cao su chậu thép.
Lan can cầu bằng BTCT và tay vịn bằng ống thép.


4. Vật liệu:
-

Bê tông: Bê tông dầm dùng loại bê tông cường độ cao có cấp độ bền 45Mpa.
+ Bê tông trụ dùng loại bê tông có cấp độ bền 35Mpa
Thép thường: Theo tiêu chuẩn ASTM 706M
+ Giới hạn chảy : fy = 420 Mpa
+ Mô đun đàn hồi : Es = 2x105 Mpa
Thép dự ứng lực : Theo tiêu chuẩn ASTM A416M – Grade 270 của hãng VSL.
+ Đường kính danh định 1 tao: 15.2 mm
+ Mặt cắt đanh định : Aps =1.41 cm2
+ Cường độ chịu kéo : fpu = 1860 Mpa
+ Cường độ chảy : fpy = 1670 Mpa
+ Mô đun đàn hồi : Eps = 197000 Mpa

5. Kết cấu phần dưới:
-

Mố : dùng loại mố nặng chữ U tường thẳng đặt trên nền móng cọc khoan nhồi có
đường kính D = 1m.

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 11


-

Trụ nhịp dẫn là trụ thân đặc BTCT hình ô van đặt trên nền móng cọc khoan nhồi có
đường kính D = 1m. Thân trụ rông 1.5m thao phương dọc cầu, 9m theo phương


-

ngang cầu.
Trụ nhịp chính là trụ thân đặc BTCT hình ô van đặt trên nền móng cọc khoan nhồi có
đường kính D = 1.5m. Thân trụ rộng 3m theo phương dọc cầu, 9m theo phương
ngang cầu.

X.

TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC SƠ BỘ:

1. Khối lượng nhịp chính:
-

Việc tính toán khối lượng kết cấu nhịp sẽ được thực hiện bằng cách chia dầm thành
những đốt nhỏ ( trùng với đốt thi công để tiện tính toán), tính diện tích tại các vị đầu
mối đốt từ đó tính thể tích của các đốt một cách tương đối bằng cách nhân diện tích

-

trung bình của mỗi đốt với chiều dài của nó.
Sơ đồ phân chia đốt dầm như sau:
+ Khối K0 trên đỉnh trụ dài 12m
+ Đốt hợp long dài 2m
+ Cánh hẫng được chia thanh 11 đốt như sau: 48m = + 4@3+ + 4
+ Khối đúc trên đà giáo dài 19m.

19.0




2.0 4.0
S16

S15

S14

S13

4@3

S11 S10

S12

S9

S8

S7

S6

4.5 1.5
S5

S0


S4 S3 S2 S1

K15 K14 K13 K12 K11 K10 K9 K8 K7 K6 K5 K4 K3 K2 K1 K0

Sơ đồ chia đốt dầm chủ

-

Dầm hộp có tiết diện thay đổi với phương trình chiều cao dầm theo công thức
y=

(h p − h m )
2

L

.x2 + h m

Trong đó: hp = 6m, hm = 2.5m
+ L chiều dài phần cánh hẫng L = = 52.5 m
y=

3.5 2
.x + 2.5
L2

+ Thay số ta có
+ Bề dày bản đáy tại vị trí bất kì cách giữa nhịp 1 khoảng L x được tính theo công
thức sau:


-

h x = h1 +

+ Thay số ta có hx = 0.3 +
Bảng tính tiết diện mặt cắt:
Mặt
cắt

Tọa
độ

0.7
. Lx
52.5

Chiều cao tiết
diện (m)

Chiều dày bản
đáy(m)

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Diện tích(m2)
Trang 12


S0
S1

S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14
S15
S16

52.5
48
45.5
43
40.5
37.5
34.5
30.5
28.5
25
21.5
18.0
14.5
11

7.5
4.0
0

6
5.426
5.129
4.848
4.583
4.286
4.011
3.681
3.531
3.294
3.087
2.911
2.767
2.654
2.571
2.520
2.5

17.546
15.057
14.212
13.436
12.735
11.796
10.972
10.714

10.569
10.342
10.212
10.103
9.945
9.862
9.721
9.652
9.506

1.000
0.940
0.907
0.873
0.840
0.800
0.760
0.707
0.680
0.633
0.587
0.540
0.493
0.447
0.400
0.353
0.300

Bảng tính khối lượng các đốt đúc như sau:
Khối

đúc
1/2K0
K1
K2
K3
K4
K5
K6
K7
K8
K9
K10
K11
K12
K13
K14
K15
Khl/2

Diện tích
TB(m2)
16.302
14.635
13.824
13.086
12.266
11.384
10.843
10.642
10.456

10.277
10.158
10.024
9.904
9.792
9.687
9.579
9.579

Chiều dài(m)

Thể tích (m3)

Khối lượng (T)

6
2.5
2.5
2.5
3
3
3
3
3.5
3.5
3.5
3.5
3.5
3.5
3.5

4
1

97.812
36.5875
34.56
32.715
36.798
34.152
32.529
31.926
36.596
35.9695
35.553
35.084
34.664
34.272
33.9045
38.316
9.579

234.749
87.810
82.944
78.516
88.315
81.965
78.070
76.622
87.830

86.327
85.327
84.202
83.194
82.253
81.371
91.958
22.99

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 13


Kdg
Trong đó:

Tổng khối lượng của 1 nhánh
9.579
19
182.001

1491.452
436.802

Thể tích = diện tích tb x chiều dài
Khối lượng = thể tích x 2.4 T/m3 (trọng lượng riêng của bt)

-


Vậy tổng thể tích bê tông sử dụng trong 3 nhịp liên tục là:
+ V1 = 4 x 1491.452 + 2 x 436.802 = 6839.412 m3
Khối lượng cốt thép thường phần nhịp liên tục là:
+ Chọn hàm lượng cốt thép 2,2kN.m3
Gthép = 6839.412x0.22 = 1504.671 T

-

Khối lượng cốt thép DUL phần nhịp chính:
+ Sơ bộ lấy hàm lượng cốt thép UST 64,5kg/m3
Gthép DUL = 6839.412x 0.0645 =441.142 T

-

-

Trọng lượng lớp phủ mặt cầu (nhịp chính):
+ Lớp phủ mặt cầu gồm:
+ Bê tông asphal dày 70mm
+ Lớp phòng nước dày 5mm
+ Vậy thể tích lớp mặt cầu: Vlp = 0.075 x 13.5 x 260 = 263.25 m3
Lan can :
+ Kích thước tiết diện của lan can Flc = 0.222m2
+ Số lượng dải lan can 4 dải
+ Vậy Vlc = 0.222 x 4 x 260 = 230.88 m3

2. Khối lượng nhịp dẫn
-

-


-

Dầm chủ:
Diện tích mặt cắt ngang trung bình của 1 dầm : Fdc = 0.606m2
Chiều dài dầm
: L = 40m.
Số lượng dầm chủ trên 1 nhịp
: n = 6 dầm.
Số lượng nhịp dẫn
: N = 6 nhịp
Dầm ngang:
+ 2 dầm ngang ở 2 đầu dầm kích thước tiết diện: Fdn = 0.4x1.4 = 0.56m2
+ Chiều dài mỗi dầm
L dn =1.7m.
Tấm đan BTCT:
+ Tấm đan BTCT kê lên các dầm chủ có tác dụng như ván khuôn để thi công lớp
bản mặt cầu.
+ Kích thước tiết diện ngang của tấm đan
: Ftd = 8 x 86 = 688 cm2
+ Số lượng dải tấm đan (theo phương dọc cầu) : ntd = 6 dải
+ Bê tông bản mặt cầu:
+ Bản mặt cầu dày 20cm đổ tại chỗ, rông theo phương ngang cầu 15m.
Lan can :
+ Kích thước tiết diện của lan can Flc = 0.222m2
+ Số lượng dải lan can 4 dải
+ Vậy Vlc = 0.222 x 4 x 240 = 213.12 m3
Trọng lượng bản thân tính bằng công thức :
P= Si x li x n1 x n2 x γbt = Vi γbt


SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 14


Trong đó: Si diện tích các bộ phận (m2)
+ Li chiều dài các bộ phận (m)
+ N1 số cấu kiện trên 1 nhịp
+ N2 là số nhịp
Bảng thông kê khối lượng kết cấu nhịp cầu dẫn:

-

Số lượng
Bộ phận
Chiều
kết cấu trên
dài(m)
1 nhịp
Dầm chủ
0.606
40
6
Dầm ngang
0.56
1.7
2
Tấm đan
0.0688
40

6
Bản mặt cầu
3.6
40
1
Lan can
0.222
40
4
Lớp phủ
1.35
40
1
Tổng trọng lượng bê tông
3. Khối lượng trụ
Diện tích mặt
cắt ngang(m2)

-

Số
nhịp
6
6
6
6
6
6

Thể

tích(m3 )
872.64
11.424
99.072
864
213.12
324
2384.256

Trọng
lương(T)
2094.336
27.418
237.773
2073.6
511.488
777.6
5722.214

Bảng tính khối lượng công tác trụ cầu:
Diện tích
tiết
diện(m2)

Tên trụ

Nhịp
dẫn
Nhịp
chính


P1,P8

13.07

P2,P7

13.07

P3,P6

18.66

P4,P5

23.57

Chiều
cao
thân
trụ(m
)
5.47

Thể
tích
thân
trụ(m3)

Thể

tích


(m3)
48.5

71.493
119.59
9.15
1
48.5
212.72
11.4
4
0
271.05
11.5
5
0
Tổng khối lượng

Thể
Thể
Tổng
tích bệ tích
thê
móng
gối
tích(m3
(m3) kê(m3)

)

Khối
lượng (T)

247.5

0.8

368.3

883.92

247.5
371.2
5

0.8

416.4

999.36

0.8

584.8

1403.52

594


0.8

865.9

2078.16
10729.92

4. Khối lượng mố.
-

Trọng lượng thân mố và bệ mố được tính bằng công thức:
PMố = 2.4xVMố+Gtm = 2.4x245.55+ 20.45= 609.8 (T)

XI.

TÍNH TOÁN SƠ BỘ KHỐI LƯỢNG CỌC CHO MỐ, TRỤ

1. Tính toán sức chịu tải của cọc:


-

Sức chịu tải của cọc theo vật liệu:

Sức kháng nén theo vật liệu của cọc BTCT có thể tính theo công thức sau:
Pr = φPn = φβ[0.85fc(Ag-As) + Asfy]

Trong đó:
SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3


Trang 15


-

+ φ là hệ số sức kháng φ = 0.75
+ β là hệ số triết giảm β=0.85 với đai xoắn, 0.8 với đai thường
+ Fc là cường độ chịu nén 28 ngày của bê tông cọc fc =30MPa
+ Ag là diện tích tiết diện thân cọc.
+ Fy cường độ chảy của cốt thép fy = 420MPa
+ As là tổng lượng cốt thép dọc thường.
Với cọc khoan nhồi đường kính d=1m ta có:
+ Ag = 3.14x5002 = 785000 mm2
+ As = 0.015Ag = 11775 mm2. Chọn cốt dọc là φ30, vậy số thanh cần thiết là 16.7
thanh, chọn 17 thanh => As = 12010.5mm2
 Vậy sức chịu tải theo vật liệu của cọc có D =1m là:
Pr = 0.75x0.85[0.85x30x(785000-12010.5) + 12010.5x420] = 15781722 N = 1578T

-

Với cọc khoan nhối đường kính D=1.5m ta có:
+ Ag = 3.14x7502 = 1766250 mm2
+ As = 0.15Ag = 26493 mm2. Chọn cốt dọc là φ30, vậy số thanh cần thiết là 37.5
thanh, chọn 38 thanh => As = 26847 mm2
 Vậy sức chịu tải theo vật liệu của cọc D =1.5m là:
Pr = 0.75x0.85[0.85x30x(1766250-26493) + 26493x420] = 35375425 KN = 3537 T


-


Sức chịu tải của cọc theo đất nền:

Theo điều 10.7.3.2 - 22TCN 272-05. Sức kháng đỡ của cọc được tính theo công thức
sau:
Qr = η(φ.Qn) = η (φqp.Qp + φqs.Qs)

-

Với: Qp = qp.Ap và Qs = qs.As

Trong đó:

+ η : Hệ số chiết giảm do ảnh hưởng của nhóm cọc, η = 0.7 với khoảng cách giữa
+
+
+
+
+
+
+

các cọc bằng 3D (Theo 10.8.3.9.3 22TCN 272-05).
Qp: Sức kháng đỡ của mũi cọc (N).
Qs: Sức kháng đỡ của thân cọc (N)
qp: Sức kháng đỡ đơn vị của mũi cọc (Mpa).
qs: Sức kháng đỡ đơn vị của thân cọc (MPa).
As: Diện tích bề mặt thân cọc (mm2).
Ap: Diện tích của mũi cọc (mm2).
φqp: hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc cho trong bảng 10.5.5-3


22TCN272.05.
+ φqs: hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc cho trong bảng 10.5.5-3 22TCN
272.05.
Bảng II.1: Hệ số sức kháng.

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 16


Địa chất
Đất sét
Cát

Phương pháp tính

Sức kháng bên

Phương pháp α

0.65

Sức kháng mũi

Reese & O’Neil, 1988

0.55

Sức kháng bên


AASHTO 2010

0.55

Sức kháng mũi

AASHTO 2010

0.50
0.55

Sức kháng bên
Đá
Sức kháng mũi


-

Hệ số sức

Thành phần sức kháng

Carter & Kulhawy, 1988
Horvath & Kenny, 1979
Hiệp hội Địa kỹ thuật
Canada, 1985

kháng


0.65
0.50

Sức kháng thân cọc:

Sức kháng đỡ đơn vị của thân cọc trong đất dính có thể xác định theo phương pháp
α.
qs = α.Su

Trong đó:

-

+ α : hệ số kết dính áp dụng cho Su (DIM).
+ Su: Cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (MPa).
Sức kháng thân cọc trong đất rời có thể xác định theo công thức của Reese và Wright
với các kí hiệu như sau:
+ ϕf = Góc ma sát.
+ N = Số nhát búa SPT chưa hiệu chỉnh (búa/300 mm).
σ V'
+
= ứng suất có hiệu thẳng đứng (MPa).
+ K = hệ số truyền tải trọng.
+ Db = Chiều sâu chôn cọc khoan trong tầng đất rời chịu lực (mm).
+ β = Hệ số truyền tải trọng.
+ z = chiều sâu dưới đất (mm).
Với N ≤ 53
Reese và Wright (1977)

qS = 0.0028.N

Với 53 < N ≤ 100

qS = 0.00021.(N – 53) + 0.15
Trong tính toán sử dụng công thức theo phương pháp α trong đất dính và sử dụng công
thức của Reese và Wright trong đất rời.


-

Sức kháng mũi cọc.

Sức kháng mũi cọc trong đất dính có thể xác định theo Reese và O'Neill, 1988 (Điều
10.8.3.3.2 TCN 272.05):

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 17


qp=Nc.Su≤4. với Nc=6.[1+0.2(Z/D)] ≤ 9
Trong đó:
Su: Cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (MPa).
D: đường kính cọc (mm).
Z: độ xuyên cọc khoan (mm).
+ Sức kháng mũi cọc trong đất rời có thể xác định theo các công thức như trong bảng
10.8.3.4.3-1 TCN 272.05, với các kí hiệu:
D = Đường kính của cọc khoan (mm).
DP = Đường kính mũi cọc khoan (mm).
Db = Chiều sâu chôn của cọc khoan trong lớp chịu lực là cát (mm).
Bảng II.2: Bảng 10.8.3.4.3-1 22TCN 272-05.

Tham khảo

Mô tả
Rời: qp(MPa) = 0.00
Chặt vừa: qp=1.5/k
Rất chặt: qp=3.8/k

Touma và Reese (1974)

k = 1 đối với Dp≤500 mm
k=0.6Dp đối với Dp≥500 mm
chỉ dùng khi Db>10D

Meyerhof (1976)

0.013 × N corr × Db
Dp

qp=

Reese và Wright (1977)
Reese và O'Neill

<0.13 Ncorr đối với cát
<0.096 Ncorr đối với bùn không dẻo
qp=0.064N đối với N≤60
qp=3.8 đối với N>60
qp=0.057N đối với N≤75
qp=4.3 đối với N>75


2. Tính số lượng cọc cho mố:
-

Các tải trọng tác dụng lên mố :
+ Trọng lượng bản thân mố.
+ Trọng lượng bản thân kết cấu nhịp.
+ Tải trọng do hoạt tải tác dụng.

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 18


-

Trọng lượng bản thân mố tác dụng ở mức đáy móng : P1 = 609.8 T
Trọng lượng bản thân kết cấu nhịp :
+ Tải trọng bản thân dầm chủ : g1 = 1.25 x 0.606 x 6 x 2.4 = 10.908 T/m
+ Tải trọng bản thân dầm ngang : g2 = (1.25 x 0.56 x 2 x 1.7 x 2.4)/40 =
+
+
+
+

0.143T/m
Tải trọng bản thân tấm đan : g3 = 1.25 x 0.0688 x 6 x 2.4 = 1.24 T/m.
Tải trọng bản thân bản mặt cầu : g4 = 1.25 x 3.6 x 2.4 = 10.8 T/m.
Tải trọng bản thân lớp phủ : g5 = 1.5 x 1.2 x 2.25 = 4.05 T/m.
Tải trọng bản thân lan can : g6 = 1.25 x 0.222 x 4 x 2.4 = 2.66 T/m
γDC.DC = g1+ g2 +g3 +g4 +g6 = 25.75 T/m


-

γDW.DW = 4.05 T/m
Xếp tải lên đường ảnh hưởng áp lực mố :

-

Tổ hợp tải trọng bản thân kết cấu nhịp tác dụng lên mố:
P2 = η∑γi.Pi = η[γDC.DC.ΩDC + γDW.DW.ΩDW]

Trong đó :

+ η= 0.950.951.05 =0.95.
+ γI : hệ số tải trọng lấy theo TCN 272-05
+ ΩDC , ΩDW là diện tích đường ảnh hưởng
- Vậy ta có : P2 = 0.95x(25.75x20+4.05x20) = 566.2 T
- Phản lực thẳng đứng do hoạt tải truyền từ kết cấu nhịp:
Xếp tải lên đường ảnh hưởng áp lực mố:

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 19


+ Lực thẳng đứng tác dụng lên gối do xe tải:
Qtruck = Pi.∑yi = 1x145+0.89x145+0.785x34= 301.525 KN

+ Lực thẳng đứng tác dụng lên gối do xe tải 2 trục:
Qtandem = Pi.∑yi = 1x110+0.97x110 = 216.7 KN


+ Lực thẳng đứng tác dụng lên gối do tải trọng làn:
QTTL = 9.3Ω = 9.3x40x0.5 = 183 KN

+ Tổng hoạt tải xe HL93:
LL93 = QTTL + max{ Qtruck , Qtandem } = 183+301.525=484.525KN

+ Lực thẳng đứng do tải trọng người đi bộ:
Qng = 3x40x0.5 = 60KN
LL =[n.m.(1+ IM/100).(Pi.yi )+n.m.Wlàn.Ω + 2.Pngườ.Ω]
LL= 4x0.65x1x301.525+4x0.65x183+2x60=1379.76KN

-

Vậy tải trọng tác dụng lên mố:
∑Pi = η∑ γi Qi = η{ γPDC + γP DW + 1.75(LL + PL) }
∑Pi = 0.95x(257.5x20+40.5x20+1.75x1379.76) = 7955.851 KN = 795.585 T

-

Sử dụng cọc khoan nhồi D = 1m, L= 28m có sức chịu tải như sau:

Tên lớp

Li(m)

Cát nhỏ lẫn sét
Sét pha dẻo
mềm
Cát trung lẫn

cuội sỏi

4.2

As
(m2)
13.20

α

qs

qp

φ

Qs

4

Su
(KN/m2)
12

0.55

6.6

-


0.65

56.62

13

40.8

7

24

0.55

13.2

-

0.65

350.06

33.93 20
0.55
86
Tổng
Sức kháng mũi cọc: Qp = φqp.qp.Ap =0.55x0.057x50x0.785 = 123 T

0.65


1896.68
2304.7

N

10.8

Vậy sức kháng hữu hiệu của cọc : [P] = 0.8x(230.47 +123) = 282.78T
Ta có sô lượng cọc sơ bộ cho mố:

n= 1.5x = 1.5x

1405.385
282.78

= 7.54 cọc

Vậy chọn sơ bộ số cọc là 8 cọc.
3. Tính số lượng cọc cho trụ dẫn:
Tải trọng tác dụng:
-

Trọng lượng bản thân kết cấu nhịp
Phản lực thảng đứng do hoạt tải từ kết cấu nhịp
Trọng lượng bản thân trụ

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 20



+
+
+
+
+
+
Vậy

Trọng lượng bản thân kết cấu nhịp:
Dầm chủ: g1 = 8.73 T/m
Dầm ngang: g2 = 0.114 T/m
Tấm đan : g3 = 0.99 T/m
Bản mặt cầu g4 = 8.64 T/m
Lan can g5 = 2.13 T/m
Lớp phủ mặt cầu g6 = 2.7 T/m
DC = (g1+g2+g3+g4+g5).ΩDC = 20.604x80x0.5=824.16 T
DW = g6.ΩDW =2.7x80x0.5=132.3 T

Phản lực thẳng đứng do hoạt tải truyền từ kết cấu nhịp:
• Trường hợp 1: xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế:

LL =[n.m.(1+ IM/100).(Pi.yi )+n.m.Wlàn.Ω] =
4x0.65x1x(0.893x145+1x145+0.893x35)+4x0.65x9.3x40 =1762.1 KN
• Trường hợp 2 : xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn thiết kế:

LL =[n.m.(1+ IM/100).(Pi.yi )+n.m.Wlàn.Ω] =
4x0.65x1x(1x110+0.97x110)+4x0.65x9.3x40 =1530.62 KN.
• Trường hợp 3: 90% hiệu ứng của 2 xe tải thiết kế đặt cách nhau 15m và tải trọng
làn thiết kế:


SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 21


LL = 90%[n.m.(1+ IM/100).(Pi.yi )+n.m.Wlàn.Ω]=
0.9[4x0.65x1x(0.41x145+0.52x145+0.625x35+1x145+0.89x145+0.785x35)+4x0.65x9.3
x40)] = 1942.8 KN
 Vậy tải trọng do tác dụng lên trụ (chưa kể trọng lượng trụ) :
∑Pi = η∑ γi Qi = η{ γPDC + γP DW + 1.75(LL + PL) }=
0.95[1.25x824.16 + 1.5x132.3 + 1.75(194.28)] = 1530.11 T
Trọng lượng bản thân trụ T4 : 999.36 T
Tổng cộng tải trọng tác dụng ở mức đáy bệ trụ T4 : P = 999.36 +1530.11 = 2529.47 T
• Sử dụng cọc khoan nhồi D = 1.5m, L= 30m có sức chịu tải như sau:
Tên lớp

Li(m)

Cát nhỏ lẫn sét
5.45
Sét pha dẻo
mềm
12.87
Cát trung lẫn
cuội sỏi
11.68

As
(m2)

25.68

α

qs

qp

φ

Qs

4

Su
(KN/m2)
12

0.55

6.6

-

0.65

110.16

7


24

0.55

13.2

-

0.65

520.29

N

60.64

55.04 20
0.55
86
0.65 3076.73
Tổng
3707.18
Sức kháng mũi cọc: Qp = φqp.qp.Ap =0.55x0.057x50x1.76625 = 2768.6 KN = 276.86 T
Vậy sức kháng hữu hiệu của cọc : [P] = 0.8x(370.718+276.86) = 518.06 T
Ta có sô lượng cọc sơ bộ cho mố:
2529.47
518.06

1500


n= 1.5x = 1.5x
= 7.3 cọc
Vậy chọn sơ bộ số cọc là 8 cọc


c

d1
.5m

1500

7500

4500

R7
50

8250

2250

4500

1500

Mặt bằng móng trụ nhịp dẫn
SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3


Trang 22


4. Tính số lượng cọc cho trụ biên
Tải trọng tác dụng:
• Trọng lượng trụ P3(kể cả bệ trụ): 1403.52T
• Trọng lượng bản thân kết cấu nhịp:
+ Tĩnh tải từ kết cấu nhịp dẫn:
DC=20.604x40x0.5=412.08 T
DW=54T
+ Tĩnh tải từ đốt đúc trên đà giáo+1/2 HL
Tải trọng bản thân dầm chủ g1 = 21.84 T/m
Lan can
g5 = 2.13 T/m
Lớp phủ
g6 = 3.0375 T/m
Vậy DC=21.84x20x0.5 = 218.4 T
DW=3.0375x20x0.5 = 30.375 T
• Do hoạt tải :
Trường hợp 1: xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế
4300 4300

35kn 145kn 145kn

wlan

1

40000


0.8925

0.9427

75000

LL =[n.m.(1+ IM/100).(Pi.yi )+n.m.Wlàn.Ω] =
4x0.65x1x(0.8925x35+1x145+0.9427x145)+4x0.65x9.3x57.5 = 2203.97 KN
Trường hợp 2 : xe 2 trục và tải trọng làn thiết kế
1200

110kn 110kn

wlan

1

40000

0.984

75000

LL =[n.m.(1+ IM/100).(Pi.yi )+n.m.Wlàn.Ω] =
4x0.65x1x(1x110+0.984x110)+4x0.65x9.3x57.5 =1957.45 KN
Trường hợp 3 : 90% hiệu ứng của 2 xe tải thiết kế đặt cạnh nhau 15m và tải trọng
làn thiết kế:

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3


Trang 23


4300 4300

15000

4300 4300

145kn 145kn 35kn

145kn 145kn 35kn

1

40000

0.8925

0.7627

0.9427

wlan

0.6853 0.628
75000

LL = 90%[n.m.(1+ IM/100).(Pi.yi )+n.m.Wlàn.Ω]=
0.9[4x0.65x1x(0.8925x145+1x145+0.9427x35+0.7627x145+0.6853x145+0.628x35)+4x

0.65x9.3x57.5)] = 2519.43KN
 Vậy tải trọng do tác dụng lên trụ (chưa kể trọng lượng trụ) :
∑Pi = η∑ γi Qi = η{ γPDC + γP DW + 1.75(LL + PL) }=
0.95[1.25x630.48 + 1.5x84.375 + 1.75(251.94)] = 1345.14T
Tổng cộng tải trọng tác dụng ở mức đáy bệ trụ T4 : P = 1403.52+1345.14 =
2748.66T
Sử dụng cọc khoan nhồi D = 1.5m, L= 30m có sức chịu tải như sau:
Tên lớp

Li(m)

Cát nhỏ lẫn sét
5.74
Sét pha dẻo
mềm
11.72
Cát trung lẫn
cuội sỏi
12.54

As
(m2)
27.05

α

qs

qp


φ

Qs

4

Su
(KN/m2)
12

0.55

6.6

-

0.65

116.04

55.23

7

24

0.55

13.2


-

0.65

473.87

59.09
Tổng

20

0.55

86

-

0.65

3303.13
3893.04

N

Sức kháng mũi cọc: Qp = φqp.qp.Ap =0.55x2850x1.76625 = 2768.6 KN = 276.86 T
Vậy sức kháng hữu hiệu của cọc : [P] = 0.8x(389.30+276.86) = 532.92 T
Ta có sô lượng cọc sơ bộ cho mố:

n= 1.5x = 1.5x


2748.66
532.92

= 7.73 cọc

Vậy chọn sơ bộ số cọc là 8 cọc.

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 24


1500

c

d1
.5m

1500

7500

4500

R7
50

8250


2250

4500

1500

Mặt bằng móng trụ biên
5. Tính số lượng cọc cho trụ chính P4
Tải trọng tác dụng:
• Trọng lượng trụ P4: 2078.16T
• Trọng lượng bản thân kết cấu nhịp:
+ Trọng lượng hệ dầm mặt cầu: g1= 1491.452x2+436.802 = 3419.706 T
+ Lan can g5 = 2.13 T/m
+ Lớp phủ g6 = 3.0375 T/m
Vậy DC = 3419.706+2.22x185x1x0.5 = 3625.056T
DW = 2.7x185x1x0.5 = 249.75T
• Do hoạt tải:
Trường hợp 1: xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế
4300 4300

35kn 145kn 145kn

wlan

1
75000

0.9427

0.961


110000

LL =[n.m.(1+ IM/100).(Pi.yi )+n.m.Wlàn.Ω] =
4x0.65x1x(0.9427x35+1x145+0.961x145)+4x0.65x9.3x92.5 = 3061.7327 KN
Trường hợp 2 : xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn

SVTH : Nguyễn Văn Tình – MSSV : 9820.55 - Lớp : 55CD3

Trang 25


×