Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Hoạt động thực hiện chính sách trợ cấp xã hội thường xuyên đối với người khuyết tật tại huyện lương lài, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.19 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
………………………………………………….

CAO THỊ MAI

HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI THƢỜNG
XUYÊN ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI HUYỆN LƢƠNG TÀI,
TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH
CÔNG TÁC XÃ HỘI
Mã số: 60 90 01 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Kim Dung

Hà Nội - 2015


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và khảo sát thực địa, tôi đã hoàn
thành Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Công tác xã hội.
Với tình cảm trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc, cho phép tôi được gửi lời
cảm ơn đến:
Tiến sỹ Vũ Thị Kim Dung (Trưởng khoa Công tác xã hội , Trường Đại học
sư phạm Hà Nội ), người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và động viên tôi hoàn
thành nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, Cán bộ lao động thương binh xã hội
cấ p huyê ̣n, xã và Người khuyết tật tại huyê ̣n Lương Tài đã giúp đỡ tôi rất nhiều
trong quá trình thu thập thông tin và hoàn thành nghiên cứu.
Qua đây tôi cũng xin cảm ơn các Thầy, cô trong khoa xã hội học, các thầy


cô trong bộ môn Công tác xã hội trong quá trình nghiên cứu đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và trợ giúp tôi hoàn thành luận văn của mình.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả nghiên cứu

Cao Thi ̣ Mai


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ............................................................... 2
3. Ý nghĩa của nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng, khách thể và pha ̣m vi nghiên cứu .. Error! Bookmark not defined.
5. Mục đích và nhiêm vụ nghiên cứu .................... Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu ............................................ Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu ........................................ Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.
9. Cấ u trúc luâ ̣n văn ............................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT
TẬT

................................................................. Error! Bookmark not defined.

1.1. Một số khái niệm công cụ của đề tài.............. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Chính sách .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Chính sách xã hội .................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Trợ giúp xã hội ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Ngƣời khuyết tật .................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.5.Khái niệm chính sách trợ cấp xã hội thƣờng xuyênError! Bookmark not defined.
1.1.6. Công tác xã hội. ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Những lý thuyết đƣợc vận dụng trong đề tài Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Lý thuyết nhu cầu của Abraham MaslowError! Bookmark not defined.
1.2.2. Lý thuyết hệ thống – sinh thái .............. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Lý thuyết vai trò xã hội ......................... Error! Bookmark not defined.

1.3. Quan điể m của Đảng và Nhà nƣớc về trơ ̣ giúp cho Ngƣời khuyế t tâ ̣t.Error! Bookmark n
1.3.1. Hệ thống chính sách trợ cấp xã hội thƣờng xuyên đối với ngƣời
khuyết tật ở Việt Nam. .................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Hệ thống văn bản trợ cấp xã hội đối với Ngƣời khuyết tật.Error! Bookmark not de

1.4 Chƣ́c năng và nhiêm
&XH huyêṇ Lƣơng Ta.Error!
Bookmark not defined
̣ vu ̣ của Phòng LĐTB
̀i
1.5 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu
...............................Error! Bookmark not defined.


Tiể u kế t chƣơng1.................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ
HỘI THƢỜNG XUYÊN ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI HUYỆN
LƢƠNG TÀI. .......................................................................Error! Bookmark not defined.
2.1. Thƣc̣ tra ̣ng Ngƣời khuyế t tâ ̣t trên điạ bàn huyêṇ Lƣơng Tài, tỉnh Bắc
Ninh.

................................................................. Error! Bookmark not defined.


2.1.1. Tình hình chung về NKT trên địa bàn huyệnError! Bookmark not defined.
2.1.2. Nguyên nhân khuyết tật ........................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Thƣ ̣c tra ̣ng hƣởng trơ ̣ cấ p xã hô ̣i thƣờng xuyên đố i với Ngƣời
khuyế t tâ ̣t theo Nghi đi
̣ nh
̣ 28,Nghị Đinh
̣ 136. Error! Bookmark not defined.

2.1.4. Điề u kiêṇ số ng của Ngƣời khuyế t tâ ̣t trên điạ bàn huyên.Error!
Bookmark not def
̣
2.2 Hoạt động thực hiện triển khai chính sách trợ cấp xã hội thƣờng xuyên
đối với NKT tại huyện Lƣơng Tài ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Đặc điểm của đội ngũ thực hiện chính sách………………………57
2.2.2. Công tác xác định đố i tƣơ ̣ng thu ̣ hƣởng, dạng tật, mức độ khuyết
tật và hồ sơ xác định mức độ khuyết tật. ...... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Hoạt động chi trả ................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá của NKT đố i với hoạt động thực hiện chính sách trợ cấp xã hội
thƣờng xuyên trên địa bàn huyện. ........................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Tác động của chính sách đối với NKT. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Mức độ bao phủ và thực hiện chính sách.Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Mức độ hài lòng của NKT về chính sách trợ cấp xã hội thƣờng
xuyên. ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.4.Tiế p câ ̣n thông tin chính sách. ............... Error! Bookmark not defined.
2.4. Những ƣu điể m và ha ̣n chế của viêc̣ thực thi chính sách trên điạ bàn
huyên.
̣

................................................................. Error! Bookmark not defined.


2.4.1.Ƣu điể m ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Hạn chế ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Nguyên nhân .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.5 Mô ̣t số khuyế n nghi về
̣ giải pháp nâng cao hiêụ quả của chính sách….82
2.5.1. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thƣc̣ hiêṇ
chính sách. ........................................................ Error! Bookmark not defined.


2.5.2. Nhóm giải pháp về truyền thông .......... Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Nhóm giải pháp về xây dƣṇ g nguồ n nhân lƣc̣ làm công tác trơ ̣ giúp
cho NKT ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.4. Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch địa phƣơng trong viêc̣ trơ ̣ giúp
cho Ngƣời khuyế t tâ ̣t. ...................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Nhà nƣớc ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Chính quyền huyện Lƣơng Tài ............... Error! Bookmark not defined.
2.3. Ngƣời khuyết tật ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Gia đình Ngƣời khuyết tật ....................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................4


DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT
Chữ viế t tắ t

Nô ̣i dung đầ y đủ


ASXH

An sinh xã hô ̣i

CTXH

Công tác xã hô ̣i

LĐTB&XH

Lao đô ̣ng – Thương binh và xã hô ̣i

NKT

Người khuyế t tâ ̣t

TGXH

Trơ ̣ giúp xã hô ̣i

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG VÀ DANH MỤC BIỂU ĐỒ
1. DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng khảo sát số Người khuyết tật tháng 12/2013
Bảng 2.2. Bảng khảo sát số Người khuyết tật tháng 5/2015
Bảng 2.3 Phân bố NKT trên địa bàn huyện theo thống kê tháng 5/2015

Bảng 2.4. Các dạng khuyết tật
Bảng 2.5.Nguyên nhân dẫn đến khuyết tật
Bảng 2.6.Bảng phân nhóm đối tượng và chi trả trợ cấp trên địa bàn huyện .
Bảng 2.7.Bảng tổng hợp phân bố các đối tượng NKT hưởng trợ cấp xã hội.
Bảng 2.8.Bảng tổng hợp kinh phí chi trả hàng tháng theo cấp xã, thị trấn tháng
5/2015.
2. DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biể u đồ 2.1.Đối chiếu tỷ lệ NKT giai đoa ̣n 2013-2015
Biểu đồ 2.2.Các dạng khuyết tật.
Biểu đồ 2.3.Các nguyên nhân dẫn đến khuyết tật


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Người khuyết tật là một bộ phận không nhỏ của dân số thế giới, trong bất
kì một xã hội nào dù phát triển hay kém phát triển, dù phải hứng chịu chiến tranh
hay không có chiến tranh thì vẫn có một bộ phận người khuyết tật.
Việt Nam là một trong những nước nghèo, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt
lại trải qua thời gian chiến tranh kéo dài khắp các miền đất nước. Chính vì vậy ở
nước ta có tỉ lệ người khuyết tật khá cao so với tỉ lệ chung trên toàn thế giới,
chiếm 6,4 % dân số cả nước tương đương khoảng 5,3 triệu dân, có khoảng 8%
gia đình Việt Nam có người khuyết tật và hầu hết các hộ gia đình có người
khuyết tật đều thuộc hộ nghèo.
Người khuyết tật luôn được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước cùng các tổ
chức quốc tế, tổ chức xã hội. Nhà nước ta đã ban hành nhiều hệ thống văn bản
cùng với việc thực hiện các Công ước quốc tế về người khuyết tật nhằm giúp đỡ
người khuyết tật có cuộc sống tốt, hòa nhập cộng đồng và phát triển như những
người bình thường. Suốt mấy thập kỉ qua xã hội đã có những chuyển biến tích
cực trong nhận thức về thái độ, hành vi, hành động vì người khuyết tật. Người
khuyết tật không còn bị coi là gánh nặng của xã hội như trước nữa. Mọi vấn đề

có liên quan đến người khuyết tật đã được xem xét dưới nhiều góc độ quyền con
người mà trên hết đó là các quyền bình đẳng, quyền được sống một cuộc sống
đầy đủ và được tôn trọng phẩm giá. Từ đó chính sách trợ giúp xã hội giúp cho
người khuyết tật được hình thành cùng với các chính sách trợ giúp xã hội với các
đối tượng khác.
Hiện nay đã có rất nhiều chính sách trợ giúp cho người khuyết tâ ̣t về mọi
mặt, Chính phủ Việt Nam cũng đã đưa ra luật người khuyết tật và thông tư hướng
dẫn thi hành luật đối với người khuyết tật. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản
Luật, Nghị định liên quan đến người khuyết tật như Luật NKT

, Nghị định

28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2012 về qui định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật người khuyết tật

; Nghị đính 136/2013/NĐ-CP của

Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.

1


Chính sách trợ cấp xã hội thường xuyên là một phần của hệ thống chính
sách của nhà nước. Trợ cấp xã hội thường xuyên trong đó có khoản tiền mà mỗi
tháng người khuyết tật nhận được để mua lương thực, thực phẩm và các chi tiêu
cần thiết khác, phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. Các chế độ trợ cấp được tính toán
dựa vào các mức chi tiêu tối thiểu để đảm bảo duy trì hệ thống chính sách xã hội
đã được qui định trong hệ thống các luật và văn bản hướng dẫn luật. Các văn bản
qui định rất rõ về các mức trợ cấp hàng tháng đối với từng đối tượng bảo trợ xã
hội cụ thể trong đó có đối tượng là người khuyết tật.

Lương Tài là một huyện của tỉnh Bắc Ninh, hiện nay trên địa bàn huyện,
số người khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn giao thông khá lớn và rất cần
được sự quan tâm của Đảng, nhà nước và các tổ chức xã hội thông qua chính
sách trợ cấp xã hội thường xuyên. Chính sách trợ cấp xã hội được thực hiện trên
toàn địa bàn của huyện cho các đối tượng thụ hưởng trong đó có người khuyết
tật. Tuy vậy chính sách trợ cấp xã hội thường xuyên vẫn chưa đáp ứng đầy đủ và
toàn diện, hiệu lực, hiệu quả của chính sách chưa cao. Hạn chế là do nguyên
nhân khách quan về điều kiện kinh tế-xã hội và nguyên nhân chủ quan của quá
trình tổ chức thực thi. Trên thực tế những người làm công tác thực thi chính sách
trợ cấp còn thiếu chuyên môn, nghiệp vụ, thiếu kiến thức về người khuyết tật vì
vậy việc thực thi chính sách còn nhiều bất cập.
Những hạn chế này đã dẫn đến các đối tượng thụ hưởng chính sách chưa
toàn diện, mô ̣t bô ̣ phâ ̣n NKT chưa thực sự hài lòng, đời sống vật chất và tinh thần
của đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội vẫn gặp nhiều khó khăn. Đây là một
vấn đề phức tạp, khó khăn và cần được Nhà nước quan tâm dưới những góc độ
khác nhau. Điều này đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện chính sách và tổ
chức thực hiện chính sách đúng đắn. Vì lý do đó đã hướng cho tôi đề tài nghiên
cứu “Hoạt động thực hiện chính sách trợ cấp xã hội thường xuyên đối với người
khuyết tật tại huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh”
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu
Trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu, tài liệu và bài viết
trên thế giới và ở Việt Nam về bảo trợ xã hội, ASXH và người khuyết tật. Các công
trình nghiên cứu rộng và đề cập tới nhiều đối tượng trợ giúp khác nhau.
2


2.1.

Những nghiên cứu trên thế giới


Báo cáo của liên hợp quốc về người khuyết tật (2002) chỉ ra rằng người
khuyết tật chiếm trên 10% dân số thế giới, cuộc sống của họ đa phần gặp khó
khăn cả về kinh tế và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
Năm 2011 trong một báo cáo của Liên Hợp Quốc (UN) và Tổ chức lao
động quốc tế ILO đã chỉ ra có khoảng 5 tỷ người (khoảng 75% dân số thế giới)
không được hưởng các chế độ an sinh xã hội phù hợp. Trợ lý Tổng thư ký Liên
hợp quốc, đồng thời là Tổng Giám đốc Cơ quan Liên hợp quốc phụ trách các vấn
đề về phụ nữ - bà Michelle Bachelet cho biết: Trong suốt 6 thập kỷ qua, nền kinh
tế thế giới tăng trưởng mạnh mẽ và tổng sản phẩm quốc nội của thế giới cũng
tăng gấp 10 lần nhưng việc tiếp cận với các dịch vụ thiết yếu của người dân vẫn
còn hạn chế. Bởi vậy, bà Michelle Bachelet cho rằng: “Đảm bảo an sinh xã hội là
thách thức cho tất cả các quốc gia. Mỗi quốc gia cần thi hành các chính sách việc
làm cho phụ vữ và thanh niên”. Báo cáo của UN và ILO cho thấy, có khoảng
38% dân số thế giới (tương đương 2,6 tỷ người) không được hưởng các hệ thống
chăm sóc sức khỏe thỏa đáng và 884 triệu người không được dùng nước sạch.
Thêm vào đó, có khoảng 1,4 tỷ người vẫn phải sống ở mức dưới 1,25 USD/
ngày. Báo cáo cũng đề xuất các nguồn trợ cấp xã hội công cộng dành cho những
gia đình nghèo, trong đó bao gồm trợ cấp cho những người già cả, người khuyết
tật và khoản trợ cấp dành cho trẻ em và những người thất nghiệp. Bên cạnh đó,
chăm sóc y tế, giáo dục, nước sạch và vệ sinh dịch tễ cũng nên được đảm bảo cho
tất cả mọi người.[48]
Công ước của Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật (2006) cũng
đã xác định được những quyền cơ bản của người khuyết tật, trong đó cũng đã
nhấn mạnh đến các quyền về chăm sóc sức khỏe, học tập, việc làm, bảo đảm thu
nhập và an sinh xã hội; đặc biệt công ước cũng nhấn mạnh đến nguyên tắc chống
phân biệt đối xử, bảo vệ phụ nữ và trẻ em khuyết tật. Việt Nam cũng đã ký kết
tham gia thực hiện công ước.
Báo cáo của cố vấn quốc hội Mỹ về người khuyết tật (2013) cho rằng
người khuyết tật ở Mỹ chiếm khoảng 15% dân số nước Mỹ; bên cạnh những
chính sách trợ giúp của nhà nước cho người khuyết tật về chăm sóc sức khỏe, tạo

3


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban tuyên giáo trung ương (2012), Hướng dẫn công tác thông tin , giáo
dục, truyề n thông nhằ m xóa bỏ kì thi va
̣ ̀ phân biê ̣t đố

i xử liên quan đế n

Người khuyế t tâ ̣t, Hà Nội
2. Vũ Ngọc Bình (2001), Quyề n con người và người tàn tâ ̣t , NXB Lao đô ̣ng
– Xã hội, Hà Nội.
3. Bộ lao động thương binh và xã hội (2001), hệ thống văn bản pháp luật
hiện hành về bảo trợ xã hội, NXB LĐXH, Hà Nội.
4. Bô ̣ Lao đô ̣ng – Thương Binh và Xã hô ̣i , Cục bảo trợ xã hội (2000), Hê ̣
thố ng các văn bản pháp luâ ̣t về bảo trơ ̣ xã hô ̣i, NXB Lao đô ̣ng – Xã hội.
5. Bô ̣ lao đô ̣ng – Thương binh và Xã hô ̣i (2001), Thông tư số 26/2012/TTBLĐTB&XH ngày 12/11/2012 về viê ̣c hướng dẫn thực hiê ̣n mô ̣t số điề u
của Nghị định 28/2012/NĐ-CP
6. Bô ̣ lao đô ̣ng -thương binh và xã hô ̣i

(2012), Thông tư liên tich
̣ số

34/2012/TTLT-BYT-BLĐTB&XH ngày 28/12 qui đinh
̣ chi tiế t về viê ̣c
xác định mức độ khuyế t tâ ̣t do hô ̣i đồ ng giám đinh
̣ y khoa thực hiê ̣n ;
7. Bô ̣ lao đô ̣ng – thương binh và xã hô ̣i, bô ̣ y tế , Bô ̣ tài chin

́ h, Bô ̣ giáo du ̣c và
đào ta ̣o (2012), Thông tư liên tich
̣ số

37/201/TTLT-BLĐTB&XH-BYT-

BTC-BGDĐT ngày 28//12/2012 qui đinh
̣ về viê ̣c xác đinh
̣ mức đô ̣ khuyế t
tâ ̣t do Hô ̣i đồ ng xác đinh
̣ mức đô ̣ khuyế t tâ ̣t thực hiê ̣n.
8. Chính phủ (2012), Quyết định số 1019/QĐ-TTg quyết định phê duyệt đề
án trợ giúp Người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020.
9. Chính phủ (2012), Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/04/2012 quy đinh
̣
chi tiế t và hướng dẫn mô ̣t số điề u của Luâ ̣t người khuyế t tâ ̣t .
10. Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Qui
đinh
̣ chiń h sách trơ ̣ giúp xã hô ̣i đố i với đố i tươ ̣ng bảo trơ ̣ xã hô ̣i.
11. Lê Thi ̣Dung (2011), giáo trình công tác xã hội với Người khuyết tật
NXB Lao đô ̣ng-xã hội, Hà nội.
12. Lê Ba ̣ch Dương và các tác giả

(2005), Bảo trợ xã hội cho những nhóm

thiê ̣t thòi ở Viê ̣t Nam, NXH Thế giới, Hà Nội.
4

,



13. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1975), Tuyên bố về quyền của người khuyết tật.
14. Nguyễn Hữu Dũng (2008), Mố i quan hê ̣ giữa phát triể n kinh tế thi ̣trường
đinh
̣ hướng xã hô ̣i chủ nghiã và thực hiê ̣n chin
́ h sách an sinh xã hô ̣i ở
nước ta trong quá trình hội nhập, Tạp chí Lao động xã hội (số 332).
15. Nguyễn Văn Đinh
̣ (2008), Giáo trình an sinh xã hội, NXB Đa ̣i ho ̣c Kinh tế
quố c dân, Hà Nội.
16. Trần Thị Minh Đức, Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại học quốc gia
Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Hà (2014), Giáo trình Công tác xã hội với Người khuyết tật
18. Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập môn an sinh xã hội , NXB Lao
đô ̣ng – Xã hội, Hà Nội.
19. Hiế n pháp 1992, Điề u 59 và Điều 67
20. Hô ̣i chữ thâ ̣p đỏ Viê ̣t Nam (2007), Hỗ trơ ̣ Người khuyế t t ật giảm nghèo ,
Tài liệu tập huấn.
21. Trần Văn Kham (2008), Hiểu về quan niệm Công tác xã hội, Tạp chí khoa
học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và Nhân văn (2009), 29, trang 1 – 7.
22. Từ điể n Bách khoa Viê ̣t Nam(2003), NXB từ điể n Bách khoa Hà Nô ̣i.
23. Nguyễn Điǹ h Liêu (2012), Trơ ̣ cấ p xã hô ̣i trong hê ̣ thố ng an sinh xã hô ̣i ở
Viê ̣t Nam, Tạp chí kinh tế Luật (số 1), Đa ̣i ho ̣c quố c gia hà nô ̣i.
24. Liên Hợp Quốc (2006), “Công ước quốc tế về quyền của Người khuyết
tật”.
25. Luâ ̣t Người khuyế t tâ ̣t Viê ̣t Nam.
26. Ngô Tự Nam (2012), “Tổng quan về phân tích chính sách”,
ngày 26/07/2012.
27. Phòng LĐTB&XH Huyê ̣n Lương Tài (2013), Báo cáo tổng hợp chi trả trợ
cấ p xã hội năm 2013.

28. Phòng LĐTB&XH Huyê ̣n Lương Tài (2015), Báo cáo tổng hợp chi trả trợ
cấ p xã hội Tháng 5 năm 2015.
29. Phòng LĐTB&XH Huyê ̣n Lương Tài (2015), Báo cáo tổng kết kinh tế xã
hội.
30. Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh
5


31. Nguyễn Ngọc Toản (2010), Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng
đồng ở Việt Nam.
32. Phạm Văn Sáng , Ngô Quang Minh , Bùi Văn Huyền , Nguyễn Anh
Dũng(2009), Lý thuyết vai trò và mô hình an sinh xã hội

(phân tić h thực

tiễn ở Đồng Nai), NXB Chính tri ̣Quố c gia, Hà Nội.
33. Nguyễn Ngo ̣c Toản (2011), Xây dựng và hoàn thiê ̣n chin
́ h sách trơ ̣ giúp
xã hội thường xuyên ở Việt Nam , NXH Đa ̣i ho ̣c kinh tế Quố c dân , Hà
Nô ̣i.
34. Nguyễn Ngọc Toản, “Trợ giúp xã hội cho cá nhân và hộ gia đình nhằm
đảm bảo an sinh xã hội đối với người khuyết tật”, Tạp chí Lao động xã
hội (364) ngày 1 – 15/8/2009, tr 29 – 31, Hà Nội.
35. Mai Kim Thanh (2007), Giáo trình nhập môn Công tác xã hội, NXB Đại
học quốc gia Hà Nội.
36. Lê thi ̣Hoài Thu (2004), Thực tra ̣ng pháp luâ ̣t an sinh xã hô ̣i ở Viê ̣t Nam ,
Tạp chí Bảo hiểm xã hội (số 6).
37. Bùi Đình Thanh (2004), Xã hội học và Chính sách xã hội, Nxb Khoa học
xã hội, Hà nội, tr 290.
38. Trầ n Điǹ h Tuấ n (2009), Công tác xã hô ̣i – Lý thuyết thực hà nh, NXB Đa ̣i

học Quốc gia Hà Nội.
39. Tổ chức Y tế Thế giới (2009), tổ ng điề u tra dân số sử du ̣ng khung phân
loại quốc tế về Chức năng , Khuyế t tâ ̣t và Sức khỏe – ICF để xác đinh
̣ tin
̀ h
trạng sức khỏe và khuyết tật
40. Tổ ng cu ̣c thố n g kê Trung Quố c (2004), Niên giám thố ng kê Trung Quố c
năm 2004, NXB thố ng kê Trung Quố c , Trung Quố c.
41. Từ điể n bách khoa Viê ̣t Nam (2003), NXB từ điể n Bách khoa, Hà Nội.
42. UNICEF Viê ̣t Nam (2006), Tổ ng quan về Công tác xã hô ̣i ở Viê ̣t Nam.
43. Văn kiê ̣n Đa ̣i hô ̣i , đa ̣i biể u toàn quố c lầ n thứ VIII , NXB Chin
́ h tri ̣Quố c
gia – Hà Nội – 1996, trang 116.
44. Văn kiê ̣n đa ̣i hô ̣i đa ̣i biể u toàn quố c lầ n thứ IX, NXB Chin
́ h tri ̣Quố c gia
45. Văn kiê ̣n Đa ̣i hô ̣i đa ̣i biể u toàn quố c lầ n thứ X, NXB Chính tri ̣Quố c gia.
46. Website thư viện pháp luật ( />6


47. Website Viện khoa học Lao động và xã hội />48. Website Viện nghiên cứu và phát triển xã hội ( />49. Website

của

Báo

điện

tử

ĐCSVN


( />9.aspx)
50. Robert Martin Chazin và Shela Berger Chazin , Hê ̣ thố ng si nh thái trong
công tác xã hô ̣i , Công tác xã hô ̣i chuyên nghiê ̣p – Social work profession
in Viet Nam, ngày 27/2/2008

7



×