ĐỀ THI HỌCKÌ 1
MÔN GDCD LỚP 7
MA TRẬN:
Chủ đề đạo đức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng
KQ TL KQ TL KQ TL
Sống cần kiệm liêm chí
chí công vô tư
C8,10
1
1
Tự trọng và tôn trọng
người khác
C4,5
1
C12
0,5
C13
1
2,5
Sống có kỉ luật C1,3
1
B1
2
3
Sống nhân ái vị tha C2
0,5
C7
0,5
1
Sống hội nhập C6
0,5
C9
0,5
1
Sống có văn hóa C11
0,5
B2
1
1,5
Tổng cộng 3 3 4 10
ĐỀ :
I/ Trắc nghiệm.(7điểm)
1.Để đảm bảo nề nếp học tập tạo ra sự thống nhất các hoạt động nhằm đạt chất
lượng và hiệu quả mỗi học sinh phải tuân theo điều gì?
a.Kỉ luật . b.Đạo đức. c. Trung thực. d.Tự trọng.
2.Hành động nào sau đây thể hiện lòng yêu thương con người.
a.Hiếu máu nhân đạo. c.Bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn
b.Luôn chép bài cho bạn. d.Bao che khuyết điểm cho bạn.
3.Mục đích của kỉ luật nhằm đạt:
a. Chất lượng trong công việc. c.Cả a và b đều đúng.
b. Hiệu quả trong công việc. d. Cả a và b đều sai
4. Thế nào là trung thực.
a. Luôn tôn trọng sự thật tôn trọng chân lí lẽ phải. b.Là đức tính cần thiết quí báu của con người.
c.Làm lành các mối quan hệ xã hội. d.Sống ngay thẳng thật thà và dám dũng cảm
nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
5.Câu tục ngữ nào nói lên tính tựu trọng.
a. Aó rách có cách người thương. c. Khăng khăng quân tử làm lời nhất ngôn.
b.Ăn có mời , làm có khiến. d.Thuốc đắng dã tật sự thật mất lòng.
6.Câu tục ngữ nào nói về đoàn kết tương trợ.
a.Tốt gỗ hơn tôt nước sơn. c.Cây có cội nước có nguồn.
b.Đồng cam cộng khổ. d.Lời chào cao hơn mâm cổ.
7. Người hành động kiên quyết dám nghĩ dám làm là người có tính:
a.Tự tin b.Giản dị. c. Trung thực. d. Đoàn kết kỉ luật.
8.Để bảo vệ chân lí lẽ phải,làm cho xã hội bình yên,và phát triển thì mọi chúng ta phải sống
a. Giản dị. b. Trung thực. c.Đoàn kết. d. Yêu thương.
9.Dân tộc từ xưa đến nay đã chiến thắng biết bao kẻ thù xâm lược là nhă\ờ tinh thần:
a. Tự trọng. b.Lòng yêu thưôngcn người. c. Đoàn kết tương trợ. d. Trung thực.
10.Khoan dung có nghĩa là gì.
a. Rộng lòng tha thứ. b.Thông cảm chia sẻ. c.Che giấu khuyết điểm. d. Giúp đỡ.
11.Để xây dựng gia đình văn hóa mỗi chúng ta cần:
a.Sống lành mạnh, sinh hoạt vui vẻ. b. Không quan tâm giáo dục con cái.
c.Cha mẹ bất hòa không chung thủy. d.Lối sống thực dụng, quan niệm lạc hậu.
12.Biểu hiện nào không tôn sư trọng đạo.
a.Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy cô. b.Hành động đền ơn đáp nghĩa.
c.Vò nát bài kiểm tra, ném vào ngăn bàn khi bị điểm kém. d. Chăm học,vâng lời thầy cô.
13.Lòng tự trọng có ý nghĩa nhưthế nào đối với:
a Cá
nhân……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……
bGia
đình………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…..
II/Tự luận.(3điểm)
1. Thế nào là trung thực? Nêu vài biểu hiệnvề trung thực trong học tập, thi cử.
2. Học sinh có nhiệm vụ gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa.
ĐÁP ÁN
I/Trắc nghiệm.
1A. 2C. 3C.4A. 5D. 6B. 7A. 8B. 9C. 10A. 11A. 12C. 13mỗi ý 0,5
II/Tự luận.
1.Trả lời đúng khái niệm sgk 1điểm.Biểu hiện trung thực 1điểm.
2.Trách nhiệm của học sinh 1điểm.