Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

CNTT lý 11 dòng điện trong chân không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.95 KB, 35 trang )


Kiểm tra kiến thức cũ
Liên hệ giữa lực điện trường và cường độ
điện trường?
So sánh chiều lực điện và cường độ điện
trường khi q>0, q<0?
Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ
có R?
Dạng đồ thị?



1
2

Dòng điện trong chân
không
Dòng điện trong chân không:
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong
chân không vào hiệu điện thế:

3

Tia catôt

4

Ống phóng điện tử


1. Dòng điện trong chân không:



Chân không lý tưởng: là môi trường không có phân tử hay nguyên tử .

môi trường chân
không là môi trường
như thế nào?
Thực tế có môi
trường như vậy
không?


1. Dòng điện trong chân không:

e

e

e

thực tế: khi giảm áp suất chất khí trong ống dưới 10-4 mmHg), coi là
chân không.



1. Dòng điện trong chân không

a. Thí nghiệm về dòng điện trong chân không
A

K


* Dụng cụ TN:
- Điốt chân không:
gồm 2 cực A và K.
- Nguồn E1, E2
- Khóa K1, K2.
- Biến trở R.
- Vôn kế, ampe kế

E2, r2

K1

mA

V

E1 , r1

R
Sơ đồ TN

K2


1. Dòng điện trong chân không
a. Thí nghiệm về dòng điện trong chân không
-Đóng K1, mở K2
Kết quả: I = 0


A

K
E2, r2
K1

K2
V

E1 , r1

R
LÀM TN2


1. Dòng điện trong chân không
a. Thí nghiệm về dòng điện trong chân không
- Đóng K1, K2, UAK > 0
A

K
Kết quả: I ≠ 0

E2, r2
K1
mA
K2
V

I


E1 , r1

R


1. Dòng điện trong chân không
a. Thí nghiệm về dòng điện trong chân không
-Đóng K1, K2, UAK < 0
A

K
Kết quả : I = 0

E2, r2
K1
mA
K2
V

E1 , r1
ĐẢO NGUỒN

R


1. Dòng điện trong chân không
b. Bản chất dòng điện trong chân không.

A


r
E

I=0

+
K

Khi catot chưa đốt nóng : I = 0

E1


1. Dòng điện trong chân không
b. Bản chất dòng điện trong chân không.

- Khi catốt bị
đốt nóng có sự
phát xạ nhiệt
electron.

A

I=0

K2
+
K
+


-

E1

- E
2

Khi catot được đốt nóng và UAK = 0 : IA = 0


1. Dòng điện trong chân không
b. Bản chất dòng điện trong chân không.
-Dòng điện trong điốt
chân không là dòng

A

dịch chuyển có hướng
của các êlectron

r
E

r
F

bứt ra từ catốt bị

I


nung nóng dưới tác
dụng của điện trường.

-

+

K
+ - E
2

Khi catot được đốt nóng và UAK> 0 : IA khác 0

E1


1. Dòng điện trong chân không
b. Bản chất dòng điện trong chân không.

-Dòng điện trong
điốt chân không
chỉ đi theo một
chiều từ anốt đến
catôt.

A

r
E


r
F

I=0

K
+

+ E
1

- E
2

Khi catot được đốt nóng và UAK< 0 : IA = 0


A

I

+
K
+

-

E2


E1

Khi catot được đốt nóng và UAK>0. Dòng IA tăng theo UAK


A

I

+
K
+

E1

- E
2

Khi catot nóng hơn . Dòng IA cũng tăng theo UAK


2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong
chân không vào hiệu điện thế.

Quan sát đặc trưng Vôn-Ampe
cho biết: Dòng điện trong chân
không có tuân theo định luật Ôm
hay không? Vì sao?
I


T’ > T
- Dòng điện trong chân không, không I’
KL 1 tuân theo định luật Ôm.
T
I
Hỏi 2 - Khi
Từ U
đường
< Ub: đặc
U tăng
tuyến
thì IVôn-Ampe
tăng.
KL 2 khảo sát được em hãy trình bày mối
-quan
KhihệUgiữa
>= cường
Ub thì độ
khidòng
U tăng
điện ,vàI
O
U
U
không
tăng
hiệu điện
thế?nữa và có giá trị lớn
nhất I = Ibh gọi là cường độ dòng
điện bão hòa.

Hỏi 3 - Cường độ dòng điện bão hòa
hòa phụ
phụ thuộc
thuộc vào
vào:yếu
bảntốchất
nào?
và nhiệt độ
KL 3 của ca tốt.
lectron
bứt thấy:
ra từ ca
năng
ban
trong
số em
đó có
- Đồ
thị cho
tuytốt
U có
< 0động
nhưng
vẫn
cóđầu,
I # 0.
Theo
tại một
sao
C3 Ê

lớn,thích
nên chúng vẫn có thể đi đến ca tốt (tuy bị lực
TL số
lại có
nhưđộng
vậy?năngGiải
hãm của điện trường khi đó với giá trị nhỏ). C4
Hỏi 1

bh

bh

b




2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân
không vào hiệu điện thế.
a)Dòng điện trong chân không, không
tuân theo định luật Ôm.
- Cường độ dòng điện bão hòa phụ thuộc
bản chất và nhiệt độ của ca tốt.

I

T’ > T

I’bh


T
Ibh

O

Ubh

U

Tại
củatăng,
Ibh tăng
Khi sao
nhiệtgiá
độ trị
catốt
động khi
năngnhiệt
trung bình của êlectron càng lớn. Do
đó càng
có nhiều
êlectron
có thích
thể bứt ra khỏi ca tốt. Khi đó êlectron dịch
TL độ
của catốt
tăng?
Giải
C4


chuyển đến anốt càng nhiều và do đó, dòng điện bão hòa Ibh tăng lên.

ĐIỐT

b)Điốt chân không: chỉnh lưu dòng điện xoay
chiều).

K

A


3: Tia catôt
Khái niệm
 Thí nghiệm
Điôt chân không
có dạng ống thuỷ
tinh dài và trên A
có 1 lỗ nhỏ O

Vậy tia catôt có
 Nhận xét
những tính chất
Ở sau lỗ có dòng các electron do catôt phát ragì???
và bay trong chân không

Tia catôt là dòng các electron do catôt phát ra và bay trong chân không.

.



3: Tia catôt
Tính chất
Xem TN
Truyền thẳng


3: Tia catôt
Tính chất
Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt, gặp vật
cản bị chặn lại và làm vật đó tích điện âm
Hút khí
-

K

-

+

A


3: Tia catôt
Tính chất

Tia catôt mang năng lượng:
Hút khí
A


K

-

+


3: Tia catôt
b. Tính chất
 Tia catôt truyền thẳng
 Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt.
 Tia catôt mang năng lượng.
 Tia catot có thể đâm xuyên các lá kim loại mỏng, tác dụng lên
kính ảnh, ion hóa không khí.


3: Tia catôt
Tính chất
Tia catôt làm phát quang một số chất khi đập vào
chúng


×