Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

tài liệu ôn thi môn học dụng cụ cắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.63 KB, 46 trang )

Đề cương ôn tập môn học dụng cụ cắt
Phần 1: tiện và công nghệ tiện
Câu 1: Chuyển động chạy dao của dao phay lăn răng khi gia công bánh răng thẳng theo nguyên
lý bao hình?
A.
B.
C.
D.

Chuyển động tịnh tiến do dao thực hiện
Chuyển động tịnh tiến do phôi thực hiện
Chuyển động tịnh tiến do phôi hoặc dao thực hiện
Chuyển động quay tròn đồng thời do phôi và dao thực hiện

A
Câu 2: Chuyển động cắt chính khi tiện trụ tròn ?
A.
B.
C.
D.

Chuyển động tịnh tiến của dao tiện
Chuyển động quay tròn của phôi
Chuyển động tịnh tiến của bàn máy
Chuyển động đồng thời vừa quay tròn của phôi và chuyển động tịnh tiến của dao

B
Câu 3: Tiện là quá trình gia công kim loại bằng cắt trong đó có chuyển động cắt chính là?
A.
B.
C.


D.

Chuyển động quay tròn của dao
Chuyển động tịnh tiến của dao
Chuyển động quay tròn của phôi
Chuyển động tịnh tiến của phôi

C
Câu 4: Tiện là quá trình gia công kim loại bằng cắt trong đó có chuyển động chạy dao là?
A.
B.
C.
D.

Chuyển động quay tròn của phôi
Chuyển động quay tròn của dao
Chuyển động tịnh tiến của dao
Chuyển động tịnh tiến của phôi

C
Câu 5: Tiên chạy dao dọc là quá trình tiện trong đó có quỹ đạo chuyển động cắt tương đối là?
A.
B.
C.
D.

Đương xoắn Acsimet
Đường xoắn vít
Đường xoắn logarit
Xác định cụ thể tùy theo các dạng gia công


B
Câu 6: Tiện chạy dao ngang là quá trình tiện trong đó có quỹ đạo chuyển động cắt tương đối là?


A.
B.
C.
D.

Đường xoắn Acsimet
Đường xoắn vít
Đường xoắn logarit
Xác định cụ thể tùy theo các dạng gia công

A
Câu 7: Tiện cắt đứt là quá trình tiện trong đó có quỹ đạo chuyển động cắt tương đối là?
A.
B.
C.
D.

Đường xoắn Acsimet
Đường xoắn vít
Đường xoắn logarit
Xác định cụ thể tùy theo các dạng gia công

A
Câu 8: Phương mài mòn và mài sắc mảnh dao là?
A.

B.
C.
D.

Đường dịch chuyển của mũi dao sau những lần mài lại
Đường dịch chuyển của mũi dao sau những lần mài lại và mài sắc
Đường thẳng hợp với mặt đáy đi qua mũi dao 1 góc
Đường thẳng hợp với mặt cắt đi qua mũi dao 1 góc

B
Câu 9: Việc thiết kế đúng phương mài mòn và mài sắc mảnh dao sẽ có tác dụng?
A.
B.
C.
D.

Nâng cao tuổi bền của dao
Nâng cao lượng chạy dao khi tiện
Nâng cao vận tốc cắt khi tiện
Nâng cao tuổi thọ của dao

D
Câu 10: Tuổi bền của dao là
A.
B.
C.
D.

Khoảng thời gian làm việc dài nhất có thể đạt được của dao
Khoảng thời gian làm việc dài nhất giữa 2 lần mài lại dao

Khoảng thời gian làm việc giữa 2 lần mài sắc hoặc mài lại dao
Khoảng thời gian làm việc dài nhất giữa 2 lần mài sắc dao

B
Câu 11: Tuổi thọ của dao là?
A.
B.
C.
D.

Khoảng thời gian làm việc của dao từ khi bắt đầu sử dụng dao đến khi phải mài lại dao
Khoảng thời gian làm việc dài nhất giữa 2 lần mài lại dao
Khoảng thời gian làm việc giữa 2 lần mài sắc hoặc mài lại dao
Khoảng thời gian làm việc của dao từ khi bắt đầu sử dụng dao đến khi không sử dụng
được nữa


D
Câu 12: Ý nghĩa của số 1 trong công thức M=(n+1)T, với M là tuổi thọ của dao, T là tuổi bền của
dao là?
A.
B.
C.
D.

Hệ số an toàn
Lần mài lại đầu tiên của dao
Lần mài sắc cho dao mới
Lần mài lại cuối cùng của dao


C
Câu 13: Thường dùng đơn vị đo tuổi bền là ?
A.
B.
C.
D.

Giờ
Phút
Giây
mét/phút

B
Câu 14: Góc đặt mảnh dao thép gió có giá trị?
A.
B.
C.
D.

Bằng góc trước chính
Lớn hơn góc trước chính
Nhỏ hơn góc trước chính
Phụ thuộc vào kiểu dao

B
Câu 15: Góc đặt mảnh dao hợp kim cứng có giá trị?
A.
B.
C.
D.


Bằng góc trước chính
Nhỏ hơn góc trước chính
Lớn hơn góc trước chính
Phụ thuộc vào kiểu dao

C
Câu 16: Góc đặt mảnh dao tiện là góc hợp bởi giữa?
A.
B.
C.
D.

Mặt định vị của dao tiện và mặt đáy đi qua mũi dao
Mặt định vị cuả dao tiện và 1mặt cạnh mảnh dao
Mặt định vị của dao tiện và mặt trước đi qua mũi dao
Mặt định vị của dao tiện và mặt cắt đi qua mũi dao

B
Câu 17: Gọi E là khoảng cách từ mũi dao tiện còn mới đến mặt tỳ trên đài gá dao; F là khoảng
cách giữa đường tâm máy tiện và mặt tỳ trên đài gá dao. So sánh E và F
A. E>F


B. EC. E=F
D. Không có thông tin

C
Câu 18: Mục đích chủa việc bẻ phoi là

A.
B.
C.
D.

Tăng lượng chạy dao
Tăng vận tốc cắt
Tăng chiều sâu cắt
Giảm chiều dài phoi

D
Câu 19: Nguyên tắc chung để thực hiện bẻ phoi là
A.
B.
C.
D.

Tăng lượng chạy dao
Tăng gáo nghiêng chính
Giảm góc trước chính
Cản trở sự thoát phoi tự do

D
Câu 20: Mục đích của việc bẻ phoi
A.
B.
C.
D.

Để quá trình gia công an toàn và hiệu quả hơn

Để tăng năng suất gia công
Để phoi cuộn lại tốt hơn
Để giảm chiều dài phoi

A
Câu 21: Người ta thường dùng thành phần lực nào của lực cắt khi tiện để tính kích thước tiết
diện ngang thân dao
A.
B.
C.
D.

Lực tiếp tuyến
Lực hướng kính
Lực chiều trục
Lực cắt tổng hợp

A
Câu 22: Để tiện định hình bề mặt trong, phải sử dụng loại dao tiện định hình nào sau đây
A.
B.
C.
D.

B

Dao tiện định hình lăng trụ
Dao tiện định hình tròn
Dao tiện định hình hướng kính
Dao tiện định hình tiếp tuyến



Câu 23: Để tiện định hình bề mặt trong, phải sử dụng loại dao tiện định hình nào sau đây
A.
B.
C.
D.

Dao tiện định hình hướng kính gá thẳng
Dao tiện định hình tròn gá thẳng
Dao tiện định hình tròn chạy dao hướng kính
Dao tiện định hình tròn tiếp tuyến

C
Câu 24: Người ta thường dùng thông số nào trong các thông số sau đây để tính kích thước chung
của dao tiện định hình
A.
B.
C.
D.

Đường kính lớn nhất của mặt ngoài hoặc mặt lỗ chi tiết gia công
Đường kính nhỏ nhất của mặt ngoài hoặc mặt lỗ chi tiết gia công
Hiệu số của đường kính lớn nhất và nhỏ nhất của chi tiết gia công
Hiệu số của bán kính lớn nhất và nhỏ nhất của chi tiết gia công

D
Câu 25: Góc trước dao tiện định hình được chọn tăng lên
A.
B.

C.
D.

Khi độ cứng hoặc giới hạn bền khi kéo – nén của vật liệu gia công tăng
Khi độ cứng hoặc giới hạn bền khi kéo- nén của vật liệu gia công giảm
Khi đường kính bé nhất của chi tiết gia công tăng
Khi đường kính bé nhất của chi tiết gia công giảm

B
Câu 26: Góc trước dao tiện định hình được chọn giảm đi
A.
B.
C.
D.

Khi độ cứng hoặc giới hạn bền khi kéo – nén của vật liệu gia công tăng
Khi độ cứng hoặc giới hạn bền khi kéo- nén của vật liệu gia công giảm
Khi đường kính bé nhất của chi tiết gia công tăng
Khi đường kính bé nhất của chi tiết gia công giảm

A
Câu 27: Với một dao tiện định hình hướng kính đã có, góc trước tại các điểm trên lưỡi cắt của
dao xét trong tiết diện ngang thay đổi theo quy luật nào?
A.
B.
C.
D.

Tăng theo việc tăng đường kính chi tiết tại điểm khảo sát
Giảm theo việc tăng đường kính chi tiết tại điểm khảo sát

Tăng hoặc giảm phụ thuộc vào kiểu dao định hình tròn hay lăng trụ
Tăng hoặc giảm phụ thuộc vào đường kính nhỏ nhất của chi tiết gia công

B
Câu 28: Với một dao tiện định hình hướng kính đã có, góc sau tại các điểm trên lưỡi cắt của dao
xét trong tiết diện ngang thay đổi theo quy luật nào?
A. Tăng theo việc tăng đường kính chi tiết tại điểm khảo sát


B. Giảm theo việc tăng đường kính chi tiết tại điểm khảo sát
C. Tăng hoặc giảm phụ thuộc vào kiểu dao định hình tròn hay lăng trụ
D. Tăng hoặc giảm phụ thuộc vào đường kính nhỏ nhất của chi tiết gia công

A
Câu 29: Dao tiện định hình hướng kính gá thẳng là gì?
A. Dao tiện định hình có phương chạy dao vuông góc với đường tâm của chi tiết gia công
B. Dao tiện định hình có phương chạy dao vuông góc và cắt đường tâm chi tiết gia công

trong mặt phẳng nằm ngang
C. Dao tiện định hình có mặt định vị hoặc đường tâm dao song song với đường tâm chi tiết

gia công
D. Dao tiện định hình có toàn bộ lưỡi cắt nằm ngang tâm chi tiết gia công
B
Câu 30: Góc trước dao tiện định hình được chọn theo độ cứng hoặc giới hạn bền của vật liệu gia
công theo quan hệ
A.
B.
C.
D.


Đồng biến
Nghịch biến
Không xác định
Phụ thuộc vào kiểu dao

B
Câu 31: Góc sau dao tiện định hình được chọn theo độ cứng hoặc giới hạn bền của vật liệu gia
công theo quan hệ
E.
F.
G.
H.

Đồng biến
Nghịch biến
Không xác định
Phụ thuộc vào kiểu dao

G
Câu 32: Góc sau dao tiện định hình được chọn theo những thông số nào sau đây
A.
B.
C.
D.

Vật liệu gia công, kiểu dao tiện định hình
Độ cứng và giới hạn bền vật liệu gia công
Kiều dao, góc trước, đường kính nhỏ nhất của chi tiết gia công
Gía trị cụ thể có sẵn trong sổ tay, phụ thuộc vào kiểu dao tiện định hình


D
Câu 33: Điểm cơ sở ngang tâm của dao tiện định hình là
A. Điểm nằm cao nhất trên tâm so với đường trục chi tiết gia công
B. Điểm nằm trên dao nằm ngang tâm chi tiết gia công
C. Điểm nằm trên chi tiết gia công nằm ngang tâm dao


D. Điểm nằm trên dao ứng với đường kính bé nhất của chi tiết gia công

D
Câu 34: Chiều cao hình dáng dao tiện định hình được hiểu là
A. Khoảng cách giữa các điểm trên biên dạng lưỡi cắt của dao so với điểm cơ sở ngang tâm
B. Khoảng cách giữa các điểm trên biên dạng lưỡi cắt của dao so với điểm cơ sở ngang tâm

theo phương dọc theo mặt trước của dao
C. Khoảng cách giữa các điểm trên biên dạng lưỡi cắt của dao so với điểm cơ sở ngang tâm

dọc theo phương pháp tuyến với mặt trước của dao
D. Khoảng cách giữa các điểm trên biên dạng lưỡi cắt của dao so với điểm cơ sở ngang tâm

dọc theo phương pháp tuyến với mặt sau của dao
D
Câu 35: Chiều cao hình dáng trên mặt trước dao tiện định hình được hiểu là
A. Khoảng cách giữa các điểm trên biên dạng lưỡi cắt của dao so với điểm cơ sở ngang tâm
B. Khoảng cách giữa các điểm trên biên dạng lưỡi cắt của dao so với điểm cơ sở ngang tâm

theo phương dọc theo mặt trước của dao
C. Khoảng cách giữa các điểm trên biên dạng lưỡi cắt của dao so với điểm cơ sở ngang tâm


dọc theo phương pháp tuyến với mặt trước của dao
D. Khoảng cách giữa các điểm trên biên dạng lưỡi cắt của dao so với điểm cơ sở ngang tâm

dọc theo phương pháp tuyến với mặt sau của dao
B
Câu 36: Đoạn cơ sở ngang tâm của dao tiện định hình là
A.
B.
C.
D.

Đoạn lưỡi cắt của dao nằm cao nhất trên dao so với đường trục chi tiết gia công
Đoạn lưỡi cắt của dao nằm ngang tâm chi tiết gia công
Đoạn thẳng trên chi tiết gia công nằm ngang tâm dao
Đoạn lưỡi cắt trên dao ứng với đường kính bé nhất của chi tiết gia công

B
Câu 37: Độ chính xác gia công đạt được khi gia công bằng dao tiện định hình lăng trụ sẽ
A.
B.
C.
D.

Cao hơn khi gia công bằng dao tiện định hình tròn
Thấp hơn khi gia công bằng dao tiện định hình tròn
Tương đương khi gia công bằng dao tiện định hình tròn
Phụ thuộc vào cấp chính xác cần đạt được của nguyên công

A
Câu 38: Khi tiện một cung tròn bằng dao tiện định hình lăng trụ sẽ có mấy loại sai số

A. Có sai số gá đặt và sai số hình dáng
B. Chỉ có sai số gá đặt
C. Chỉ có sai số hình dáng


D. Không có sai số nếu điều chỉnh dao ngang tâm và dao được chế tạo chính xác

B
Câu 39: Khi góc trước tại các điểm trên lưỡi cắt của dao tiện định hình bằng không thì
A.
B.
C.
D.

Chiều cao hình dáng dao lớn hơn chiều cao hình dáng chi tiết
Chiều cao hình dáng dao nhỏ hơn chiều cao hình dáng chi tiết
Chiều cao hình dáng dao bằng chiều cao hình dáng chi tiết
Chiều cao hình dáng dao trên mặt trước bằng chiều cao hình dáng chi tiết

D
Câu 40: : Khi góc trước tại các điểm trên lưỡi cắt của dao tiện định hình dương thì
A.
B.
C.
D.

Chiều cao hình dáng dao lớn hơn chiều cao hình dáng chi tiết
Chiều cao hình dáng dao nhỏ hơn chiều cao hình dáng chi tiết
Chiều cao hình dáng dao bằng chiều cao hình dáng chi tiết
Chiều cao hình dáng dao trên mặt trước bằng chiều cao hình dáng chi tiết


B
Câu 41: Khi nào phải tính toán chiều cao hình dáng dao tiện định hình
A.
B.
C.
D.

Dao có góc sau khác không
Dao có góc trước khác không
Dao có góc trước và góc sau khác không
Dao có góc sau dương

C
Câu 42: Khi tiện tinh, giá trị của chiều sâu cắt nhỏ nhất có thể được chọn
A.
B.
C.
D.

Càng bé, càng tốt
Phụ thuộc vào hình dáng chi tiết tiện
Phụ thuộc vào máy tiện và vật liệu gia công
Phụ thuộc vào giá trị của bán kính mũi dao

D
Câu 43: Khi tiện thô, bằng dao thép gió, giá trị cua lượng chạy dao được chọn theo các điều kiện
A. Độ bền thân dao, độ bền cơ cấu chạy dao, độ bền mảnh dao, độ cứng vững của chi tiết gia

công, độ nhám bề mặt sau tiện

B. Độ bền thân dao, độ bền cơ cấu chạy dao, độ cứng vững của chi tiết gia công,độ nhám
của bề mặt sau tiện
C. Độ bền thân dao, độ bền cơ cấu chạy dao, độ cứng vững của chi tiết gia công
D. Độ bền thân dao, độ bền cơ cấu chạy dao
B


Câu 44: Khi tiện thô, bằng dao gắn mảnh hợp kim cứng, giá trị cua lượng chạy dao được chọn
theo các điều kiện
A. Độ bền thân dao, độ bền cơ cấu chạy dao, độ bền mảnh dao, độ cứng vững của chi tiết gia

công, độ nhám bề mặt sau tiện
B. Độ bền thân dao, độ bền cơ cấu chạy dao, độ cứng vững của chi tiết gia công,độ nhám
của bề mặt sau tiện
C. Độ bền thân dao, độ bền cơ cấu chạy dao, độ cứng vững của chi tiết gia công
D. Độ bền thân dao, độ bền cơ cấu chạy dao
D
Câu 45: Khi tiện tinh bằng dao théềp gió, giá trị của lượng chạy dao được chọn theo các điều
kiện
A. Độ bền thân dao, độ bền cơ cấu chạy dao, đọ cứng vững của chi tiết gia công, độ nhám bề

mặt sau tiện
B. Độ cứng vững của chi tiết gia công, độ nhám bề mặt sau tiện
C. Độ bền thân dao, độ bền cơ cấu chạy dao, độ cứng vững của chi tiết gia công
D. Độ bền cơ cấu chạy dao, độ cứng vững của chi tiết gia công
A
Câu 46: : Khi tiện tinh, bằng dao gắn mảnh hợp kim cứng, giá trị cua lượng chạy dao được chọn
theo các điều kiện
A. Độ bền thân dao, độ bền cơ cấu chạy dao, đọ cứng vững của chi tiết gia công, độ nhám bề


mặt sau tiện
B. Độ cứng vững của chi tiết gia công, độ nhám bề mặt sau tiện
C. Độ bền thân dao, độ bền cơ cấu chạy dao, độ cứng vững của chi tiết gia công
D. Độ bền mảnh dao, độ cứng vững của chi tiết gia công
A
Câu 47: Khi tiện thô bằng dao gắn mảnh hợp kim cứng, giá trị của lượng chạy dao được chọn
nhỏ nhất theo
A. Độ bền thân dao, độ bền cơ cấu chạy dao, độ cứng vững của chi tiết gia công, độ bền

mảnh dao
B. Độ bền thân dao, độ bền cơ cấu chạy dao, độ cứng vững của chi tiết gia công, độ bền

mảnh dao và nhỏ hơn hoặ bằng giá trị lượng chạy dao gần nhất trên máy tiện
C. Độ bền thân dao, độ bền cơ cấu chạy dao, độ cứng vững của chi tiết gia công và nhỏ hơn

hoặ bằng giá trị lượng chạy dao gần nhất trên máy tiện
D. Độ bền mảnh dao, độ cứng vững của chi tiết gia công và nhỏ hơn hoặ bằng giá trị lượng

chạy dao gần nhất trên máy tiện
B
Câu 48: Khi tiện thô bằng dao thép gió, giá trị của lượng chạy dao được chọn nhỏ nhất theo


A. Độ bền thân dao, độ bền cơ cấu chạy dao, độ cứng vững của chi tiết gia công, độ bền

mảnh dao
B. Độ bền thân dao, độ bền cơ cấu chạy dao, độ cứng vững của chi tiết gia công, độ bền
mảnh dao và nhỏ hơn hoặ bằng giá trị lượng chạy dao gần nhất trên máy tiện
C. Độ bền thân dao, độ bền cơ cấu chạy dao, độ cứng vững của chi tiết gia công và nhỏ hơn
hoặ bằng giá trị lượng chạy dao gần nhất trên máy tiện

D. Độ bền mảnh dao, độ cứng vững của chi tiết gia công và nhỏ hơn hoặ bằng giá trị lượng
chạy dao gần nhất trên máy tiện
B
Câu 49: Người ta thường dùng thành phần nào của lực cắt khi tiện để tính toán giá trị lượng chạy
dao theo độ cứng vững của chi tiết gia công
A.
B.
C.
D.

Lực tiếp tuyến
Lực hướng kính
Lực chiều trục
Lực cắt tổng hợp

B
Câu 50: Người ta thường dùng thành phần nào của lực cắt khi tiện để tính toán giá trị lượng chạy
dao theo độ bền thân dao
A.
B.
C.
D.

Lực tiếp tuyến
Lực hướng kính
Lực chiều trục
Lực cắt tổng hợp

A
Câu 51: Người ta thường dùng thành phần nào của lực cắt khi tiện để tính toán giá trị lượng chạy

dao theo độ bền mảnh dao
A.
B.
C.
D.

Lực tiếp tuyến
Lực hướng kính
Lực chiều trục
Lực cắt tổng hợp

C
Câu 52: Người ta thường dùng thành phần nào của lực cắt khi tiện để tính toán giá trị lượng chạy
dao theo độ bền cơ cấu chạy dao
A.
B.
C.
D.

C

Lực tiếp tuyến
Lực hướng kính
Lực chiều trục
Lực cắt tổng hợp


Câu 53: Vận tốc cắt khi tiện có quan hệ với tuổi bền dao như nào
A.
B.

C.
D.

Đồng biến
Nghịch biến
Không xác định
Không đủ thông tin kết luận

B
Câu 54: Vận tốc cắt khi tiện có quan hệ với lượng chạy dao
A.
B.
C.
D.

Đồng biến
Nghịch biến
Không xác định
Không đủ thông tin kết luận

B
Câu 55: Vận tốc cắt khi tiện có quan hệ với chiều sâu cắt
A.
B.
C.
D.

Đồng biến
Nghịch biến
Không xác định

Không đủ thông tin kết luận

B
Câu 56 : Vận tốc cắt khi tiện có quan hệ với diện tích cắt
A.
B.
C.
D.

Đồng biến
Nghịch biến
Không xác định
Không đủ thông tin kết luận

B
Câu 57: Vận tốc cắt khi tiện có quan hệ với thông số hình học phần cắt của dao
A.
B.
C.
D.

Đồng biến
Nghịch biến
Không xác định
Không đủ thông tin kết luận

D
Câu 58: Lượng chạy dao khi tiện có quan hệ với thời gian máy
A.
B.

C.
D.

Đồng biến
Nghịch biến
Không xác định
Không đủ thông tin kết luận


B
Câu 59: Chiều sâu cắt khi tiện có quan hệ với thời gian máy
A.
B.
C.
D.

Đồng biến
Nghịch biến
Không xác định
Không đủ thông tin kết luận

B
Câu 60: Vận tốc cắt khi tiện có quan hệ với thời gian máy
A.
B.
C.
D.

Đồng biến
Nghịch biến

Không xác định
Không đủ thông tin kết luận

B
Câu 61: Số vòng quay của chi tiết khi tiện có quan hệ với thời gian máy
A.
B.
C.
D.

Đồng biến
Nghịch biến
Không xác định
Không đủ thông tin kết luận

B
Câu 62: Khi kiểm nghiệm chế độ cắt, nếu công suất cắt vượt quá công suất máy tiện thì người ta
phải
A.
B.
C.
D.

Giảm lượng chạy dao
Giảm chiều sâu cắt
Giảm số vòng quay trục chính
Giảm vân tốc cắt

D


Phần 2: phay và công nghệ phay
Câu 1: Phay là quá trình gia công kim loại bằng cắt trong đó có chuyển động căt chính là
A.
B.
C.
D.

Chuyển động quay tròn của dao
Chuyển động tịnh tiến của phôi
Chuyển động quay tròn của phôi
Chuyển động tịnh tiến của dao

A
Câu 2: Phay là quá trình gia công kim loại bằng cắt trong đó có chuyển động chạy dao là


A.
B.
C.
D.

Chuyển động quay tròn của dao
Chuyển động tịnh tiến của phôi
Chuyển động quay tròn của phôi
Chuyển động tịnh tiến của dao

D
Câu 3: Qũy đạo chuyển động cắt tương đối của một điểm trên lưỡi cắt chính của dao phay so với
mặt đang gia công là
A.

B.
C.
D.

Đường xoắn xycloit co
Đường xoắn xycloit duỗi
Đường xoắn xycloit
Đường tròn

B
Câu 4: Phay là quá trình gia công kim loại bằng cắt:
A.
B.
C.
D.

Chỉ dùng cho các nguyên công gia công thô
Chỉ dùng cho các nguyên công gia công tinh
Chỉ dùng cho các nguyên công gia công thô và tinh bề mặt ngoài
Có thể dùng cho các nguyên công gia công thô và gia công tinh nhiều dạng bề mặt

A
Câu 5: Dao phay răng trụ răng xoắn có mấy loại bước răng dao
A.
B.
C.
D.

1
2

3
4

C
Câu 6: Số răng của dao phay xét trong tiết diện pháp tuyến với đường xoắn răng dao
A.
B.
C.
D.

Lớn hơn số răng dao xét trong tiết diện ban đầu
Nhỏ hơn số răng dao xét trong tiết diện ban đầu
Bằng số răng dao xét trong tiết diện ban đầu
Xác định cụ thể tùy theo giá trị góc nghiêng của phương răng

A
Câu 7: Trong các bước răng của dao phay trụ răng xoắn, bước răng dao nào có trị số lớn nhất
A.
B.
C.
D.

Bước vòng
Bước pháp tuyến
Bước chiều trục
Không so sánh được


A
Câu 8: Trong dao phay mặt đầu, quá trình bóc phoi xảy ra bởi tác dụng của lưỡi cắt tại vị trí

A.
B.
C.
D.

Trên mặt đầu dao
Trên mặt trụ dao
Đồng thời trên mặt đầu và mặt trụ dao
Có thể trên mặt đầu hoặc mặt trụ dao

A
Câu 9: Dao phay răng nhọn là loại dao phay
A.
B.
C.
D.

Trụ răng thẳng và răng nghiêng
Đĩa hoặc dao phay nhiều mặt cắt
Dao phay có mặt sau phẳng hợp với mặt trước một góc nhọn
Dao phay dùng để gia công rãnh và cắt đứt

C
Câu 10: Đường kính ngoài dao phay răng nhọn được chọn.
A.
B.
C.
D.

Theo giá trị đường kính trục gá dao

Theo giá trị lượng chạy dao phút
Theo số lượng răng dao phay
Theo công suất và không gian gá dao của máy phay

A
Câu 11: Tính số răng đồng thời tham gia cắt lớn nhất của dao phay răng nhọn khi biết : góc tiếp
xúc = 60°, góc giữa 2 răng liên tiếp ɛ= 30°
A.
B.
C.
D.

2
3
4
5

B
Câu 12: Tính số răng đồng thời tham gia cắt nhỏ nhất của dao phay răng nhọn khi biết : góc tiếp
xúc = 60°, góc giữa 2 răng liên tiếp ɛ= 30°
A.
B.
C.
A.

2
3
4
5


A
Câu 13: Tính số răng của dao phay răng nhọn khi biết hệ số cân bằng khi phay K=3,góc tiếp xúc
=30°


A.
B.
C.
D.

26
36
40
38

B
Câu 14: Dao phay hớt lưng là loại dao phay
A.
B.
C.
D.

Mặt sau hớt lưng theo đường thẳng
Mặt sau hớt lưng theo đường cong
Mặt sau hớt lưng theo đương Acsimet
Mặt sau hớt lưng theo đường xoắn

C
Câu 15: Dao phay hớt lưng có góc sau ít thay đổi sau những lần mài lại là do dao phay được
A.

B.
C.
D.

Mài lại theo mặt trước
Mài lại theo mặt sau
Mặt sau được hớt lưng
Mài lại trên cả hai mặt trước và mặt sau của răng dao

C
Câu 16: Tính chiều cao toàn phần của dao phay hớt lưng khi biết chiều cao profin răng dao là
h=15mm; lượng hớt lưng K=2mm, bán kính góc lượn dao r=2
A.
B.
C.
D.

12
27
19
26

C
Câu 17: Bán kính góc lượn chân răng dao phay hớt lưng có tác dụng
A.
B.
C.
D.

Tránh tập trung ứng suất khi nhiệt luyện dao

Tăng khả năng cuộn phoi và tăng khả năng chứa phoi
Đủ không gian thoát dao khi tiện hớt lưng răng dao
Tránh nứt khi tôi, đủ không gian thoát dao khi hớt lưng

D
Câu 18: Góc sau dao phay hớt lưng đạt được trị số thiết kế là do
A.
B.
C.
D.

Mài lại theo mặt trước
Mài lại theo mặt sau
Mặt sau được hớt lưng
Trị số K hớt lưng


D
Câu 19: Góc trước dao phay hớt lưng đạt được trị số thiết kế là do
A.
B.
C.
D.

Mài sắc và mài lại theo mặt trước
Mài sắc và mài lại theo mặt sau
Mặt sau được hớt lưng
Trị số K hớt lưng

A

Câu 20: Theo quan điểm công nghệ chế tạo dao thì dao phay hớt lưng so với dao phay răng nhọn
A.
B.
C.
D.

Dễ chế tạo hơn
Khó chế tạo hơn
Chế tạo với mức độ như nhau
Khó hay dễ chế tạo phụ thuộc vào biên dạng lưỡi cắt của dao

B
Câu 21: Khi phay góc tiếp xúc được hiểu là
A.
B.
C.
D.

Góc ở tâm chắn cụng giữa 2 răng liên tiếp của dao phay
Góc ở tâm dao phay chắn cung tiếp xúc giữa dao và phôi
Góc ở tâm dao phay không chắn cung tiếp xúc giữa dao và phôi
Góc ở tâm không chắn cụng giữa 2 răng liên tiếp của dao phay

B
Câu 22: Chiều sâu cắt khi phay được hiểu là
A. Khoảng cách giữa mặt chưa phay đến mặt đã phay đo theo phương chiều trục dao phay
B. Khoảng cách giữa mặt chưa phay đến mặt đã phay đo theo phương vuông goc với trục

dao phay
C. Khoảng cách giữa mặt chưa phay đến mặt đã phay đo theo phương vuông góc với bề mặt

chưa phay
D. Khoảng cách giữa mặt chưa phay đến mặt đã phay đo theo phương vuông góc với bề mặt
đã phay
D
Câu 23: So sánh số răng của dao phay hớt lưng( Zhl) và dao phay răng nhọn Zn khi 2 dao có
cùng đường kính
A.
B.
C.
D.

B

Zhl > Zn
Zhl < Zn
Zhl = Zn
Không đủ thông số để so sánh


Câu 24: chiều rộng phay được hiểu là
A. Khoảng cách giữa mặt chưa phay đến mặt đã phay đo theo phương chiều trục dao phay
B. Khoảng cách giữa mặt chưa phay đến mặt đã phay đo theo phương vuông goc với trục

dao phay
C. Kích thước lớp vật liệu được phay đo theo phương chiều trục của dao phay
D. Kích thước lớp vật liệu được phay đo theo phương vuông góc với trục dao phay
C
Câu 25: Một cách gần đúng quỹ đạo chuyển động cắt tương đối của một điểm trên lưỡi cắt chính
của dao phay so với mặt đã gia công là
A.

B.
C.
D.

Đường xoắn xycloit co
Đường xoắn xycloit duỗi
Đường xoắn xycloit
Đường tròn

C
Câu 26: Chiều dày lớp ccắt khi phay bằng dao phay trụ răng thẳng với lượng chạy dao Sz, góc
tiếp xúc và góc tiếp xúc tức thời được xác định theo công thức
A.
B.
C.
D.

a = Sz*sinθ
a = Sz*cosθ
a = Sz*cosѱ
a = Sz*sinѱ

D
Câu 27: Chiều dày lớp cắt khi phay bằng dao phay trụ răng nghiêng với lượng chạy dao Sz, góc
tiếp xúc và góc tiếp xúc tức thời; góc nghiêng răng dao; được xác định theo công thức
A.
B.
C.
D.


a = Sz*sinθ
a = Sz*sinѱ
a = Sz*cosѱ
a = Sz*cosѱ* sinθ

B
Câu 28: Tính giá trị chiều dày lớp cắt lớn nhất khi phay bằng dao phay trụ răng nghiêng với
lượng chạy dao Sz= 0,2mm/răng; góc tiếp xúc ѱ=30°, góc nghiêng răng dao ⱷ= 30°
A.
B.
C.
D.

D

0.102 mm
0.102 mm/răng
0.1 mm/răng
0.1 mm


Câu 29: Chiều dày lớp cắt lớn nhất khi phay bằng dao phay mặt đầu với lượng chạy dao Sz= 0.2
mm/răng, góc tiếp xúc ѱ= 30°, góc nghiêng chính ⱷ= 30° là
A.
B.
C.
D.

0.1732 mm
0.0866 mm

0.1732 mm/răng
0.0866 mm/răng

B
Câu 30: Chiều dày lớp cắt khi phay bằng dao phay mặt đầu với lượng chạy dao Sz, góc tiếp xúc
và góc tiếp xúc tức thời; góc nghiêng chính ⱷ; được xác định theo công thức
A.
B.
C.
D.

a = Sz*sinⱷ*cosθ
a = Sz*sinⱷ*cosѱ
a = Sz*sinѱ*cosθ
a = Sz*sinⱷ*sinθ

B
Câu 31: Tính giá trị chiều rộng lớp cắt lớn nhất khi phay bằng dao phay trụ răng nghiêng với
đường kính ngoài của dao D= 100mm; góc tiếp xúc ѱ=60°, góc nghiêng răng dao ⱷ= 30°
A.
B.
C.
D.

52.36 mm
104.72mm
104.68mm
104.17mm

C

Câu 32: Phay cân bằng được hiểu là quá trình phay với
A.
B.
C.
D.

Diện tích cắt khí phay không đổi
Tổng diện tích cắt khí phay không đổi
Dao phay được cân bằng tĩnh
Dao phay được cân bằng động

B
Câu 33: Phay cân bằng được hiểu là quá trình phay với
A.
B.
C.
D.

Phay có bước răng chiều trục bằng nguyên lần chiều rộng phay
Phay có bước răng chiều trục bằng chiều rộng phay
Dao phay được cân bằng tĩnh
Dao phay được cân bằng động

A
Câu 34: Phay cân bằng được hiểu là quá trình phay với
A. Dao phay có bước vòng răng dao bằng nguyên lần chiều rộng phay


B. Dao phay có bước răng chiều trục bằng nguyên lần chiều rộng phay
C. Dao phay được cân bằng tĩnh

D. Dao phay được cân bằng động

B
Câu 35: Phay cân bằng được hiểu là quá trình phay với
A.
B.
C.
D.

Dao phay có bước pháp răng dao bằng nguyên lần chiều rộng phay
Dao phay có bước răng chiều trục bằng nguyên lần chiều rộng phay
Dao phay được cân bằng tĩnh
Dao phay được cân bằng động

B
Câu 36: Phay cân bằng được hiểu là quá trình phay với
A.
B.
C.
D.

Dao phay trụ răng nghiêng có bước pháp răng dao bằng nguyên lần chiều rộng phay
Dao phay trụ răng nghiêng có bước răng chiều trục bằng nguyên lần chiều rộng phay
Dao phay trụ răng nghiêng có bước vòng răng dao bằng nguyên lần chiều rộng phay
Dao phay được cân bằng động

C
Câu 37: Phay cân bằng là quá trình phay có thể thực hiện với
A.
B.

C.
D.

Dao phay trụ răng nghiêng
Dao phay trụ răng thẳng
Dao phay mặt đầu
Dao phay được cân bằng tĩnh

B
Câu 38: Có mấy thành phần lực cắt khi phay bằng dao phay trụ răng nghiêng
A.
B.
C.
D.

2
3
4
5

B
Câu 39: Có mấy thành phần lực cắt khi phay bằng dao phay trụ răng thẳng
A.
B.
C.
D.

1
3
2

5

C
Câu 40: Có mấy thành phần lực cắt khi phay bằng dao phay mặt đầu


A.
B.
C.
D.

1
2
3
4

D
Câu 41: Chiều tác dụng của lực cắt chính khi phay bằng dao phay trụ răng nghiêng
A.
B.
C.
D.

Vuông góc với mặt đang gia công
Vuông góc với mặt đã gia công
Ngược chiều chuyển động cắt chính
Cùng chiều chuyển động cắt chính

C
Câu 42: Chiều tác dụng của lực cắt chính khi phay bằng dao phay trụ răng thẳng

A.
B.
C.
D.

Vuông góc với mặt đang gia công
Vuông góc với mặt đã gia công
Ngược chiều chuyển động cắt chính
Cùng chiều chuyển động cắt chính

C
Câu 43: Chiều tác dụng của lực cắt hướng kính khi phay bằng dao phay trụ răng thẳng
A.
B.
C.
D.

Vuông góc với mặt đang gia công
Vuông góc với mặt đã gia công
Vuông góc với bàn máy phay
Vuông góc với trục dao phay

D
Câu 44: Chiều tác dụng của lực cắt hướng kính khi phay bằng dao phay trụ răng nghiêng
A.
B.
C.
D.

Vuông góc với mặt đang gia công

Vuông góc với mặt đã gia công
Vuông góc với bàn máy phay
Vuông góc với trục dao phay

D
Câu 45: Chiều tác dụng của lực cắt chiều trục khi phay bằng dao phay trụ răng nghiêng
A.
B.
C.
D.

A

Dọc trục dao phay
Dọc trục dao phay và về phía chi tiết gia công
Dọc trục dao phay và về phía dao phay
Dọc trục chi tiết gia công


Câu 46: Trong các thành phần lực cắt xuấ hiện khi phay bằng 1 dao phay trụ răng nghiêng, thành
phần nào có thể triệt tiêu
A.
B.
C.
D.

Lực tiếp tuyến
Lực hướng kính
Lực chiều trục
Không thành phần nào có thế triệt tiêu


D
Câu 47: Trong các thành phần lực cắt xuấ hiện khi phay bằng 2 dao phay trụ răng nghiêng đồng
thời, thành phần nào có thể triệt tiêu
A.
B.
C.
D.

Lực tiếp tuyến
Lực hướng kính
Lực chiều trục
Không thành phần nào có thế triệt tiêu

C
Câu 48: Khi thực hiện quá trình phay bằng dao phay trụ, thời gian máy sẽ thay đổi như thế nào
khi tăng đường kính dao phay trong khi vẫn giữ nguyên chế độ cắt
A.
B.
C.
D.

Tăng lên
Giảm đi
Không đổi
Không có thông tin để kết luận
A

Câu 49: Khi thực hiện quá trình phay bằng dao phay trụ, thời gian máy sẽ thay đổi như thế nào
khi giảm đường kính dao phay trong khi vẫn giữ nguyên chế độ cắt

A.
B.
C.
D.

Tăng lên
Giảm đi
Không đổi
Không có thông tin để kết luận

B
Câu 50: Khi thực hiện quá trình phay bằng dao mặt đầu, phay không đối xứng; thời gian máy sẽ
thay đổi như thế nào khi giảm đường kính dao phay trong khi vẫn giữ nguyên chế độ cắt
A.
B.
C.
D.

B

Tăng lên
Giảm đi
Không đổi
Không có thông tin để kết luận


Câu 51: Khi thực hiện quá trình phay bằng dao mặt đầu, phay không đối xứng; thời gian máy sẽ
thay đổi như thế nào khi tăng đường kính dao phay trong khi vẫn giữ nguyên chế độ cắt
A.
B.

C.
D.

Tăng lên
Giảm đi
Không đổi
Không có thông tin để kết luận

A
Câu 52: Ưu điểm của gia công răng bằng phương pháp chép hình
A.
B.
C.
D.

Năng suất gia công cao
Độ chính xác gia công cao
Thao tác gia công đơn giản
Chất lượng bề mặt gia công cao

C
Câu 53: Phương pháp chép hình là phương pháp gia công răng bằng dao( với ɣ= 0°) có lưỡi cắt
trên mặt trước của dao
A.
B.
C.
D.

Giống với biên dạng răng của bánh răng gia công
Giống với biên dạng rãnh răng của bánh răng gia công

Gần giống với biên dạng rãnh răng của bánh răng gia công
Gần giống với biên dạng răng của bánh răng gia công

B
Câu 54: Nguyên nhân nào dẫn đến việc phay đĩa mô đun có độ chính xác biên dạng lưỡi cắt
không cao?
A.
B.
C.
D.

Khó tính toán chính xác biên dạng
Số lượng dao bị hạn chế
Dao gá không chính xác
Khó chế tạo chính xác

B
Câu 55: Gia công bánh răng bằng dao phay đĩa mô đun cần thực hiện bao nhiêu chuyển động
A.
B.
C.
D.

2
3
4
5

C
Câu 56: Tọa độ các điểm biên dạng lưỡi cắt dao phay đĩa mô đun phụ thuộc vào các yếu tố nào

A. Mô đun, số răng , góc trước, góc sau


B. Mô đun, số răng
C. Mô đun, góc sau, góc trước
D. Số răng, góc sau, góc trước

A
Câu 57: Tại sau góc trước của dao phay đĩa mô đun thường bằng không
A.
B.
C.
D.

Để dễ mài mặt sau
Để dễ mài biên dạng lưỡi cắt chính xác
Để giảm lực cắt
Để dễ tính toán biên dạng chính xác

D
Câu 58: Dao phay đĩa modun được chia thành bộ dao dựa trên cơ sở nào
A.
B.
C.
D.

Mô đun của bánh răng gia công
Số răng của bánh răng gia công
Số răng hoặc m của bánh răng gia công
Số răng và m của bánh răng gia công


D
Câu 59: Dao phay đĩa mô đun dùng để gia công bánh răng thẳng có trị số m và Z có thể gia công
được bánh răng nghiêng có thông số nào
A.
B.
C.
D.

Mo đun pháp mn = m, số răng Ztđ= Z/cos3ω
Mô đun mặt đầu ms=m; số răng Ztđ= Z/cos3ω
Mô đun pháp mn = m, số răng Z
Mo đun pháp ms = m, số răng Z

Trong đó ω là góc nghiêng của răng
A
Câu 60: Dao phay đĩa mô đun dùng để gia công bánh răng gì
A.
B.
C.
D.

Bánh răng thẳng, bánh răng ăn khớp trong
Bánh răng thẳng, bánh răng nghiêng, bánh răng chữ V
Bánh răng thẳng, bánh răng nghiêng, bánh răng chữ V
Bánh răng thẳng, bánh răng nghiêng, bánh răng chữ V, bánh răng bậc

C
Câu 61: Dao phay lăn răng trục vít dùng để gia công bánh răng gì
A.

B.
C.
D.

Bánh răng thẳng, bánh răng nghiêng, bánh răng chữ V, bánh răng bậc
Bánh răng thẳng, bánh răng nghiêng, một phần bánh răng ăn khớp trong
Bánh răng thẳng, bánh răng nghiêng, bánh răng chữ V
Bánh răng thẳng, bánh răng nghiêng, bánh răng chữ V không có rãnh thoát


B
Câu 62: Dao xọc răng dùng để gia công bánh răng gì
A.
B.
C.
D.

Bánh răng thẳng, bánh răng nghiêng, bánh răng bậc( ăn khớp trong và ăn khớp ngoài)
Bánh răng thẳng, bánh răng nghiêng, bánh răng bậc(ăn khớp trong)
Bánh răng thẳng, bánh răng nghiêng, bánh răng bậc(ăn khớp ngoài)
Bánh răng thẳng, bánh răng nghiêng, bánh răng chữ V không có rãnh thoát

A
Câu 63: Việc tính toán dao phay lăn răng trục vít phải dựa vào đường kính trung bình tính toán
với mục đích
A.
B.
C.
D.


Để tăng độ chính xác thiết kế
Để tăng tuổi thọ dao phay
Dễ chế tạo dao phay
Để tăng tuổi bền cho dao phay

B
Câu 64: Đường kính trung bình tính toán của dao phay lăn răng được hiểu là
A.
B.
C.
D.

Đường kính trung bình của trục vít cơ sở xét trên mặt trước
Đường kính trung bình của trục vít cơ sở xét cách mặt trước một khoảng
Đường kính trung bình cộng của đường kính ngoài và đường kính chân răng trục vít
Đường kính trung bình của trục vít cơ sở xét cách mặt trước một khoảng phụ thuộc vào
cấp chính xác xủa dao

D
Câu 65: Chuyển động cắt chính của dao xọc răng khi gia công bánh răng chữ V có rãnh thoát
A.
B.
C.
D.

Thẳng
Xoắn vít
Nghiêng
Phức tạp


A
Câu 66: Biên dạng lưỡi cắt của dao phay lăn răng có quan hệ đến thông số nào sau đây
A.
B.
C.
D.

Số răng và mô đun bánh răng gia công
Mô đun và góc profin bánh răng gia công
Góc profin bánh răng gia công và góc trước của dao
Mô đun, góc profin bánh răng gia công và góc độ răng dao

D
Câu 67: So sánh giá trị góc profin của răng dao xọc răng với góc profin của bánh răng do dao
này tạo nên


A.
B.
C.
D.

Hai góc này bằng nhau
Góc profin dao lớn hơn góc profin răng bánh răng
Góc profin dao nhỏ hơn góc profin răng bánh răng
Độ chênh lệch giữa 2 góc profin phụ thuộc vào góc độ răng dao xọc

B
Câu 68: Chuyển động chạy dao của dao xọc răng khi gia công bánh răng thẳng theo nguyên lý
bao hình

A.
B.
C.
D.

Chuyển động tịnh tiến do dao thực hiện
Chuyển động quay tròn do phôi thực hiện
Chuyển động quay tròn do phôi và dao thực hiện đồng thời
Chuyển động quay tròn do dao thực hiện

C
Câu 69: Chuyển động chạy dao của dao phay răng khi gia công bánh răng thẳng theo nguyên lý
bao hình
A.
B.
C.
D.

Chuyển động tịnh tiến do dao thực hiện
Chuyển động tịnh tiến do phôi thực hiện
Chuyển động quay tròn do phôi và dao thực hiện đồng thời
Chuyển động tịnh tiến do phôi hoặc dao thực hiện

A
Câu 70: Gia công bánh răng bằng dao phay lăn răng trục vít có mấy chuyển động cắt
A.
B.
C.
D.


2
3
4
5

B
Câu 71: Ưu điểm của việc tăng đường kính ngoài dao phay lăn răng
A. Tăng độ chính xác, độ nhẵn bề mặt răng bánh răng gia công. Gỉảm lực và công suất cắt

gọt. Tăng năng suất gia công
B. Tăng độ chính xác, độ nhẵn bề mặt răng bánh răng gia công. Tăng góc nghiêng của rãnh

răng ß. Tăng năng suất gia công
C. Tăng độ chính xác, độ nhẵn răng bánh răng gia công. Tăng độ bền răng dao. Tăng năng

suất gia công
D. Tăng số răng dao, tăng độ bền toàn dao, tăng số răng đồng thời tham gia cắt, giảm góc

nâng đường vít của dao phay răng
C
Câu72: Dao phay lăn răng trục vít được hớt lưng 2 lần để


×