Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa- thực tiễn cách mạng chủ nghĩa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 39 trang )


THÀNH VIÊN


BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 5

Lớp tín chỉ: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin 2
(215)_25
NEU



CHỦ ĐỀ:

1.

CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.

2.

THỰC TIỄN: TÌM HIỂU THỰC TIỄN CÁCH MẠNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.


CHƯƠNG VII
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ
nghĩa





I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
II. Cách mạng xã hội chủ nghĩa




Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân của các tầng lớp lao động khác trong cách

3

2

mạng XHCN



Mục têu, động lực và nội dung của cách mạng XHCN

1

II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó


1. Cách mạng XHCN và nguyên nhân của nó





A) Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa
B) Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa


Khái niệm



Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ tư bản chủ
nghĩa lỗi thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó, giai cấp
công nhân là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao động xây
dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.



Hiểu theo 2 nghĩa…




Theo nghĩa hẹp:

Cách mạng XHCN= Giành chính quyền



Theo nghĩa rộng:

Cách mạng XHCN= Giành chính quyền+cải tạo

xã hội cũ, xây dựng xã hội mới


Nguyên nhân



Nguyên nhân sâu xa của mọi cuộc cách mạng trong xã hội là do mâu thuẫn gay
gắt giữa nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất với sự kìm hãm của quan hệ
sản xuất đã trở nên lỗi thời.


Một số nguyên nhân khách quan:




Giai cấp công nhân sống bằng việc bán sức lao động cho nhà tư bản, khi sản xuất
đình trệ công nhân không có việc làm họ phải đứng lên chống lại giai cấp tư bản.
Giai cấp quần chúng nhân dân lao động thì bị áp bức bóc lột,họ phải sống trong
khổ cực, làm việc nặng nhọc mà tền lương vẫn rất ít ỏi…


Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao động bị
áp bức với giai cấp tư sản




=>>> Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra do nguyên nhân sâu xa từ mâu

thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất có tính xã hội hóa cao với tính chất tư
nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản, cho nên chừng
nào quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa còn được duy trì thì nguyên nhân của
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa vẫn còn tồn tại và do đó, cách mạng xã hội chủ
nghĩa vẫn là 1 yếu tố khách quan của tến trình phát triển lịch sử nhân loại.


2. Mục têu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ
nghĩa

Mục têu

Động lực

Lí luận cách mạng
Nội dung

không ngừng của chủ
nghĩa Mac-Lenin


Mục têu



Giải phóng xã hội, giải phóng con người là mục tiêu của giai cấp
công nhân, của cách mạng xã hội chủ nghĩa


Biến con người từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của

tự do.

Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển
tự do của toàn xã hội


Chia thành 2 giai đoạn thực hiên mục têu



Giai cấp công nhân đoàn kết với giai cấp
lao động khác để lật đổ chính quyền



Tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động
để xóa bỏ chế độ bóc lột người


Động lực (1)



Giai cấp công nhân vừa là giai cấp lãnh đạo, vừa là động lực chủ yếu trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa.



Giai cấp công nhân là lực lượng hàng đầu bao đảm cho sự thắng lợi của cách
mạng xã hội chủ nghĩa.



Động lực (2)



Giai cấp nông dân có nhiều lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của giai cấp công
nhân, giai cấp này trở thành một động lực to lớn trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa.



Vì vậy, “nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giữa
giai cấp vô sản và nông dân”


Nội dung

Liên minh về chính trị

Liên minh về kinh tế

Nội dung tư tưởng-văn hóa


I.Liên minh về chính trị



Thực chất của quá trình đó là ngày càng thu hút đông đảo quần chúng nhân dân

lao động tham gia vào công việc quản lí xã hội, quản lí nhà nước


II. Liên minh về kinh tế



Cùng với cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới, nhà nước
xã hội chủ nghĩa phải tìm mọi cách phát triển lực lượng sản xuất, không ngừng
nâng cao năng suất lao động, từng bước cải thiện đời sống nhân dân.


III. Tư tưởng – Văn hóa



Trong điều kiện xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân cùng với
nhân dân lao động là chủ thể sáng tạo ra các giá trị văn hóa, tnh thần của xã hội.


CÁch mạng xã hội chủ nghĩa diễn ra trên tất cả các
lĩnh vực, có quan hệ gắn kết với nhau, tác động qua
lại lẫn nhau, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển.


×