Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG VIÊN TRÒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.91 KB, 39 trang )

VIÊN TRÒN
1


MỤC TIÊU
1. Trình bày khái niệm, phân loại, ưu – nhược điểm
của viên trịn
2. Trình bày được thành phần của viên trịn
3. Trình bày được các phương pháp bào chế viên tròn
4. Nêu được các tiêu chuẩn chất lượng của viên tròn

2


NỘI DUNG
I.

ĐẠI CƯƠNG

II.

KỸ THUẬT BÀO CHẾ

III. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
IV. PHÂN TÍCH MỘT SỐ VÍ DỤ

3


6



I. ĐẠI CƯƠNG
1. KHÁI NIỆM
Viên trịn là:
• Dạng thuốc rắn, hình cầu
• Được chế từ bột thuốc và tá dược dính
• Dùng để uống
• Viên trịn trong đơng y gọi là thuốc hoàn
4


2. PHÂN LOẠI
Theo nguồn gốc:
− Viên tròn tây y
− Viên trịn đơng y

Theo PP bào chế:
− Viên chia
− Viên bồi

• Theo tá dược dính:
hồ hồn, mật hồn,
thủy hồn, lạp hồn
• Theo thể chất: hoàn
cứng, hoàn mềm

6


3. ƯU – NHƯỢC ĐIỂM

1. Ưu điểm:


Kỹ thuật bào chế đơn giản



Là dạng thuốc rắn

 tương đối ổn định, dễ phối hợp dược chất, dễ
vận chuyển, bảo quản


Viên trịn có thể bao ngoài
7


3. ƯU – NHƯỢC ĐIỂM
2. Nhược điểm:
• Khó tiêu chuẩn về mặt chất lượng
• Khó đảm bảo vệ sinh

8


Dược chất

Tá dược

THÀNH PHẦN VIÊN TRÒN

9


4. Các nhóm tá dược
1. Tá dược dính
2. Tá dược độn
3. Tá dược rã

10


4.1. Tá dược dính


Nước



Dịch thể Gelatin



Mật ong



Dịch gơm




Siro đơn



Tá dược dính



Cao dược liệu



Hồ tinh bột

tổng hợp

11


Nước


Ưu điểm



Nhược điểm:

• Trung tính, ổn định


• Dễ mốc

• Rẻ tiền, dễ kiếm

• Một số hoạt chất bị
thuỷ phân

• Viên dễ sấy khơ
• Dễ tan rã giải phóng
dược chất

→ AD: điều chế thuốc hoàn theo pp bồi viên
12


Mật ong
• Khả năng dính tốt
• Kết hợp được với tác dụng của dược chất
• Điều vị tốt
• Đảm bảo độ nhuận dẻo trong q trình bảo
quản
• Tiến hành luyện mật

13


Siro đơn


Độ dính vừa phải




Dễ phối hợp với dược chất



Khơng ảnh hưởng đến khả năng tan rã



Có khả năng điều vị

14


Cao dược liệu





Kết hợp được cả vai trò dược chất và tá dược
Ưu điểm:
− Đơn giản hóa cơng thức
− Nâng cao được hàm lượng hoạt chất trong
viên
Nhược điểm:
− Dễ hút ẩm,dễ mốc
→ AD: điều chế thuốc hoàn theo pp bồi viên

15


Hồ tinh bột
• Dùng trong viên trịn tây y và hồ hồn
• Có thể phối hợp với gelatin, siro gơm,…
• Chế dùng ngay để tránh vi cơ xâm nhập

16


Dịch thể gelatin


Dùng loại dịch thể 5 – 20% trong nước



Dược chất khơ, rời, khó kết dính hoặc viên giải
phóng dược chất chậm



Làm viên khó sấy khơ

→ Nên dùng dịch thể gelatin trong cồn

17



Dịch gôm


Dùng dịch gôm arabic 5 – 10% trong nước



Dược chất khó kết dính hoặc chất lỏng khó
phân tán trong khối bột



Có thể phối hợp với glycerin, hồ tinh bột

18


Tá dược dính tổng hợp


Dịch thể CMC, PVP, PEG,…



Dễ giải phóng dược chất



Lưu ý một số tương kỵ


19


4. Các nhóm tá dược
4.2. Tá dược độn

4.3. Tá dược rã

− Tinh bột

− Bột đường

− Bột đường

− Lactose

− Bột mịn vô cơ

− Tinh bột

4.4. Tá dược khác
− Tá dược màu

− Tá dược hút

− Tá dược đánh bóng

− Tá dược đệm
20



II. KỸ THUẬT BÀO CHẾ
1. Phương pháp chia viên
2. Phương pháp bồi viên
3. Phương pháp nhỏ giọt

21


1. Phương pháp chia viên
• PP dùng sớm nhất → bào chế viên trịn
• Ngun tắc: tạo khối dẻo từ bột dược chất và tá
dược → chia thành viên tròn có khối lượng quy
định.
• Áp dụng: điều chế viên trịn tây y, hồn mật,
hồn hồ, hồn sáp
• 2 giai đoạn:
− Tạo khối dẻo
− Chia viên và hoàn chỉnh viên

22


1. Phương pháp chia viên
1.1. Tạo khối dẻo
• Là phối hợp bột dược chất và bột tá dược với tá
dược dính lỏng
• u cầu: dẻo dai, khơng dính tay và dụng cụ

• Là giai đoạn quan trọng nhất

• Để đảm bảo chất lượng viên cần chú ý:
- Phối hợp dược chất và tá dược hợp lý
- Tăng cường nghiền trộn cơ học
23


1. Phương pháp chia viên
1.1. Tạo khối dẻo
1.2. Chia viên và hồn chỉnh viên


Dụng cụ: bàn chia viên, máy chia viên



Chia viên: cắt rời từng viên → làm trịn



Hồn chỉnh viên: áo viên bằng một lớp bột mỏng

24


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×