Tải bản đầy đủ (.doc) (783 trang)

ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 783 trang )

Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

Tuần 1
Ngày soạn: 20/08/2013
Ngày dạy: .../..08./ 2013

Tiết 1, Văn Bản: Tôi đi học
Thanh Tịnh (1911-1988)
A. Muc tiêu cần đạt
1. Kiến thức :
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tôi đi học” .
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý của trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn
bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh .
2.Kĩ năng
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Trình bầy những suy nghĩ ,tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản
thân
B. Chuẩn bị
-GV: soạn bài
- HS: Sgk, vở, vở soạn
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (4ph)
- Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của hs đầu năm
3.Bài mới

a. ĐVĐ: <2ph> Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt tay đến trường, em
vừa đi vừa khóc, mẹ dỗ danh yêu thương. Ngày đầu tiên đi học em mắt ướt
nhạt nhòa, cô vỗ về an ủi, chao ôi sao thiết tha. Ngày đầu như thế đó, cô giáo


như mẹ hiền, em bây giờ cứ ngỡ cô giáo là cô tiên , em bây giờ khôn lớn vẫn
nhớ về ngày xưa, ngày đầu tiên đi học mẹ cô cùng vỗ về.- thơ Viễn Phương

Trong cuộc đời của mỗi con người, những kỷ niệm buổi tựu
trường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt càng đáng nhớ hơn là các
kỷ niệm ấn tượng của ngày tựu trường đầu tiên. Đọc truyện ngăn Tôi đi học
phần nào đưa chúng ta trở về với kỷ niệm của tuổi học trò. Văn bản có nội
dung như thế nào cô trò ta cùng học.
b.Giảng bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động của trò

1

Nội dung

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

? Trình bày ngắn gọn về tác
giả - văn bản.

I. Giới thiệu tác giả văn bản(5phút)

1. Tác giả- Tên khai
- Tên khai sinh: Trần Văn sinh: Trần Văn Ninh
Ninh
- Năm sinh: 1911- 1988
- Năm sinh: 1911- 1988
- Quê: Thành phố Huế
- Quê: Thành phố Huế
-Quan niệm sáng tác: thơ
-Quan niệm sáng tác: thơ
văn: đậm chất trữ tình
văn: đậm chất trữ tình đằm đằm thắm, tình cảm êm
thắm, tình cảm êm dịu,
dịu, trong trẻo.
trong trẻo.
c. Sự nghiệp sáng tác
c. Sự nghiệp sáng tác viết viết trên nhiều lĩnh vực:
trên nhiều lĩnh vực:
Truyện ngắn, truyện dài,
Truyện ngắn, truyện dài,
thơ, bút ký văn học.
thơ, bút ký văn học. Thành Thành công nhất ở
công nhất ở truyện ngắn
truyện ngắn và thơ.
và thơ.
2 Tác phẩm
- Tôi đi học in trong tập
- Tôi đi học in trong tập
Quê mẹ, xuất bản năm
Quê mẹ, xuất bản năm
1941

1941

GV: Thanh Tịnh (19111988), tên thật là Trần Văn
Ninh (6 tuổi được đổi là
Trần Thanh Tịnh), là một
nhà thơ Việt Nam thời tiền
chiến. Các bút danh khác
của ông là: Thinh Không,
Pathé (trước 1945), Thanh
Thanh, Trinh Thuần (sau
1945).
Thanh Tịnh là nhà văn đã có
sự nghiệp dài hơn nửa thế
kỷ, với số lượng trước tác
dồi dào, đa dạng. Nhưng kỷ
niệm bền chặt nhất mà ông
để lại trong lòng người đọc
là tập truyện đầu tay Quê
Mẹ, 1941, với hình ảnh thơ
mộng của làng Mỹ Lý (1)
và buổi tựu trường trong
truyện Tôi đi học. Truyện
2

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong

N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

này đã nổi tiếng một thời
gian dài vì được trích dẫn
trong các sách giáo khoa,
làm bài học thuộc lòng cho
nhiều thế hệ học trò
- VB Được trích dẫn và
truyền tụng, vì giá trị giáo
dục : đoạn văn ca ngợi buổi
đi học đầu tiên, ngày tựu
trường, và đề cao việc học,
văn hóa, trong giai đoạn
người đi học chưa nhiều.
- Gv: Hướng dẫn hs đọc văn
bản bằng giọng chậm, sâu
lắng , chú ý ở lời thoại
- Gọi hs nhận xét bạn đọc
- Giáo viên nhận xét
? Tâm trạng của em như thế - HS tự bộ lộ
nào sau khi đọc song tác
phẩm
GV: Thời ấy trường học, và
người đi học, còn ít. Trẻ con
nhiều em sợ học, sợ đến
trường ; vì đi học… là
chuyện không bình thường.
Huy Cận, kém Thanh Tịnh
8 tuổi, kể lại : « Tôi còn nhớ

mấy ngày đầu đến nhà bác
Thự tôi lười học, cứ trốn về
nhà. Sau đó mẹ tôi và chú
tôi phải trói tôi lại, gánh tôi
bằng một cây tre như gánh
lợn đi chợ, mẹ đi trước, chú
đi sau, đến giao cho bác
Thự »
? Thể loại của văn bản
? Phương thức biểu đạt

- Thể loại: Truyện ngắn
giàu chất trữ tình
- Kiểu văn bản biểu cảm
3

II.Đoc và tìm hiểu chú
thích(5 phút)

III. Tìm hiểu văn
bản(23 phút )
1. Thể loại – Bố cục
a. Thể loại:

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong

N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

kết hợp với kể, tả.
? Có những nhân vật nào
được kể trong truyện ngắn
này
? Trong đó nhân vật chính
là ai? vì sao đó lại là nhân
vật chính?

? Văn bản được chia làm
mấy đoạn, nội dung của
từng đoạn

? Bố cục văn bản có thể coi
là trình tự diễn tả sự việc
của nhân vật tôi không? vì
sao?

- Thể loại: Truyện ngắn
giàu chất trữ tình
- Kiểu văn bản biểu cảm
kết hợp với kể, tả.

- Tôi, mẹ, ông đốc, những
cậu học trò
- Nhân vật Chính : Tôi. vì
nhân vật này được kể
nhiều nhất . Mọi sự việc

đều được kể từ cảm nhận
của Tôi
- Bố cục: chia làm 5 đoạn
- Đ1: Từ đầu-> Tưng bừng b. Bố cục
rộn rã: Khơi nguồn kỉ
- Bố cục: chia làm 5
niệm
đoạn
- Đ2: Buổi mai hôm ấy ->
Tên ngọn núi: Tâm trạng
và cảm giác của “tôi ” trên
đường cùng mẹ đến
trường.
- Đ3: Trước sân trường->
Trong các lớp : Tâm trạng
và cảm giác của “tôi ” khi
đứng giữa sân trường
- Đ4: Ông đốc -> chút nào
hết: Tâm trạng của nhân
vât tôi khi nghe gọi tên và
ròi mẹ vào lớp
- Đ5: Còn lại -> Tâm trạng
của Nghi vở Tôi khi ngồi
vào nghế của mình và đón
nhận tiết học đầu tiên
- Trình tự sự việc : từ thời
gian và không khí ngày
- Trình tự sự việc : từ
tựu trường ở thời điểm
thời gian và không khí

hiện tại, nhân vật Tôi hồi
tưởng về kỉ niệm ngày đầu ngày tựu trường ở thời
4

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

tiên đi học
? Dựa vào bố cục hãy kể
tóm tắt truyện trong 5-7
dòng
(Có thể gọi 5 hs lên bản
tóm tắt các chi tiết có trong
bố cục 5 đoạn văn)

điểm hiện tại, nhân vật
Tôi hồi tưởng về kỉ niệm
Tóm tắt: Tiết trời vào cuối ngày đầu tiên đi học
thu, hình ảnh các em nhỏ
đến trường gợi cho nhân
c. Tóm tắt
vật “tôi” nhớ lại ngày đầu
tiên đi học .
+ Tôi nhớ lại con đường

cùng mẹ đến trường vốn
rất quen nhưng lần này tự
nhiên thấy lạ, “tôi” cảm
thấy có sự thay đổi lớn
trong lòng mình.
+ Đó là cảm giác trang
trọng và đứng đắn trong
chiếc áo vải dù đen dài,
cùng mấy qyển vở trên
tay. Bàn tay cẩn thận,
nâng niu mấy quyển vở,
lúng túng muốn thử sức
nên xin mẹ được câm cả
bút , thước như các bạn
khác.
+ Khi nhìn thấy ngôi
trường ngày khai giảng,
“tôi ” thấy ngạc nhiên vì
sân trường hôm nay dày
đặc cả người, ai cũng ăn
mặc sạch sẽ , gương mặt
tươi vui và sáng sủa. Ngôi
trường vừa xinh xắn vừa
oai nghiêm khác thường,
tôi cảm thấy mình nhỏ bé ,
do đó lo sợ vẫn vơ.
+ Đặc biệt, khi ngồi vào
chỗ của mình trong giờ
học đầu tiên , nghe thầy
giáo gọi tên, bắt đầu bài

học thứ nhất, ..tôi vừa thấy
hồi hôp, ngỡ ngàng lại vừa
tự tin sung sướng: hôm
nay tôi đi học .
5

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

- Chú ý vào đoạn 1
- Ngày đến trường đầu
? Em hiểu tựu trường có
tiên sau kì nghỉ hè
nghĩa là gì
? Nỗi nhớ buổi tựu trường
của tác giả được khơi nguồn
- Thời điểm: “ Hằng năm
từ thời điểm nào ?
cứ vào cuối thu”.
+ Cảnh thiên nhiên: Lá
rụng nhiều, mây bàng bạc.
? Vì sao thời điểm ấy trở
-> Những biến chuyển của
thành kỉ niệm trong tâm trí

trời đất cuối thu thường
tác giả
gợi cho lòng người những
bâng khuâng, hoài nhớ. là
thời điểm tựu trường sau
ba tháng hè
+ cảnh sinh hoạt:” Mỗi lần
thấy mấy em nhỏ… rã”
-> Hả đáng yêu này đã
làm cho tác giả xúc động
nhớ về dĩ vãng .nói cách
khách nhân vật đã nhìn
thấy chính hình ảnh tuổi
thơ của mình qua hình ảnh
những đứa trẻ
=>Khung cảnh hiện tại đã
đánh thức kỉ niệm quá
? Khi nhớ lại những kỷ
niệm cũ, tâm trạng của tác
giả được diễn tả qua những
từ ngữ nào?
? Chúng thuộc từ loại nào
mà các em đã học?
? Hãy giải thích nghĩa các
từ đó

- Tâm trạng: náo nức, tưng
bừng, rộn rã, mơn man
- Đây là các tính từ – từ
láy.

- HS giải thích. - Diến tả
những dung động tha thiết
và vô cùng trẻ trung trong
tâm hồn nhân vật bất chấp
bao tháng năm đi qua
- Hai từ “mơn man” đầy
6

2. Tìm hiểu chi tiết
a. Tâm trạng của nhân
vật “ Tôi” trong ngày
tựu trường đầu tiên.
a1. Khơi nguồn kỉ niệm

- Thời điểm: “ Hằng năm
cứ vào cuối thu”.
+ Cảnh thiên nhiên
+ cảnh sinh hoạt

- Tâm trạng: náo nức,
tưng bừng, rộn rã, mơn
man
-> Diến tả những dung
động tha thiết và vô
cùng trẻ trung trong tâm
hồn nhân vật bất chấp

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh



Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

sức gợi cảm, thể hiện
trạng thái êm ái, nhẹ
nhàng trong tầm hồn nhân
vật khi được sống lại kí ức
tuổi thơ
- Nó có tác dụng rút ngắn
khoảng cách giữa hiện tại
và quá khứ. Chuyện đã
xảy ra lâu lắm rồi mà cứ
như vừa mới hôm qua,
hôm kia mà thôi.
GV: Đây là những từ ngữ
có giá trị biểu cảm cao, thể
hiện những cảm giác trong
sáng nảy nở trong lòng tác
giả. Nó có tác dụng rút ngắn
khoảng cách giữa hiện tại
và quá khứ. Chuyện đã xảy
ra lâu lắm rồi mà cứ như
vừa mới hôm qua, hôm kia
mà thôi.
=> Các từ láy trên còn được
gọi là từ tượng hình, để hiểu
rõ về từ tượng hình các tiết

học tới chúng ta sẽ tìm hiểu.
? Điệp khúc “hằng năm…
lòng tôi lại ”, “mỗi lần
thấy… lòng tôi lại” diễn tả
- Điệp khúc “hằng năm…
điều gì
lòng tôi lại ”, “mỗi lần
thấy… lòng tôi lại” ->
Diễn tả sức sống lâu bền
của kỉ niệm
? Nhớ lại những kỉ niệm
mơn man của buổi tưu
trường, cảm giác của nhân
vật tôi như thế nào

- “Tôi quên thế nào được
những cảm giác trong
sáng ấy nảy nở trong lòng
7

bao tháng năm đi qua
- Hai từ “mơn man” đầy
sức gợi cảm, thể hiện
trạng thái êm ái, nhẹ
nhàng trong tầm hồn
nhân vật khi được sống
lại kí ức tuổi thơ

- Điệp khúc “hằng
năm…lòng tôi lại ”,

“mỗi lần thấy… lòng tôi
lại” -> Diễn tả sức sống
lâu bền của kỉ niệm
a2. Cảm giác của nhân
vật tôi

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

tôi như mấy cánh hoa tươi
mỉm cười giữa bầu trời
? Trong câu văn trên tác giả quang đãng”
đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì?
? Thông qua việc sử dụng - NT: so sánh, nhân hóa
các biện pháp nghệ thuật
trên đã góp phần diễn tả
diễn biến tâm trạng của tác
-> diễn tả thật cụ thể
giả như thế nào?
những cảm giác đẹp đẽ,
trong sáng trong tâm hồn
của cậu học trò nhỏ, vừa
tạo nên chất thơ tươi tắn

*GV bình: Trong tất cả và man mác .
chúng ta ngồi đây hẳn ai
cũng có những phút giây
xao động, những cảm giác
bỡ ngỡ xen chút lo lắng, vui
sướng khi lần đầu mình là
một HS, lần đầu bước vào
ngưỡng cửa kho tàng tri
thức nhân loại được gặp gỡ
bạn bè,được thầy cô dìu dắt.
Đối với Thanh Tịnh cứ vào
cuối thu tác giả lại thấy
mình trở về với tuổi thơ của
buổi đầu cắp sách tới trường
với bao hứng khởi, vui
sướng thấy lòng mình như
nở hoa. Vui sướng xiết bao
và cũng rất đỗi thiêng liêng.

- “Tôi quên thế nào được
những cảm giác trong
sáng ấy nảy nở trong
lòng tôi như mấy cánh
hoa tươi mỉm cười giữa
bầu trời quang đãng”
- NT: so sánh, nhân hóa

-> diễn tả thật cụ thể
những cảm giác đẹp đẽ,
trong sáng trong tâm hồn

của cậu học trò nhỏ, vừa
tạo nên chất thơ tươi tắn
và man mác .

Chuyển ý ; Theo dòng hồi
tưởng của nhân vật tôi, từng
khung cảnh và tâm trạng
lần lượt hiện về theo trình
tự thời gian và thời gian từ
nhà đến trường .
- YC hs chú ý vào phần 2
của văn bản.
8

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

? Khi nhớ về buổi tựu
trường, hình ảnh nào hiện
lên sâu sắc nhất trong lòng
tác giả?
- H/ ả : Mẹ âu yếm dắt tay
đi trên con đường làng dài
? Con đường này có gì đặc và hẹp

a3. Trên đường cùng
biệt ? Tại sao tác giả lại
mẹ tới trường.
thấy vừa quen, vừa lạ?
- Vừa quen , vừa lạ.
+ Quen : Đã đi lại nhiều
+ Quen : Đã đi lại nhiều
lần.
+ Lạ : Cảnh vật thay đổi. lần.
+ Lạ : Cảnh vật thay đổi.
Lòng thay đổi. vì
Lòng thay đổi. vì
? Năm chữ “Hôm nay tôi đi “Hôm nay tôi đi học ”
“Hôm nay tôi đi học ”
học ” nói lên điều gì

- Đây là dấu hiệu đổi khác
trong tình cảm và nhận thức
của một cậu bé ngày đầu
tiên đến trường : Tự thấy
mình như đã lớn lên, con
đường làng không còn dài
rộng như trước
? Ngoài sự thay đổi trên
“tôi’ còn có sự thay đổi nào
nữa?
? Nhận xét về sự thay đổi
đó

- Năm tiếng ấy đánh dấu

một sự kiện quan trọng
trong cuộc đời và trong
tâm hồn đứa trẻ. Vẫn là
con đường ấy , vẫn là
chính mình thôi nhưng tất
cả đều có sự thay đổi lạ
lùng. Không còn là đứa trẻ
nghịch ngợm nô đùa như
mọi ngày

-> Đây là dấu hiệu đổi
khác trong tình cảm và
nhận thức của một cậu
bé ngày đầu tiên đến
trường
- Không thả diều
- Không nô đùa… như …
- Trang trọng, đứng đắn.
-> Báo hiệu sự thay đổi
trong nhận thức bản thân,
9

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************


Giảng: Như vậy so vớ
những ngày trước cậu bé đã
có sự thay đổi lớn: cậu
không còn tự do chơi bời nô
đùa như lũ bạn nữa mà cảm
thấy trang trọng, đúng đắn
hơn vì hôm nay cậu đã bắt
đầu đến trường, bắt đầu
bước chân vào một thế giới
mới.
? Việc học hành gắn liền
với sách vở, bút thước bên
mình học trò. Những việc
này đã được tác giả nhớ
bằng đoạn văn nào

cậu bé tự thấy mình đã
lớn. Cho thấy nhận thức
của cậu bé về sự nghiêm
túc của học hành.Coi việc
đi học là một việc vô
cùng quan trọng

- Coi việc đi học là một
việc vô cùng quan trọng

- Đoạn văn “trong chiếc
áo vải rù… trên ngọn núi”.


? Tìm những từ ngữ miêu tả
hành động, suy nghĩa của
-Trang trọng và đứng đắn,
câu bé
nhí nhảnh, thèm, thấy nặng,
bặm, ghì, xóc, mắn lại cẩn
thận, muốn thử sức,
- Nghĩ: Người lớn cầm nổi
bút thước.
? Những từ: Thèm, bặm,
ghì, xệch, chúi thuộc loại từ

? Nhận xét những động từ
- Động từ - học ở l6
này ở đoạn văn trên

-Trang trọng và đứng đắn,
nhí nhảnh, thèm, thấy
nặng, bặm, ghì, xóc, mắn
lại cẩn thận, muốn thử
sức,
- Nghĩ: Người lớn cầm
nổi bút thước.

- Hình dung dễ dàng tư
thế, cử chỉ ngộ nghĩ, ngây
- Hình dung dễ dàng tư
thơ, đáng yêu của chú bé
- Tâm trạng: hồi hộp , cảm thế, cử chỉ ngộ nghĩ,
10


************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

- Những động từ sử dụng
đúng chỗ đã khiến người
đọc hình dung dễ dàng tư
thế, cử chỉ ngộ nghĩ, ngây
thơ, đáng yêu của chú bé
- Có lẽ khi viết những dòng
văn này, tác giả không thể
kìm được một nụ cười trìu
mến với tuổi thơ
? Có thể hiểu gì về nhân vật
"tôi" qua chi tiết gì chặt hai
quyển vở mới trên tay và
muốn thử sức mình tự cầm
bút thước

? Trong những cảm nhận
mới mẻ trên con đường làng
tới trường nhân vật "tôi" đã
bộc lộ đức tính gì của mình


giác bỡ ngỡ mới mẻ của
ngày đầu tiên đi học .

ngây thơ, đáng yêu của
chú bé
-> Tâm trạng: hồi hộp ,
cảm giác bỡ ngỡ mới mẻ
của ngày đầu tiên đi
học .

- Có chí học ngay từ đầu,
muốn tự mình đảm nhiệm
việc học tập,muốn được
chững chạc như bạn,
không thua kém bạn bè

- Yêu học, yêu bạn bè và
mái trường quê hương

*GV: tổ chức cho hs thảo
luận
? Hãy phát hiện và phân tích
ý nghĩa của biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong
câu văn “ý nghĩ ấy thoáng
qua …trên ngọn núi”
- NT: so sánh
- Kĩ năng: đẹp, cao siêu
- Đề cao sự học của con
? Qua đó em hãy nhận xét người

về cậu bé?

- >Mang nét đáng yêu, rất
? Em có nhận xét gì về nghệ ngây thơ, hồn nhiên.
thuật miêu tả tâm lí nhân
vật?

- >Mang nét đáng yêu, rất
- Tg đã miêu tả tâm lí nhân ngây thơ, hồn nhiên.
11

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

Bình: Một sự kiện quan vật tinh tế, phù hợp với lứa
trọng đã đến với cậu bé , đó tưổi
- Tg đã miêu tả tâm lí
là ngày cậu đi học. Đi học
nhân vật tinh tế, phù hợp
đối với cậu là một sự thay
với lứa tưổi
đổi lớn. Đi học là từ giã
những ngày rong chơi, cậu
bỏ sau lưng những ngày thả

diều, bắt dế hoạc nô đùa
cùng chúng bạn. Cậu đến
với một thế giới mới. Thế
giới của tri thức, của mơ
ước. Điều đó thật quan
trọng đối với cậu nên cậu
cảm thấy mình dường như
lớn hơn lên, chững chạc hơn
lên nhưng vẫn mang nét
đáng yêu, ngộ nghĩnh của
tuổi thơ.
* YC hs chú ý vào đoạn 3/
SGK
? Cảnh sân trường làng Mĩ
a4. Khi đứng giữa sân
Lí lưu lại trong tâm trí tác
trường
giả có gì nổi bật

? Cảnh tượng được nhớ lại
có ý nghĩa gì

- Thể hiện tinh thần hiếu
học của nhân dân ta
Bộc lộ tình cảm sâu nặng
của tác giả đối với mái
trường tuổi thơ
? Khi đứng trước sân trường
nhân vật tôi có cảm nhận
như thế nào về ngôi trường?


- Rất đông người: “trước
sân trường làng Mĩ lí đầy
đặc cả người ”
- Người nào cũng
đẹp :”người nào quần áo
… sáng sủa ”

- Không khí của ngày hội
tựu trường: náo nức, vui
vẻ, trang trọng

12

- Không khí của ngày hội
tựu trường: náo nức, vui
vẻ, trang trọng

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trờng THCS Thanh Phong
Năm học: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

? Tỏc gi ó s dng bin
phỏp ngh thut gỡ trong hai
cõu vn trờn?


? Em hiu ý ngha ca hỡnh
nh so sỏnh trờn nh th no

Ging: Tỏc gi so sỏnh lp
hc v cỏi ỡnh lng, ni
th cỳng, t l,li thiờng
liờng ct giu nhng iu bớ
n. Phi chng nhõn vt tụi
cng ó cm thy rng trong
ngụi trng kia cú nhiu
iu bớ n m mỡnh cn
khỏm phỏ.
-Khụng gian ngụi trng
to n tng l lm v oai
nghiờm khin cho cỏc cu
bộ cựng chung cm giỏc
choỏng ngp
* Cí: tõm trng choỏng
ngp trờn khụng ch ca
nhn vt tụi m l cm giỏc
chung ca nhng cu bộ ln
u tiờn n trng
? Tỡm on vn miờu t tõm
trng ca cỏc cu bộ ln u

- Trng M Lớ cao rỏo v
sch s hn cỏc nh trong
lng
- Trng M Lớ va oai

nghiờm nh cỏi ỡnh lng
Ho p khin lũng "tụi"
õm ra lo s vn v.

- Trng M Lớ va oai
nghiờm nh cỏi ỡnh
lng Ho p khin lũng
"tụi" õm ra lo s vn v
-> Nt: so sỏnh

- So sỏnh lp hc vi ỡnh
lng ni th cỳng t l,
ni thiờng liờng ct du
nhng iu bớ mt
-Phộp so sỏnh ny din t
xỳc cm nghiờm trang ca
tỏc gi v mỏi trng,
cao tri thc ca con ngi
trong trng hc

13

-> din t xỳc cm
nghiờm trang ca tỏc gi
v mỏi trng, cao tri
thc ca con ngi trong
trng hc

************************************************************************** *****************************************************************
Ngữ văn 8

Trần hải Anh


Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

tiên đến trường
-“Mấu cậu học trò… trong
? Tìm ngững từ ngữ miêu tả cảnh lạ”
tâm trạng
* Các cậu học trò
- Bỡ ngỡ, chỉ dám nhìn
một nửa, bước nhẹ, ngập
ngừng, e sợ, thèm vung,
? Khi miêu tả những học trò ước ao thầm, rụt rè
nhỏ tuổi lần đầu tiên đến
trường học, tác giả dùng
hình ảnh so sánh nào

? Nhận xét về cách miêu tả
của tác giả

? Em đọc thấy những suy
nghĩa nào từ tâm trạng và
hình ảnh so sánh đấy

GV bình: - Phía sau cánh
cổng trường là một thế giới
kì diệu và mới mẻ đầy hấp

dẫn , là một quãng trời rộng,
mà các cậu học trò mới chỉ
là những chú chim non vừa
muốn được tung cánh bay
trong quãng trời ấy, lại vừa
e sợ vì cảm thấy mình bé
nhỏ . nghe hồi trống báo
vào lớp ,cảm giác e sợ lại
càng rõ hơn. nhân vật "tôi"
thấy các bạn đều vụng về

-“ Họ như con chim non…
Ngập ngừng e sợ…trong
cảnh lạ”.
- Miêu tả sinh động hình
ảnh và tâm trạng lo sợ, bỡ
ngỡ, ngập ngừng, vụng về
lúng túng lần đầu tiên đến
trường

- Đề cao sức hấp dẫn của
nhà trường,.
- Thể hiện khát vọng bay
bổng của tác giả đối với
trường học

14

-Miêu tả sinh động hình
ảnh và tâm trạng lo sợ,

bỡ ngỡ, ngập ngừng,
vụng về lúng túng lần
đầu tiên đến trường

- Đề cao sức hấp dẫn của
nhà trường,.
- Thể hiện khát vọng bay
bổng của tác giả đối với
trường học

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trờng THCS Thanh Phong
Năm học: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

lỳng tỳng nh mỡnh rt rố,e
s n mc khụng iu
khin ni c bc chõn .
- Nhng t vn v b ng,
ngp ngng, e s, rt rố,
chi vi, vng v,lỳng tỳng,
dnh dng, run run ch tõm
trang ca nhõn vt "tụi"
theo mc tng dn-> cp
khỏi quỏt ngha ca t
chỳng ta hc tit tip theo

E. Cng c: 3 (Cú th c cho hs nghe bi th hoc hi )
?Bit phỏp ngh thut chớnh vn bn
- miờu t din bin tõm lý nhõn vt
? Phỏt biu cm ngh ca em v nhõn vt "tụi" trờn ng ti trng
Mãi trong tôi, ngôi trờng ấy
Ngy no cũn b ng
Mi khi lỏ xo xc
Loay hoay trc cng trng
Nh nhng nt nhc vui
Cha mt chỳt bõng khuõng
Cựng ho vo iu hút
Vi ngụi trng mi y
Ca l chim trờn cnh .
My hng cõy phng v
My gc lỏ bng to
Hỡnh nh mun thm thỡ
Bn i vo i nhộ !

n khi hoa phng n
rc c sõn trng
Cng l khi ve khúc
Cho tỡnh bn chia ly

Kia rng dng vy gi
Ho quyn ting chim chuyn
Nh mt khỳc giao tỡnh
Cựng ún cho bn mi .

ễi ! Mỏi trng yờu du
ễi ! Thy cụ thõn yờu

Chp cho tụi ụi cỏnh
Bay cao trờn ng i .

Vy m gi thm thoỏt
ó bao niờn hc ri
Ngụi trng ngy no y
L mt phn trong tụi .

Thi gian sao nhanh quỏ
ó bao nm xa trng
Ni phng xa x ngi
Nhỡn cnh nh trng xa .

Cng hng cõy phng v
Cng my gc bng to
Gi l bn tri k
Ngy no cựng cú nhau

Tụi mong c mt ngy
c v li trng xa
Tỡm li chỳt k nim
Ca mt thi mng m .
15

************************************************************************** *****************************************************************
Ngữ văn 8
Trần hải Anh


Trêng THCS Thanh Phong

N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

Đừng nhé thời gian ơi !
Đừng phủ mờ kỷ niệm
Đừng phủ lớp rong mờ
Để còn mãi trong tôi
F.Hướng dẫn học bài: (2ph)
- Tóm tắt văn bản
- Viết một đoạn văn giới thiệu tác giả và văn bản
Chuẩn bị tiết 2: Tâm trạng của nhân vật tôi khi ngồi trong lớp học và sự quan tâm của
người lớn)
Tuần 1
Ngày soạn: 21/08/2013
Ngày dạy: .../08/ 2013

Tiết 2, Văn bản: Tôi đi học (Tiết 2)
Thanh Tịnh (1911-1988)
A. Muc tiêu cần đạt
2. Kiến thức :
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tôi đi học” .
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý của trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn
bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh .
2.Kĩ năng
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Trình bầy những suy nghĩ ,tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản
thân
B. Chuẩn bị
- Đồ dùng: Tranh ảnh về ngày khai trường.
- Những điều cần lưu ý: Gv cần khơi gợi cho HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp,

cảm giác bỡ ngỡ và trang trọng của nv “tôi” ở từng thời điểm.
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. ổ định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5ph)
Nêu cảm nhận của em về tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi đi cùng mẹ
tới trường buổi đầu tiên ?
- Tâm trạng trang trọng và đứng đắn
- Thèm được tự nhiên, nhí nhảnh như các học trò dẫ đi học trước
3. bài mới
a.ĐVĐ (1ph): Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu tâm trạng và cảm giác của nhân vật
“tôi”khi cùng mẹ tới trường , đứng giữa sân trường vậy tâm trạng của nhân vật "tôi"
diễn ra ntn chung ta cùng tìm hiểu tiếp.
16

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

b. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên
- YC HS đọc đoạn 4

Học sinh

Nội dung

2. Tìm hiểu chi
tiết( 21 phút
? Phân tích diễn biến tâm
a5. Khi nghe ông đốc
trạng nhân vật "tôi" khi nghe
goi tên và rời mẹ vào
ông đốc gọi tên mình
lớp
-“ vang đội cả lòng”,
+ Tiếng trống “vang đội cả “ cảm thấy mình chơ
lòng”, cậu “ cảm thấy mình vơ”.
chơ vơ”.
+ Lúc nghe gọi tên từng
người, tim cậu như “ngừng - Tim như “ngừng
đập”.
đập”.
+ Khi gọi đến tên cậu giật
mình, lúng túng
- Gọi đến tên giật
mình, lúng túng
+ Thấy sợ khi phải xa mẹ.
đây là cảm giác rất thật vì cậu - Thấy sợ
bé phải một mình bước vào
thế giới khác
- Hàng loạt những cảm xúc
xen lẫn nhau được miêu tả
rất tinh tế khi cậu bé bắt đầu
vào lớp học
? Vì sao Tôi lại có những
- Tâm trạng: hồi hôp

Tâm
trạng:
hồi
hôp
căng
cảm xúc như vậy
căng thẳng
thẳng
? Chi tiết này làm em liên
tưởng tới chi tiết nào trong
văn bản “Cổng trường mở - Khiến ta nhớ tới kí ức của
ra”ở lớp 7
người mẹ về ngày đầu tiên
trong đời đến trường “ Mẹ
còn nhớ sự nôn nao , hồi hộp
khi cùng bà ngoài đi tới gần
ngôi trường và nỗi chơi vơi
hốt hoảng khi cổng trường
đóng lại , bà ngoại đứng
ngoài cánh cổng”.
17

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************


? Ở đây tác giả miêu tả tâm lí
nhân vật bằng mấy cách
- 2 cách
? Tác dụng của biện pháp + Trực tiếp: cẩm thấy mình
này
chơi vơi là lúc này , "tôi" cảm
thấy như quả tim "tôi" ngừng
đập
+ Gián tiếp: qua hành vi, cử
chỉ (đã lúng túng chúng "tôi"
càng lúng túng hơn).
- Mang đậm tính chân thực,
khách quan
? Tưởng tượng lại tâm trạng - Hs tự bộc lộ
của em khi vào lớp 1
- Gọi hs đọc đoạn cuối
? Vì sao sắp hàng đợi vào
lớp, nhân vật "tôi" lại cảm
thấy “trong thời thơ ấu tôi
chưa lần nào thấy xa mẹ tôi
như lần này ”

- Khi sắp vào lớp học
“trong thời thơ ấu tôi
chưa lần nào thấy xa
- Vì "tôi" bắt đầu cảm nhận mẹ tôi như lần này ”
được sự độc lập của mình khi - >Vì "tôi" bắt đầu cảm
đi học.
nhận được sự độc lập

của mình khi đi học.

- Bước vào lớp học là bước
vào thế giới riêng của mình,
phải tự mình làm tất cả ,
không mẹ bên cạnh như ở
nhà..
? Vì sao khi rời bàn tay mẹ
để bước vào lớp nhân vật
tôivà các cậu học trò nhỏ lại
- Vì lo sợ và sung sướng.
oà khóc?
Bình: Lần đầu tiên phải xa
mẹ cậu bé lo sợ đã oà lên
khóc nức nở cậu phải xa mẹ
không phải để rong chơi suốt
ngày cùng lũ bạn ngoài đồng
nữa mà để bước vào một thế
giới mới, thế giới kỳ lạ, để
khám phá và học tập những
điều mới mẻ. Tiếng khóc rất
18

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014

************************************************************************************************************************************************

tự nhiên rất thơ ngây nó vừa
là nỗi tiếc nuối vừa là những
e sợ trước những thử thách
và có thể nó còn là niềm vui
khi bước vào một thế giớ
khác lạ. một lần nữa Thanh
Tịnh tỏ ra là một cây bút bậc
thầy khi biết truyền cho
người đọc những tình cảm,
làm sống lại những kỷ niệm
của mình và của biết bao độc
giả.
? Những cảm giác mà nhân
vật "tôi" nhận được khi bước
vào lớp học là gì

a6 . khi ngồi vào chỗ
của mình và đón nhận
tiết học đầu tiên
- Một mùi hương lạ xông lên. - Cảm giác: lạ và hay
trông hình gì treo ở tường tôi hay, không cảm thấy
cũng thấy lạ và hay hay ; nhìn xa lạ
? Hãy lí giải những cảm giác bàn ghế… chút nào…
đó của nhân vật "tôi".
- Cảm giác lạ vì lần đầu được
vào lớp học, một ngôi trường
sạch sẽ ngay ngắn
- không cảm thấy xa lạ với

bàn nghế và bạn bè , vì bắt
đầu ý thức được những thứ đó
sẽ gắn bó thân thiết với mình
bây giờ và mãi mãi
? Những cảm giác đó cho
thấy tình cảm nào của nhân
vật "tôi" đối với lớp học của - Gần gũi xen lẫn niềm thú vị.
mình
GV: Đoạn cuối văn bản có
hai chi tiết
-“ Một con chim liệnh
cánh… nhìn theo cánh chim”
- “Những tiếng phấn… đánh
vần học”

-> gần gũi xen lẫn
niềm thú vị.
-“ Một con chim liệnh
cánh… nhìn theo cánh
chim”
- “Những tiếng phấn…
đánh vần học”

? Những chi tiết đó nói thêm
-Một chút buồn khi từ
-Một
chút
buồn
khi
từ

giã
tuổi
điều gì về nhân vật "tôi"
giã tuổi thơ .
thơ .
19

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

- Bắt đầu trưởng thành trong
nhân thức và việc học hành
trong bản thân .
- Yêu thiên nhiên, yêu tuổi
thơ, và yêu sự học hành để
trưởng thành

? Em có nhận xét gì về cách
miêu tả của tác giả

- Bắt đầu trưởng thành
trong nhân thức và việc
học hành trong bản
thân .

- Yêu thiên nhiên, yêu
tuổi thơ, và yêu sự học
hành để trưởng thành

- Tác giả rất tinh tế trong việc
miêu tả tâm lí trẻ thơ

* Như vậy toàn bộ cách hình
ảnh, chi tiết trong văn bản
đều tập trung tô dậm cảm
giác trong sáng nảy nở trong
lòng một chú bé lần đầu tiên
đến trường > kỉ niệm ngày
đầu tiên tới trường của tác
giả
? Dòng chữ “tôi đi học”kết
- Cách kết thúc tự nhiên , bất
thúc truyện có ý nghĩa gì
ngờ, dòng chữ "Tôi đi học”
vừa khép lại văn bản và mở ra
một thế giới mới, một bầu trời
mới , một tân trạng ,tình cảm
mới.
- Cách kết thúc tự nhiên , bất
ngờ, dòng chữ "Tôi đi học”
vừa khép lại văn bản và mở
ra một thế giới mới, một bầu
trời mới , một tân trạng ,tình
cảm mới. dòng chữ xuất hiện
lần đầu tiên trên trang giấy

trắng như niềm tự hào hồn
nhiên , trong trắng của nv
"tôi" và nỗi lòng của ta khi
nhớ lại thủa thiếu thời. dòng
chữ cũng là chủ đề của vb vì
các câu tiếp theo dều nói về
việc nv "tôi" đi học . đó
20

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

chính là tính thống nhất về
chủ đề của văn bản mà các
em sẽ học ở tiết sau
- Mẹ, ông đốc, phụ huynh, b- Thái độ cử chỉ của
? Người lớn ở đây là những thầy giáo..
người lớn đối với
ai
những em bè lần đầu
tiên đến trường
? Các phụ huynh có thái độ,
cử chỉ như thế nào ? Từ ngữ - Chuẩn bị chu đáo , trân
trọng buổi lễ , hồi hộp lo lắng

nào thể hiện điều đó
cho con.
? Ông đốc có biểu hiện ra
sao? từ ngữ nào biểu hiện - Đọc danh sách.
- Nói sẽ.
điều đó .
- Nhìn chúng tôi với cặp mắt
hiền từ.
- Tươi cười nhẫn nại chờ
chúng tôi.
-> Ông đố ; từ tốn , bao dung
? Thầy giáo tấm lòng như thế
nào? từ ngữ nào thể hiện - Trẻ, vui vẻ, vui tính, giàu
tình yêu thương
điều đó .
- Người lớn có trách nhiệm,
? Họ thể hiện điều gì đối với tấm lòng đối với thế hệ tương
lai . Môi trường giáo dục đầm
các em?
ấm : gia đình-nhà trường là
nguồn nuôi dưỡng các em
trưởng thành

-Quí trọng, tin tưởng, biết ơn.
? Từ đó cho thấy tác giả có
tình cảm như thế nào với ông
đốc?
GV: Đó là tình cảm đáng quí
của một HS đối với thầy cô
giáo.

- Trong mỗi chúng ta ai cũng

Người lớn có trách
nhiệm, tấm lòng đối
với thế hệ tương lai .
Môi trường giáo dục
đầm ấm : gia đình-nhà
trường là nguồn nuôi
dưỡng các em trưởng
thành
-Quí trọng, tin tưởng,
biết ơn.

21

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

có gia đình , ai cũng nhận
được tình yêu thương chăm
sóc chu đáo, ân cần của cha
mẹ. cha mẹ cho chúng ta
hình hài , nuôi dưỡng chúng
ta khôn lớn . nhà trường la

nơi cho chúng ta biết chữ,
biết được điều hay lẽ phải. có
được sự kết hợp giũa gia
đình và nhà trường và xã hội
sẽ là điều kiện tố và đầy đủ
cho tương lai chúng ta
=> Quan tâm lo lắng ân cần
đó chính là trách nhiệm , tấm
lòng của gia đình , nhà
trương – xã hội đối với thế
- Miêu tả tinh tế, chân thực
hệ tương lai.
diễn biến tâm trạng của ngày
? Nêu Nt thuật chính của văn đầu tiên đi học
bản

IV. Tổng kết(5 phút)
1. Nghệ thuật
- Miêu tả tinh tế, chân
thực diễn biến tâm
trạng của ngày đầu tiên
- Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu đi học
tố biểu cảm, hình ảnh so sánh
? Nhận xét về ngôn từ, hình độc đáo nghi lại dòng liên - Sử dụng ngôn ngữ
ảnh trong văn bản
tưởng , hồi tưởng của nhân giàu yếu tố biểu cảm,
.
vật tôi
hình ảnh so sánh độc
đáo nghi lại dòng liên

tưởng , hồi tưởng của
nhân vật tôi
2. Nội dung:
- Truyện ghi lại những cảm
giác trong sáng nảy nở trong
- Truyện ghi lại những
? Vb đã thể hiện nội dung gì lòng "tôi" ngày đầu cắp sách cảm giác trong sáng
tới trường
nảy nở trong lòng "tôi"
- Tác giả giàu xúc cảm với
ngày đầu cắp sách tới
tuổi thơ và mái trường quê
trường
hương
- Tác giả giàu xúc cảm
với tuổi thơ và mái
trường quê hương
? Những cảm giác trong sáng
22

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

nảy nở trong lòng "tôi" là

những cảm giác nào
- Tình yêu, niềm trân trọng
sách vở, bàn nghế, bạn bè,
lớp học, thầy học, gắn liền
với mẹ với quê hương
- Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ
- Ghi nhớ / SGK
SGK
-* GV YC hs làm bài tập 1
- Phát biểu cảm nghĩ của V. Luyện tập( 8
- Gv hướng dẫn hs Làm bài tập
em về dòng cảm xúc của phút)
- Cảm nghĩ phải chân thực
nhân vật "tôi" trong Bài tập 1:
? Nêu các từ miêu tả cảm xúc của truyện ngắn “tôi đi học ”
nhân vật tôi
- Dựa vào các từ ngữ
- GV hướng dẫn học sinh viết
miêu tả cảm xúc của nhân
- YC hs trình bày.
vật: náo nức -> cảm giác
- Nhận xét
trong sáng -> Tưng bừnh
rộn rã -> lòng "tôi" thay
đổi lớn
-> trang trọng và đứng
đắn -> thèm -> muốn thử
sức mình -> ý nghĩa vừa
non nớt vừa ngây thơ ->
lo sợ vẩn vơ -> bỡ ngỡ ->

ngập ngừng e sợ -> đón
nhận giờ viết tập đầu
tiên : "tôi đi học”
* GV yêu cầu hs tìm
- Trong vb “"Tôi" đi học ” tác giả
Thanh Tịnh sử dụng biên biện pháp nt
so sánh bao nhiêu lần ? là những lần
nào ?
- những cảm giác……. Bài tập 2:
- Chia lớp tìm theo bố cục văn bản
quang đãng
- Tôi không lội……..sơn
nữa.
- ý ngĩ ấy……ngọn núi.
- nhà trường……..trong
làng.
- Trường Mĩ Lí …….cái
đình làng.
- Sân nó rộng……….đầy
vắng lặng.
- Tôi……bên người thân.
23

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014

************************************************************************************************************************************************

- họ…..e sợ.
- những cậu bé…… tôi.
- hết có một chân……..
tưởng tượng.
- Tôi cảm thấy……ngừng
đập.
- Tôi chưa…… lần này
4. Củng cố <3ph>
? Hãy kể tên những bài thơ, bài hát - Tựu trường – Huy Cận.
cũng nói về kỉ niệm đi học buổi đầu - Ngày đầu tiên đi họcBài tập 3:
tiên mà em biết
Thơ : Viễn Phương
Nhạc : Nguyễn Ngọc
Tựu trường
Thiện
Huy Cận
- Đi học – Bùi Đình Thảo
Giờ nao nức của một thời trẻ dại!
_ Em là bông hồng nhỏ –
Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng, cửa
Tịnh Công Sơn
gương!
Những chàng trai lăm tuổi vào trường,
Rương nhỏ nhỏ với linh hồn bằng
ngọc...
Sắp hạnh phúc như chương trình lớp
học,
Buổi chiều đầu họ tìm bạn kết duyên;

Trong sân trường tưởng đạo giữa Đào
viên;
Quần áo trắng đẹp lòng mới mẻ.
Chân non dại ngập ngừng từng bước
nhẹ;
Tim run run trăm tình cảm rụt rè;
Tuổi mười lăm gấp sách lại, đứng
nghe
Lòng mới nở giữa tay đời ấm áp.
Tựu trường đó; lòng tôi vừa bắt gặp
Nỗi xôn xao thầm lặng ở trong rương
Của chàng trai mười lăm tuổi vào
trường
Mắt tin cậy và tóc vừa dưỡng rẽ.
24

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8
TrÇn h¶i Anh


Trêng THCS Thanh Phong
N¨m häc: 2013 - 2014
************************************************************************************************************************************************

Người bạn nhỏ! Cho lòng tôi theo
ghé!
Không nỗi gì có thể ve hơn
Đêm tựu trường mùi cửa sổ mới sơn.
Tủ mới đánh, và lòng trai thơm ngát.

- "Ngủ dậy muộn thi phí mất cả ngày, ở tuổi thanh niên mà không học tập thì phí mất
cả cuộc đời ." Ngạn ngữ Trung Quốc
- "Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự học là việc tùy thuộc vào
mỗi người ." Danh Ngôn Trung Quốc
- . "Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt ." Hồ Chí Minh
"Chặng đường nào rải bước trên hoa hồng, mà bàn chân không nát những vết gai!"
5. Hướng dẫn học bài (2ph)
@ - Nhắc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học .
- Nhi lại những ấn tượng , cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà
em nhớ nhất
@- Soạn bài : cấp độ khái quát nghĩa của từ

Tuần 1
Ngày soạn: 21/.08/ 2013
Ngày dạy: .../08 / 2013

TIẾT 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
A. Muc tiêu cần đạt
1. Kiến thức :
- Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ
2. Kĩ năng
- Thực hành so sánh , phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ
B. Chuẩn bị
- GV: Soạn bài
- HS: Đọc trước bài mới
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
25

************************************************************************** *****************************************************************
Ng÷ v¨n 8

TrÇn h¶i Anh


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×