Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa phần andehit, axit cacboxylic, este

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.33 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
------------ o0o -------------

THÂN THỊ HỒNG

TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA PHẦN ANDEHIT,
AXIT CACBOXYLIC, ESTE

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN HÓA HỌC)
Mã số: 60.14.01.11

Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS. Phạm Văn Nhiêu

Hà Nội – 2015

1


MỤC LỤC

Lời cảm ơn .................................................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục các kí hiệu và các chữ viết tắt ..................... Error! Bookmark not defined.
Mục lục ....................................................................................................................... 2
Danh mục các bảng....................................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục các hình ...................................................... Error! Bookmark not defined.i
MỞ ĐẦU ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI……………….


1.1. Tổng quan về đề tài nghiên cứu……………………………………………….
1.2. Công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi Hóa học ở trƣờng THPT………………….
1.2.1. Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng học sinh giỏi………………….………
1.2.2. Hoạt động nhận thức và tư duy của học sinh trong quá trình dạy học……
1.2.2.1 Khái niệm về hoạt động nhận thức………………….………………………
a. Nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác) ………………….………………….
b. Nhận thức lý tính (tưởng tượng và tư duy) ………………….………………….
1.2.2.2 Những phẩm chất của tư duy………………….………………….………
1.2.2.3. Rèn luyện các thao tác tư duy trong dạy hóa học ở trường phổ thông
a. Phân tích………………….………………….………………….………………….
b. Tổng hợp………………….………………….………………….………………….
c. So sánh………………….………………….………………….………………….
d. Khái quát hóa………………….………………….………………….………………
1.2.3. Năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy hóa học ………………….………
1.2.3.1. Năng lực sáng tạo của học sinh………………….………………….………
1.2.3.2. Những biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh……………………….
1.2.3.3. Cách kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh………………….…………

2


1.2.3.4. Biện pháp rèn luyện………………….………………….………………….
1.2.4. Những năng lực, phẩm chất cần có của học sinh giỏi hóa học …………
1.2.5. Một số biện pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học…………
* Một số biện pháp phát hiện học sinh giỏi………………….………………….
* Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi………………….………………….
1.3. Lý luận về bài tập trong dạy hóa học ở trƣờng THPT………………….
1.3.1. Khái niệm………………….………………….………………….……………
1.3.2. Phân loại bài tập hóa học………………….………………….………………….
1.3.3. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học trong dạy học tích cực……………

1.4. Một số vấn đề lý luận sử dụng bài tập hóa học nhằm phát hiện và bồi dƣỡng
học sinh giỏi hóa học ………………….………………….………………….………
1.5. Thực tế công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng trung học phổ thông……
1.5.1. Những thuận lợi trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hóa THPT……….
1.5.2. Những khó khăn trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hóa THPT…….
Tiểu kết chƣơng 1………………….………………….………………….………
CHƢƠNG 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
HÓA HỌC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA PHẦN ANDEHIT, AXIT
CACBOXYLIC, ESTE. ………………….………………….………………….
2.1. Phân tích cấu trúc nội dung của phần andehit, axit cacboxylic, este. ……..
2.2. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập
2.2.1. Theo cấu trúc sách giáo khoa………………….………………….…………
2.2.2. Theo năng lực nhận thức của học sinh………………….………………….
2.2.3. Theo dạng bài tập………………….………………….………………….
2.3. Hệ thống lí thuyết và bài tập cần đạt đƣợc: ………………….………………….
2.4.. Quy trình xây dựng bài tập hóa học mới. ………………….………………….
2.5. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học bồi dƣỡng học sinh giỏi
phần andehit, axit cacboxylic, este. ………………….………………….…………
3


2.5.1. Bài tập về andehit………………….………………….………………….………
A. Bài tập tự luận………………….………………….………………….……………
B. Bài tập trắc nghiệm………………….………………….………………….…………
2.5.2. Bài tập về axit cacboxylic………………….………………….…………………
A. Bài tập tự luận………………….………………….………………….………………
B. Bài tập trắc nghiệm axit cacboxylic………………….………………….……………
2.5.3.Bài tập về este………………….………………….…………
A. Bài tập tự luận………………….………………….………………….……………
B. Bài tập trắc nghiệm………………….………………….………………….

2.5. Sử dụng hệ thống bài tập phần andehit, axit cacboxylic, este trong bồi dƣỡng
học sinh giỏi ở THPT………………….………………….………………….………
2.5.1. Sử dụng bài tập để củng cố kiến thức, rèn kĩ năng cơ bản………………….
2.5.2. Sử dụng bài tập để mở rộng, đào sâu kiến thức nhằm phát hiện học sinh giỏi..
2.5.3. Sử dụng bài tập để rèn luyện các năng lực tư duy cho học sinh giỏi…………
2.5.4. Sử dụng bài tập thực nghiệm hóa học………………….………………….
2.5.5. Sử dụng bài tập đánh giá khả năng tự học và năng lực tiếp thu kiến thức…
Tiểu kết chƣơng 2………………….………………….………………….…………
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM………………….………………….
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm………………….…………
3.1.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm……………………………
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm………………….………………………..
3.2. Nội dung thực nghiệm………………….………………….………………….
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm………………….………………….
3.3.1. Phạm vi thực nghiệm sư phạm………………….………………….…………
3.3.2. Đối tượng thực nghiệm………………….………………….………………….
3.3.3.Cách tiến hành thực nghiệm………………….………………….…………
4


3.3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. ………………….………………….
3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm………………….………………….…………
3.4.1. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm………………….………………….
3.4.1.1. Tính các tham số đặc trưng………………….………………….…………
3.4.1.2. Bảng kết quả thực nghiệm phân phối tần số cho nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng. ………………….………………….………………….………………….
3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm………………….………………….
3.4.2.1. Các kết quả thu được từ việc phân tích số liệu thực nghiệm sư phạm:………….
3.4.2.3. Nhận xét thu được từ phía giáo viên………………….………………….
3.4.2.4. Kết quả thi HSG ở trường THPT Lạng Giang 1, Lạng Giang 2 một số năm gần

đây. ………………….………………….………………….………………….
Tiểu kết chƣơng 3………………….………………….………………….……………
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………….………………….……………
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………….………………….………………….
PHỤ LỤC: ………………….………………….………………….………………….
PHỤ LỤC 1 ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA THỰC NGHIỆM………….
PHỤ LỤC 2: ĐÁP ÁN TÓM TẮT HỆ THỐNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI
TẬP. ………………….………………….………………….………………….
PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BDHSG Ở TRƢỜNG
THPT TỈNH BẮC GIANG………………….………………….……………………..

5


MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, trƣớc sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nƣớc, nền giáo
dục và đào tạo nƣớc ta đang đóng vai trò, chức năng quan trọng trong việc “nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài”. Với mục tiêu này đòi hỏi ngành giáo
dục phải đổi mới toàn diện trong đó cần có sự đổi mới căn bản về phƣơng pháp dạy và
học.
Định hƣớng phƣơng pháp dạy và học đã đƣợc xác định trong nghị quyết Trung Ƣơng
Đảng 4 khoá VIII (12/1996) và đƣợc cụ thể hoá trong các chỉ thị của Bộ giáo dục và
đào tạo : Luật giáo dục (6/2005) đã xác định rõ “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh”. Mục tiêu của dạy học hóa
học ở phổ thông là ngoài nhiệm vụ đào tạo toàn diện cho thế hệ trẻ còn có chức năng
phát hiện, bồi dƣỡng, nâng cao tri thức cho những học sinh. Nhiệm vụ này đƣợc thực
hiện bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau song sử dụng hệ thống bài tập hoá học một
cách đa dạng linh hoạt là một biện pháp có hiệu quả. Bài tập hóa học đƣợc đánh giá là
phƣơng pháp dạy học hiệu nghiệm trong việc phát hiện, bồi dƣỡng năng lực nhận thức

và tƣ duy hóa học cho học sinh nhất là học sinh giỏi.
Việc nghiên cứu các vấn đề về bài tập hóa học đã có nhiều tác giả quan tâm và có
nhiều công trình nghiên cứu sử dụng ở các mức độ khác nhau. Nhận xét gần đây hệ
thống bài tập hóa học cho các lớp THPT bồi dƣỡng học sinh giỏi vẫn chƣa đƣợc đa
dạng và còn nặng về tính toán toán học. Theo định hƣớng xây dựng chƣơng trình SGK
THPT có đặt ra yêu cầu cần chú trọng đến quan điểm thực tiễn và tính đặc thù của bộ
môn hóa học vì vậy bài tập hóa học phải đa dạng, tăng cƣờng và đảm bảo nội dung
hóa học gắn với thực tiễn đời sống xã hội; nội dung hóa học gắn với thí nghiệm thực
hành.
Với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chât lƣợng cao cho đất nƣớc, ngƣời giáo viên hóa
học có nhiệm vụ phát hiện và bồi dƣỡng những học sinh có năng khiếu và ham thích
học tập hóa học tham gia các kì thi HS giỏi tỉnh, HSG quốc gia... Là giáo viên hóa học
THPT đã tham gia giảng dạy và bồi dƣỡng học sinh có năng lực học tập hóa học, tôi
lựa chọn đề tài “ TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG HỌC SINH
GIỎI HÓA PHẦN ANDEHIT, AXIT CACBOXYLIC, ESTE ” làm đề tài nghiên cứu của mình với
mong muốn tích luỹ tƣ liệu giảng dạy đúc rút kinh nghiệm cho bản thân và chia xẻ với
các bạn đồng nghiệp.
6


2. Mục đích nghiên cứu.
Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập hóa học bồi dƣỡng học sinh giỏi phần
andehit, axit cacboxylic, este cùng với các phƣơng pháp giải nhằm bồi dƣỡng cho học
sinh giỏi hóa đạt thành tích cao trong các kì thi HSG cấp tỉnh, thi tuyển sinh đại học –
cao đẳng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài về bài tập hóa học và vai trò của nó trong dạy
học hóa học.
- Nghiên cứu nội dung chƣơng trình hóa học THPT chú trọng phần hữu cơ, các sách
bài tập, đề thi học sinh giỏi hóa THPT ở cấp tỉnh.

- Nghiên cứu, tuyển chọn hệ thống bài tập hóa học đa dạng, phong phú phần andehit,
axit cacboxylic, este cùng phƣơng pháp giải của từng dạng cụ thể.
- Nghiên cứu đề xuất phƣơng pháp sử dụng hệ thống bài tập đã lựa chọn và thực
nghiệm sƣ phạm kiểm nghiệm tính hiệu quả của chúng.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học Hóa học ở trƣờng Trung học phổ thông Việt Nam.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Công tác bồi dƣỡng học sinh khá giỏi hóa học cấp tỉnh, luyện thi đại học phần andehit,
axit cacboxylic, este.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Hệ thống lí thuyết và bài tập bồi dƣỡng học sinh giỏi phần andehit, axit cacboxylic, este
tại THPT Lạng Giang 1, Lạng Giang 2 - TỈNH BẮC GIANG .
5. Giả thuyết khoa học
Nếu giáo viên lựa chọn xây dựng đƣợc hệ thống lí thuyết, bài tập phần andehit, axit
cacboxylic, este có chất lƣợng, cùng với phƣơng pháp sử dụng hợp lí sẽ góp phần nâng
cao kết quả bồi dƣỡng học sinh giỏi hóa học ở các trƣờng THPT.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận:
7


Nghiên cứu lí luận về bài tập hóa học và xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với
đối tƣợng học sinh.
Sƣu tầm, phân tích những nội dung, tài liệu bồi dƣỡng học sinh giỏi phục vụ cho đề tài
:SGK ban nâng cao- Sách bài tập, đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh thành phố, đề thi đại học
trong những năm gần đây.
- Nghiên cứu thực tiễn :
Thực tiễn giảng dạy bồi dƣỡng học sinh giỏi THPT.
Quan sát, trao đổi với học sinh giỏi, giáo viên THPT, chuyên gia giảng dạy học sinh

học sinh giỏi.
- Thực nghiệm sƣ phạm :
Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng của hệ thống bài tập đã lựa chọn.
Kiểm nghiệm đề xuất về phƣơng pháp sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học.
Phƣơng pháp xử lý thống kê toán học kết quả thực nghiệm, đƣa ra những kết quả phân
tích định tính, định lƣợng từ đó rút ra kết luận cho đề tài.
7. Những đóng góp của đề tài :
Tuyển chọn đƣợc hệ thống lí thuyết và bài tập bồi dƣỡng HS giỏi có chất
lƣợng giúp cho giáo viên và học sinh có thêm nguồn tài liệu dùng cho việc
BDHSG và ôn thi CĐ-ĐH.
Đề xuất phƣơng pháp sử dụng hệ thống bài tập này trong giảng dạy bồi
dƣỡng học sinh giỏi và ôn thi CĐ-ĐH.
8. Phạm vi và giới hạn của đề tài
- Nội dung: bài tập phần andehit, axit cacboxylic, este
- Đối tƣợng: HS dự thi HSG tỉnh
- Địa bàn nghiên cứu và thực nghiệm: Trƣờng THPT Lạng Giang số 1, THPT
Lạng Giang số 2..
- Thời gian nghiên cứu : từ tháng 7/2014 đến tháng 5/ 2015
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của luận văn dự kiến gồm 3 chương:
Chƣơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
8


Chƣơng 2. tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần
andehit, axit cacboxylic, este để bồi dƣỡng học sinh giỏi THPT.
Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm

9



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyễn Tuấn Anh (2013) Nâng cao năng lực nhận thức và tƣ duy cho

học sinh thông qua hệ thống bài tập phần Este - lipit, Hóa học 12 cơ bản. Luận
văn thạc sĩ sƣ phạm hóa học
2.

Vũ Ngọc Ban (2006), Phương pháp chung giải các bài toán hóa học

THPT. NXB Giáo Dục.
3.

Trịnh Văn Biều ( 2007), Lý luận dạy học hóa học, ĐHSP TP. HCM.

4.
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, tài liệu hướng dẫn nội dung thi HSG QG
các năm
5.

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Đề thi HSG các tỉnh duyên hải Miền

trung
6.
Vƣơng Minh Châu, Đào Phƣơng Diệp (2014) Olympic hóa học
quốc tế tập 1,2. NXB Giáo Dục
7.
Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung về

đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn hóa học, NXB Giáo Dục.
8.

Nguyễn Cƣơng ( 1999), phương pháp dạy hóa học, NXB Giáo Dục.

9.
Vũ Cao Đàm ( 2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB
KHKT.
10.
XI

Đảng cộng sản việt nam. Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ

11. Phạm Thị Ngọc Hà. (2012), Xây dựng hệ thống lý thuyết, bài tập phần
hóa hữu cơ dùng trong bồi dưỡng học sinh giỏi hóa trung học phổ thông không
chuyên. Luận văn thạc sĩ sƣ phạm hóa học
12. Phạm Đình Hiếu- Vũ Thị Mai- Phạm Văn Tƣ (2012), Tuyển chọn
đề thi HSG các tỉnh và quốc gia. NXBGD
13. Phạm Văn Nhiêu (1997). Hóa học đại cương dùng cho ôn thi tú tài,
cao đẳng, đại học – NXB Giáo Dục
14. Hoàng Thị Thúy Nga (2011) . Hệ thống hóa kiến thức, xây dựng và
tuyển chọn bài tập về hóa học hữu cơ dùng cho học sinh chuyên hóa – THPT.
Luận văn thạc sĩ sƣ phạm hóa học.
10


15.

Phan Trọng Ngọ (2002), Dạy học và PPDH trong nhà trường. NXB Sƣ


Phạm
16. Nguyễn Ngọc Quang- Nguyễn Cương- Dương Xuân Trinh ( 1982), Lý
luận dạy học hóa học. NXB Sƣ phạm
17. Nguyễn thị Sửu – Lê Văn Năm (2009) Phương pháp dạy học hóa học.
NXB Khoa học kĩ thuật
18. Lâm Ngọc Thiềm, Phạm Văn Nhiêu, Lê Kim Long (2008). Cơ sở hóa
học lượng tử – NXB KH và KT
19.

Đỗ Ngọc Thống. Bồi dưỡng HSG ở một số nước phát triển.

/>20. Nguyễn Xuân Trƣờng, Phạm Thị Anh (2011). Tài liệu bồi dưỡng HSG
môn hóa học THPT - NXB Đại Học Quốc Gia HN
21. Nguyễn Xuân Trƣờng, Quách Văn Long, Hoàng Thị Thúy Hƣơng.
(2013) Các chuyên đề bồi dưỡng HSG hóa học 11 . NXB Đại Học Quốc Gia
HN
22. Nguyễn Xuân Trƣờng, Quách Văn Long, Hoàng Thị Thúy Hƣơng.
(2013) Các chuyên đề bồi dưỡng HSG hóa học 12 . NXB Đại Học Quốc Gia
HN
23. Nguyễn Thị Hoài Thanh.(2012) Bồi dưỡng năng lực tự học cho học
sinh thông qua hệ thống bài tập phần hóa học hữu cơ lớp 11 nâng cao. Luận
văn thạc sĩ sƣ phạm hóa học
24. Bùi Thị Thuỳ Thuỳ(2013). Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho
học sinh thông qua việc dạy học chương Andehit - Xeton - Axit cacboxylic hóa
học lớp 11 chương trình nâng cao. Luận văn thạc sĩ sƣ phạm hóa học,
25.

Thủ tƣớng chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục năm 2011- 2020.

26.


Vũ Anh Tuấn (2006), Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội.

27.

Thái Duy Tuyên (2008) PPDH truyền thống và đổi mới. NXB Giáo dục

28.

Trần thạch Văn, Phạm Văn Nhiêu (2006)…Bài Tập nâng cao luyện

thi chuyên hóa – NXB Đại Học Quốc Gia HN
11



×