Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Slide luận văn:Biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ khiếm thính từ 18 – 36 tháng tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.42 KB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
BÁO CÁO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

ĐỀ TÀI:

Biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho
trẻ khiếm thính từ 18 – 36 tháng tuổi
Học viên: Phạm Thị Trang
Người hướng dẫn khoa học: TS. Vương Hồng Tâm


CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
∗ MỞ ĐẦU
∗ Chương 1: Cơ sở lý luận về việc PTNN nói cho TKT từ 18 –
36 tháng tuổi
∗ Chương 2: Thực trạng PTNN nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi
∗ Chương 3: Biện pháp PTNN nói cho TKT 18 – 36 tháng tuổi
∗ Kết luận và khuyến nghị


MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. VN có khoảng 12,43% TKT trong số 1,2 triệu trẻ khuyết tật. TKT có khó
khăn về nghe nên có nhiều hạn chế về NN nói.
2. Các nhà NC đã chứng minh TKT có thể PTNN nói nếu được trang bị PTTT
và CTS: Greentein, MC. Convill và Stelline (1975) CTS trẻ trước 16 tháng;
Apuzzo và Yoshinaga-Itano (1995) CTS cho trẻ 13 – 24 tháng
3. VN đã có NC về phát triển NN, GT cho TKT trong môi trường GDHN. Kế
thừa những NC đó, tác giả chọn “Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm
thính từ 18 – 36 tháng tuổi”




MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng PTNN nói
của TKT 18 – 36 tháng, từ đó đề xuất một số biện pháp
PTNN nói cho TKTtừ 18 – 36 tháng tuổi nhằm nâng cao
chất lượng CTS và giúp trẻ hòa nhập tốt hơn.


Khách thể, đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình phát triển ngôn ngữ nói của trẻ khiếm thính từ 18
– 36 tháng tuổi.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Môi trường và hoạt động phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ
khiếm thính 18 – 36 tháng tuổi


Giả thuyết khoa học

TKT 18 – 36 tháng tuổi được trang bị phương tiện trợ
thính đã cải thiện đáng kể sức nghe, do đó nếu có biện
pháp phát triển ngôn ngữ nói tốt trong chăm sóc và giáo
dục thì ngôn ngữ nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi sẽ được
phát triển và khả năng hòa nhập tốt hơn.


NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU


1. Nghiên cứu lý luận
2. Nghiên cứu thực trạng
3. Đề xuất biện pháp
4. Thực nghiệm 3 trong 5 biện pháp đã đề xuất


PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Nội dung nghiên cứu
−. Sự PTNN của TKT 18 – 36 tháng
−. Đề xuất và thực nghiệm BPPTNN cho TKT 18 – 36
tháng tuổi
2. Địa bàn nghiên cứu
Trường MN thực hành LĐ, MN Búp Sen Hồng, MN Lâm
Nhi, Cơ sở TNGDĐB, TT CTS Hướng Dương


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra bằng bảng
hỏi, phỏng vấn, quan sát, nghiên cứu HS, thực nghiệm
3. Các phương pháp nghiên cứu khác


Chương 1: Cơ sở lý luận về việc phát triển ngôn
ngữ nói cho TKT 18 – 36 tháng tuổi
1.1 Vài nét về LS vấn đề NC
1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới
- Clark (1979) ,TKT can thiệp trước 20 tháng
− Betty Vohr (2011) , TKT can thiệp trước 3 tháng

− Các PPTC: AVT, Thính giác – hình miệng, song ngữ, GTTH
1.1.1 Các nghiên cứu tại Việt Nam
− Vương Hồng Tâm (2003): PPTC nghe – nói, kết hợp PT phù hợp là BP
cơ bản PTGT cho TKT trong MTGDHN
− Bùi Thị Lâm (2012): TC có thể tác động toàn diện đến sự PTNN của
TKT


Một số vấn đề lý luận về PTNN nói cho TKT 18
– 36 tháng tuổi
1.2 Một số vấn đề về trẻ khiếm thính
1.2.1 Khái niệm TKT
1.2.2 Một số đặc điểm tâm lý TKT
1.3 Phát triển ngôn ngữ nói choTKT18– 36 tháng tuổi


1.3.1 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ nói của trẻ
18 – 36 tháng tuổi
− Nhu cầu giao tiếp tăng
− Từ chủ động thay thế dần cho âm bập bẹ
− Vốn từ tăng mạnh mẽ
− 2 tuổi có khoảng 200 từ
− 3 tuổi có thể đạt 500 từ
− Cách dùng từ đa dạng phong phú


1.3.2 Đặc điểm PTNN nói của TKT 18 – 36 tháng

− Sự PTNN của trẻ tuỳ thuộc mức độ suy giảm thính lực,
tuổi nghe, hiệu quả của PTTT, chất lượng can thiệp

− Quá trình PTNN không khác trẻ nghe bình thường
− Trẻ cần được hình thành, phát triển KN nghe thông qua
đôi tai mới để PTNN


1.3 Nội dung PTNN nói cho TKT 18 – 36 tháng tuổi

− Phát triển kĩ năng nghe: nhận thức AT; vận động theo nhạc,
theo dõi truyện; nhận biết TTTC
− Phát âm: bắt chước cao độ, trường độ, phát âm nguyên âm,
phụ âm TV, các âm TV trong từ, câu
− Ngôn ngữ: NN tiếp nhận, NN diễn đạt, cấu trúc câu


1.3.4 PP PTNN nói cho TKT 18 – 36 tháng tuổi
− Biện pháp mang tính đặc thù
− Biện pháp phát triển khả năng nghe
− Biện pháp PTNN qua các tình huống giao tiếp
− BP PTNN qua các bài thơ
− BP PTNN qua kể chuyện
− BP PTNN qua trò chơi
− BP làm giàu môi nghe


1.4 Các yếu tố ảnh hưởng

− Thời điểm suy giảm thính lực, mức độ suy giảm
− Hiệu quả của phương tiện trợ thính
− Chất lượng CTS
− Điều kiện nghe



Kết luận chương 1

1. TKT được phát hiện, CTS có cơ hội PTNN không thua kém trẻ
nghe bình thường
2. Quá trình PTNN không khác trẻ nghe BT
3. Nội dung PTNN cho TKT nói dựa trên nội dung PTNN cho trẻ
nghe BT
4. BP PTNN cho TKT đa dạng, cần SD linh hoạt
5. TKT cần được trang bị PTTT, CTS để PTNN


Chương 2: Thực trạng phát triển ngôn ngữ nói
của TKT 18 – 36 tháng
2.1 Tổ chức khảo sát
2.1.1 Mục đích khảo sát
2.1.2 Phạm vi và địa bàn khảo sát
2.1.3 Nội dung khảo sát
2.1.4 Phương pháp khảo sát


2. Kết quả khảo sát

2.2.1 Khả năng ngôn ngữ nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi
2.2.2 Biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho TKT
2.2.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ
nói của TKT



2.2.1 Khả năng ngôn ngữ nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi

Biểu đồ 2.1: Tuổi nghe của TKT


2.2.1 Khả năng ngôn ngữ nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi
2.2.1.1 Khả năng nghe của TKT

Biểu đồ 2.2: Năng lực nhận thức âm thanh của TKT 18 – 36 tháng


2.2.1 Khả năng NN nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi
2.2.1.1 Khả năng nghe của TKT

Biểu đồ 2.3: Năng lực nghe các thành tố then chốt (Nghe hiểu) của TKT


2.2.1 Khả năng NN nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi
2.2.1.2 Khả năng phát âm của TKT

Biểu đồ 2.4: Năng lực phát âm của TKT


2.2.1 Khả năng NN nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi
2.2.1.3 Khả năng vê ngôn ngữ hiểu của TKT

1.1

 Nghe hiểu yêu cầu
− Đa số trẻ nghe và hiểu y/c đơn

− Một nhóm (5/17) đạt được KN hiểu 2 yêu cầu và 1/17 trẻ hiểu 3 y/c đồng thời
 Hội thoại: câu hỏi liên quan đến chủ đề bản thân, GĐ, TH
− 4/17 trẻ TL được CH đơn giản về tên, tuổi. Các CH khác chưa TL được
KN hiểu CH về các chủ đề chưa cao
 Đọc thơ, truyện:
− 8/18 trẻ có khả năng TL các CH đơn giản như: Ai? Cái gì? con gì? Đâu?


2.2.1 Khả năng NN nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi
2.2.1.4 Khả năng về ngôn ngữ diễn đạt của TKT
Độ rõ ràng, mạch lạc
− 1/17 trẻ có PA rõ ràng với các âm, từ được đưa ra
− Trẻ còn lại PA còn nhầm lẫn, chưa rõ ràng. 1 số trẻ tuổi nghe dưới 6th mới có sự hình thành 1 số NA
 Diễn đạt câu
− 3/17 trẻ có KN nói câu 3 – 4 từ
− 10/17 trẻ diễn đạt dạng từ
− 4/17 trẻ bắt chước PAAT lời nói
Sử dụng câu
- 4/17 trẻ đã bắt đầu biết SD 1 số CH đơn giản: Đâu? Cái gì?  trẻ chủ động, tích cực trong vui chơi,
giao tiếp


×