Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

Bài giảng một số bệnh thường gặp trên cây lúa slide powerpoint

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.68 MB, 89 trang )

Së gd&§t H¶i D­¬ng

Trung t©m KT.Th-hn-dn Ninh Giang

S©u bÖnh h¹i chÝnh trªn mét
sè gièng c©y l­¬ng thùc vµ c©y
thùc phÈm

Ng­êi thùc hiÖn: Ph¹m
Ninh Giang, 2008

ThÞ Len


BÖnh ®¹o «n h¹i lóa


BÖnh ®¹o «n trªn l¸

BÖnh g©y h¹i


bÖnh ®¹o «n trªn th©n

VÕt bÖnh
g©y h¹i


BÖnh ®¹o «n trªn cæ b«ng

VÕt bÖnh


g©y h¹i


BÖnh ®¹o «n trªn h¹t

VÕt bÖnh
g©y h¹i


Nguyên nhân gây bệnh đạo ôn
1. Nguyên nhân gây bệnh:

Do nấm Pyricularia oryzae gây ra.
2. Triệu chứng: Chúng có thể gây hại trên: lá,
đốt thân, cổ bông, gié và hạt).
+) Trên lá: lúc đầu là nhưng vết chấm nhỏ màu
xanh, sau to dần có hinh thoi hai đầu nhọn,
xung quanh viền nâu, gia bạc trắng. Trường
hợp bị nặng các vết bệnh có thể liên kết với
nhau làm lá bị cháy khô từng mảng không có
hỡnh rõ rệt.
+) Trên đốt thân: vết bệnh màu nâu tối bao
quanh đốt thân làm khô thắt lại dẫn đến cây
lúa có thể bị gãy gục.
+) Trên cổ bông, cổ gié: vết bệnh có màu nâu
bao quanh đốt dẫn tới bông khô, hạt lép lửng,
gãy gục.


Điều kiện phát sinh, phát triển và

gây hại
1.

2.

Điều kiện thích hợp phát sinh:
To = 18-25o độ ẩm trên 90%, mưa phùn, ít nắng, chân đất
cao, giống nhiễm, mật độ cấy dày, bón nhiều đạm, bón
lai rai.
Thời gian phát sinh:
ở nước ta bệnh đạo ôn có thể gây hại trong các vụ lúa,
vụ đông xuân phát sinh nhiều hơn (tháng 3 - 4), vào giai
đoạn đẻ nhánh. Vụ mùa ít hơn, vào tháng 10 - 11 khi
lúa trỗ đến chín.


C¸c mÉu nu«i cÊy bÖnh


các biện pháp phòng trừ








áp dụng tốt biện pháp phòng
trừ IPM.

Bón phân cân đối, không bón
đạm muộn.
Khi bệnh phát sinh cần ngưng
bón phân đạm, bón thêm kali
và không để ruộng cạn nước
Phải kiểm tra thường xuyên
trên đồng ruộng, khi thấy xuất
hiện dấu hiệu bệnh như đã mô
tả bằng hình ảnh ở trên thì phải
nhanh chóng phun thuốc để có
hiệu quả.



Dùng thuốc phun khi bệnh mới
chớm xuất hiện: Hynosan 30EC
Fujione40EC, Bemgold750WP,
Kasumin, Kasai, Trizole, Belazole
75W


BÖnh b¹c l¸ lóa


BÖnh b¹c l¸ lóa


BÖnh b¹c l¸ lóa



BÖnh b¹c l¸ lóa


Nguyên nhân gây Bệnh Bạc lá lúa
1. Nguyên nhân gây bệnh:
Do vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây
ra.
2. Triệu chứng:
Bệnh phát sinh chủ yếu trên phiến lá.
Vết bệnh đầu tiên ở chóp lá, mép lá
sau lan dần vào giữa lá tạo thành các
vết màu nâu đậm gợi sóng. Khi thời
tiết ẩm hoặc sáng sớm trên vết bệnh
có giọt mủ vi khuẩn màu nâu. Bệnh
nặng có thể làm toàn bộ lá khô rạc trư
ớc khi chín


C¸c mÉu nu«i cÊy bÖnh


Điều kiện phát sinh, phát triển và gây hại

1.

2.

3.

.


Điều kiện thích hợp phát sinh:
Giống nhiễm, mật độ cấy dày, bón nhiều đạm, bón lai rai, bón
muộn, bón không cân đối thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều, hay
mưa gió to, bão. Ruộng bị khô hạn, ruộng sạ.
Thời gian phát sinh:
ở nước ta bệnh bạc lá có thể gây hại trong các vụ lúa, từ khi
lúa đứng cái đến trỗ đến chín.
Đường lan truyền: qua các vết thương do cọ sát nhờ mưa to,
gió lớn, bão hoặc con người


các biện pháp phòng trừ









áp dụng tốt biện pháp phòng trừ IPM.
Bón phân cân đối, đủ lân, kali, không bón đạm muộn.
Khi bệnh phát sinh cần ngưng bón phân đạm, thay nước ruộng.
Phải kiểm tra thường xuyên trên đồng ruộng, đặc biệt sau các đợt mưa
gió bão to, khi thấy xuất hiện dấu hiệu bệnh như đã mô tả bằng hình
ảnh ở trên thì phải nhanh chóng phun thuốc để có hiệu quả.
Dùng thuốc phun khi bệnh mới chớm xuất hiện: Kasumin, Kasuran,
Kamsu 2L

Khi lúa đã trỗ xong, phun bổ sung các thuốc Tilt, Tilt super, Anvil,
Carbenzim để giảm tỉ lệ hạt lép.


BÖnh kh« v»n h¹i lóa


BÖnh kh« v»n h¹i l¸ lóa


C¸c lo¹i thuèc thuêng dïng


RÇy n©u h¹i lóa


RÇy n©u h¹i trªn th©n lóa cßn non


DÇy n©u h¹i trªn th©n lóa


biÖn ph¸p phßng trõ sinh häc


×