Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

Mác ăngghen, lênin, hồ chí minh bàn về báo chí xuất bản phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.39 MB, 185 trang )

IL VỂ BÁO CHÍ Tư SẢN VÀ PHI v ô SAN
Hãy thử đem các sách báo dân tuý ở nước ta - tức là các
sách báo cũng xuất phát từ cái ý định muôn làm nhà tư
tưởng của ngưòi lao động, các sách báo chuyên bàn về lịch sử
và về hiện trạng của chế độ kinh tế của chúng ta nói chung
và về lịch sử và hiện trạng của giai cap nông dân nói riêng
mà so sánh vổi yêu cầu của lý luận đó thì các bạn sẽ sửng sô"t
thấy rằng làm thế nào mà những ngưòi xã hội chủ nghĩa lại
có thể thoả mãn đưỢc với một lý luận như thế, một lý luận
chỉ đóng khung trong việc nghiên cứu và miêu tả các tai hoạ
và trong những câu nói đạo đức về các tai hoạ đó.

V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1974,
t.l, tr.422.

Trong sự vui mừng của tất cả báo chí tư sản, phái men-sê-vích
đã quyết định tiến hành ở Pê-téc-bua một cuộc vận động độc
lập, tiến hành đấu tranh chông lại những đồng chí trong
đ ả n g củ a m ìn h , c h ia rẽ giai c a p vô s ả n P ê -té c -b u a n h ằ m th o ả

hiệp vối đảng tư sản và quân chủ - Đảng "tự do nhân dân".
Làm sao mà báo chí tư sản lại không vui mừng đưỢc! Tò
báo lá cải "Ngày nay", trong một bài xã luận đặc biệt, long
trọng tuyên bô" là những ngưòi men-sê-vích đã cứu nước Nga

208


bằng quyết định của họ, còn cơ quan chính thức của Đảng
dân chủ - lặp hiến, tò "Ngôn luận", thì để thưởng cho những
ngưòi men-ñé-vích, đã hứa nhường một ghế cho một "ngưòi


men- sê' vích" trong đoàn tuyển cử công nhân, nhưng quyết
không nhường ghế đó cho một "người bôn-sê-vích".
...] Báo chí tư s ả n h ân hoan; phái lao động và Đảng xã hội
chủ nghĩa - cách mạng lập khôi với Đảng lao động xã hội chủ
nghĩa nhân dân, khôi đó dịch gần lại với Đảng dân chủ - lập
hiến, ohái men- sê-vích tách ra, phái bôn- sê- vích bị cô lập!
Sách lược cách mạng bị lên án, "thủ đoạn hoà bình" thắng lợi,
sự thoả hiệp với chế độ quân chủ muôn năm, đả đảo con
đưòng đấu tranh của quần chúng nhân dân!.
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1979,
t.l4, tr.434-435.

3áo chí tư sản tích cực lợi dụng việc Đảng dân chủ - xã hội
bắ^ buộc phải im tiếng và lợi dụng "tính chất nửa hỢp pháp"
của đại hội ở Luân Đôn, để vu không những ngưòi bôn-sêvích, như vu không những người đã chết. Cô" nhiên, không có
báo hàng ngày thì chúng ta đừng hòng đọ sức với tò "Đồng
chí" không đảng phái, trong đó nhà cựu dân chủ - xã hội A.
Bram. rồi đến ngài I-u-ri Pê-rê-ia-xláp-xki và những kẻ
tương tự như họ đang nhảy điệu kan-kan thật sự, - may
thay, không có biên bản thành ra có thể nói láo một cách vô
tội vạ. Trong các bài báo của A. Bram, Pê-rê-ia-xláp-xki và
đồng bọn, không có một cái gì khác ngoài sự oán hận thông
thường của những phần tử trí thức tư sản không đảng phái,
cho nên chỉ cần nêu ra những bài báo ấy củng đủ để cho các
14- M A L

209


ngài có đưỢc đón tiếp bằng một sự khinh bỉ xứng đáng với họ.

V.I. Lênin; Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1979,
t.l5 , tr.460.

Bọn sô-vanh đang hoạt động. Chúng ra sức phao tin là
Nhật Bản đang vũ trang, tập trung 600 tiểu đoàn ở Mãn
Châu để tấn công nước Nga. Thổ Nhĩ Kỳ tuồng như đang tích
cực đẩy mạnh vũ trang để đến mùa xuân sắp tối thì tuyên
chiến với Nga. Ngưòi ta nói rằng ở Cáp-ca-dơ một cuộc khởi
nghĩa đang được chuẩn bị nhằm tách Cáp-ca-dơ ra khỏi nước
Nga (chỉ còn thiếu điều ngưồi ta la ó lên rằng ngưòi Ba Lan
cũng đang âm mưu nữa thôi!). N gưòi ta đưa những chuyện
bịa đặt về sự vũ trang của Phần Lan, để táng cưòng bức hại
nước đó. Người ta lợi dụng việc xây dựng con đưòng sắt ở
Bô-xni-a để kịch liệt cổ động chông Áo. Báo chí Nga tăng
cưòng công kích nước Đức, nói rằng Đức mưu đồ xui Thổ Nhĩ
Kỳ chông lại Nga. Chiến dịch đó không những được tiến
hành trên báo chí Nga, mà cả trên báo chí Pháp, một loại báo
chí đã bị chính phủ Nga mua chuộc, việc này mới đây đã
đưỢc một nghị viện dân chủ - xã hội nêu lên rất đúng lúc tại
Đu-ma.
Các báo tư sản đứng đắn của phương Tây không chịu thừa
nhận rằng toàn bộ chiến dịch ấy chỉ là do các nhà báo quèn
tưởng tưỢng ra, hay chỉ là một thủ đoạn bất chính nhằm làm
chấ^n động dư luận.
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980,
t.l6 , tr.527.

210



Báo cáo thứ hai của dồng chí Lê-nin đã nói về sự tham gia
của Đảng dân chủ - xã hội vào báo chí tư sản. Báo cáo viên
đã trình bày quan điểm của hai cánh trong phong trào dân
chủ - xã hội quôc tẻ vê vấn đề này và đặc biệt là những quan
diểm của phái chính thông và của bọn xét lại trong Đảng dân
chủ - xà hội Đức. Tại Đại hội đảng ở Đrét-đen, phái chính
thông đã đồng ý với công thức có thể tham gia báo chí không
thù địch đôl với Đảng dân chủ - xà hội, với lý do rằng trên
thực tế, điểu đó có nghĩa giông như hoàn'toàn cấm chỉ việc
tham gia ấy, vì hiện nay trong xã hội tư bản phát triển thì
không có một tò báo tư sản nào mà lại không thù địch với
Đảng dân chủ - xã hội.
Báo cáo viên cho rằng tuyệt đôi không thể cho phép tham
gia về mặt chính trị vào báo chí tư sản, đặc biệt là báo chí
mệnh danh là không đảng phái. Những thứ báo như báo
"Đồng chí" chẳng hạn, do đâu tranh giấu mặt giả nhân giả
nghĩa chông Đảng dân chủ - xã hội nên đã gây thiệt hại cho
đảng nhiểu hơn là những báo của các đảng tư sản, là những
báo rõ ràng thù địch với Đảng dân chủ - xã hội. Những bài
báo của Plê-kha-nôp, Mác-tôp, Goóc-nơ, Cô-gan, V.V., trên báo
"Đồng chí" là bằng chứng rõ nhất về điều ấy. Tắt cả các bài
báo dó đểu nhằm chống lại đảng và trên thực tế, không phải
các đồng chí dân chủ - xã hội đã lợi dụng đưỢc tò báo tư sản
"Dồng ohr, nià eliínlì báo ấy đã lợi dụiig các đồng chí nói trên
(lể chông lại Đảng công nhản dân chủ - xã hội Nga là đảng
mà báo ấy căm ghét.
V.l. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcdva, 1980,
t.l6. tr.170.

211



Khi hai kẻ gian đánh nhau thì thê nào cũng có cái lợi nào
đó cho những người lương thiện. Khi các "nhà hoạt động"
trong giới báo chí tư sản cãi nhau kịch liệt, thì họ phơi bày ra
trước công chúng tính chất ăn tiền và thủ đoạn xảo trá của
những tò báo "lớn".
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980,
t.25, tr.6.

Những tò báo của bọn tư bản, đứng đầu là tò "Ngôn luận",
đang hết sức đưa ra cái bóng m a "trạn g th á i vô chính phủ" để
làm cho nhân dân hoảng sỢ. Chẳng ngày nào là tờ "Ngôn
luận" không rêu rao vê trạ n g th ái vô chính phủ và thổi phồng
những tin tức và những lời đồn đại về những chuyện vi phạm
tr ậ t tự cá biệt và h ế t sức nhỏ n h ặt, chẳng ngày nào là nó
không đưa cái bóng ma đang ám ảnh người tư sản khiếp sợ
ra để doạ n h ân dân.
Báo chí dân tuý (gồm cả báo chí của Đảng xã hội chủ
nghĩa - cách mạng và men-sê-vích, chịu khuất phục trước sự
doạ dẫm đó, đã phụ hoạ với tờ "Ngôn luận" và với tất cả các
báo của bọn tư bản. Tò "Tin tức” của Xô-viết đại biểu công
nhân và binh sĩ Pê-td-rô-grát, mà những người lãnh đạo hiện
tại của nó đều thuộc các đảng trên , đã chứng tỏ, trong bài xà
luận hôm nay, rằn g tờ báo đó đã chạy h ẳn sang phía nhữ ng
ngưòi phao tru y ền nhữ ng "nỗi khiếp sỢ của giai cấp vô sả n ”.
V.I. Lênin:
t.32, tr.21.

212


T o à n

t ậ p ,

Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1981,


Ngày càng cỏ nhiểu những tin tức, những lòi bàn tán,
những lo âu, những tiếng đồn đại về môi tại hoạ đang đe doạ
chúng ta. Báo chí của bọn tư bản gieo rắc hoang mang hoảng
hôt và gầm thét sùi cả bọt mép, chông những ngưòi bôn-sêvích: nó đưa ra những lòi ám chỉ giâu tên kiểu Cút-le về
”một" nhà máy "này", về "một sô'^" nhà máy "kia", về "một" xí
nghiệp "nọ", V.V.. Phương pháp lạ kỳ, "bằng chứng" quái gở...
Tại sao không nêu tên nhà máy đó ra? Tại sao không tạo điểu
kiện cho công chúng và công nhân kiểm tra những lòi đồn đại
gieo rắc hoang mang đó?
...] Những báo chí của các đảng tiểu tư sản, của phái dân
tuý và men-sê-vích cũng than phiển, nhưng lại dùng một
giọng hơi khác, họ chủ yêu đưa ra những nguyện vọng tốt
đẹp hơn là đưa ra những lòi buộc tội những ngưòi bôn-sê-vích
ghê gớm kia (tuy rằng về mặt này, dĩ nhiên là họ cũng chẳng
từ đâu). Về mặt này, đặc biệt đáng chú ý là tò "Tin tức" do cái
khôi hai đảng nói trên đang nắm quvền biên tập. Trong sô"
63, ra ngày 1 1 tháng Nám, có hai bài nói về cuộc đâu tranh
chống nạn suy sụp về kinh tế, hai bài có một nội dung như
nhau. Một bài thì được đặt nhan đề một cách cực kỳ... nói
thê nào cho được thật hêL sức nhã nhặn đây?... Cực kỳ không
thận Irọng (phái dân luý và men-sê-vích mà tham gia một
nội các đế quôc chủ nghĩa, vả chãng cũng đã là một "sự

không lï’ân Lrọng" rỏi); nhan dể dó là "Chính phủ lâm thời
muôn cái gì" Đáng lõ nên lấy nhan đề: "Chính phủ lâm thòi
không muôn cái ịẠ và nó liứa hẹn cái gì?" thì đúng hơn.
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1981,
t.32, tr.94-95.

213


Báo chí xuất bản ngày 22 tháng Bảy đã đăng bản thôn^
cáo "của ông chưởng lý toà án Pê-tơ-rô-grát" nói đến cuộc
điểu tra về những sự biến đã xảy ra trong những ngày 3 - 5
tháng Bảy và nói đến vụ truy tô^ tôi cùng một sô^ những ngiíòi
bôn-sê-vích khác về tội phản quôc và về tội tổ chức khởi
nghĩa vũ trang.
Vì câu chuyện vô sỉ đó đã gây nên náo động to lớn - câu
chuyện mà mọi người có hiểu biết đều thấy rõ ràng là đã
được bịa đặt ra với sự đóng góp của tên vu cáo A-lếch-xin-xki,
theo đúng ý muôn và sự đòi hỏi từ lâu của đảng dân chủ - lập
hiến phản cách mạng - nên chính phủ đã buộc lòng phải
đăng thông cáo ấy lên.
Nhưng đăng thông cáo ấy lên, thì chính phủ Txê-rê-tê-li
và bè lũ sẽ chuốc lấy nhiều nhục nhã gấp bội, vì mọi ngưòi ai
củng thấy rõ sự giả mạo thô bạo đó, nhâ"t là hiện nay.
Vì đau yếu, tôi đã từ giã thành phố' Pê-tơ-rô'grát hôm thứ
năm, 29 tháng Sáu, và mãi đến sáng thứ ba, 4 tháng Bảy,
mới trở vể đó. Nhưng, đương nhiên là tôi hoàn toàn chịu
trách nhiệm về tất cả những hành động và những biện pháp
của Ban chấp hành trung ương đảng chúng tôi và của đảng
chúng tôi nói chung, sở dì cần nêu lên đây sự vắng mặt của

tôi trong ít ngày là để giải thích vì sao tôi lại không biết hếl
đưỢc một sô^ chi tiết và đặc biệt là lại phải kể ra đây nhữníí
tài liệu đã được đăng trên báo chí.
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1976,
t.34, tr.29.

214


Tò "Báo công nhân'' của những ngưííi men-sê-vích cũng
như tò "Sự nghiệp nhản dân" đổu than phiển rằng ngưòi ta
dã làm được rất ít trong viộc cổ động nông dân, trong việc
giáo dục bộ phận thậl sự là quần chúng nhân dân Nga, thật
sự là đa sô^ nhân dân Nga. Ai nây đều thây và thừa nhận
rằng thành công của Quốc hội lập hiến là tuỳ thuộc vào việc
giáo dục nông dân; song những gì mà ngưòi ta đã làm đưỢc
v ề VIỘC đ ó t h ì q u ả là q u á í t ỏi. B á o c h í t ư s ả n p h ả n c á c h m ạ n g

và đầy dôì trá và báo chí "vàng" đều lừa bịp, phỉnh phò, doạ
(iẫm nông dân, - so VỚI các báo chí đó thì báo chí của nh ữ n g
ĩigưòi men-sê-vích và xã hội chủ nghĩa - cách mạng (không
nói chi đến báo chí của những ngưòi bôn-sê-vích) đều hoàn
toàn yôu.
Tại sao lại như vậy?
Bởi vì các đảng chấp chính, tức đảng xã hội chủ nghĩa cách mạng và đảng men-sê-vích đều yếu hèn, do dự, không
lioạt dộng; bởi vì, trong khi không đồng ý để cho các Xô- viết
nắm toàn bộ chính quyền, họ đã để nông dân ở trong tình
trạng dôt nát và bơ vơ- họ dem nông dân "làm mồi" cho bọn
iư bản. cho báo chí của chúng, cho sự cổ động của chúng.
...] Bọn tư bản (và. theo sau chúng, nhiều ngưòi xã hội

chủ n^hĩa - cách mạng và men-sê-vích vì ngu ngốc hoặc vì
Lhủ Cựu. dếu cho viộc bãi ỉ)ỏ kiểm duyệt và việc tât cả các
đảng phíii có thể Luỳ ý xuất bản báo chí như thế là "tự do báo
chr.
Thật ra. dó không ph¿ü là tự do báo chí, mà là tự do cho
bọn giàu có. cho giai câp íư sản lừa bịp q u ầ n c h ú n g n h â n dân
bị áp bứí‘ và bị bóc lột.
215


...] Việc xuất bản báo chí là một món kinh doanh tư bản
chủ nghĩa to lớn và có nhiều lãi, trong đó bọn giàu có đầu tư
hàng triệu và hàng triệu rúp. Trong xã hội tư sản, "tự do báo
chí", tức là tự do cho bọn giàu có dùng mỗi ngày hàng triệu
bản báo chí để lừa bịp, làm đồi truỵ và phỉnh phò, một cách
có hệ thông và không ngừng, những quần chúng nhân dân bị
bóc lột và bị áp bức, những ngưòi nghèo.
...] Trước hết có một biện pháp cực kỳ đơn giản, rât có
hiệu quả và hoàn toàn hỢp pháp [...], - biện pháp mà công
nhân không bao giò được bỏ qua, bởi vì họ không thể nào
không sử dụng đến khi họ giành được chính quyền.
Biện pháp đó là nhà nước giữ độc quyền về quảng cáo tư
nhân trên các báo.
Các bạn hãy nhìn qua các báo "Lòi nói nước Nga", "Thòi
mới", "Sở giao dịch", "Ngôn luận", v.v. - các bạn sẽ thấy trong
đó vô sô" những quảng cáo tư nhân, những quảng cáo này
đem lại những món tiền kếch xù, thậm chí đem lại sô^ thu
nhập chủ yếu của bọn tư bản xuất bản các báo đó.
ở châu Âu, có những tò báo vối sô^ bản in ra bằng một
phần ba sô" dân của thành phô, nơi mà các báo đó xuất bản

(chẳng hạn, 80.000 bản cho 240.000 dân), và các báo đó được
chuyển đến cho từng nhà mà không phải trả tiền, song đã
đem lại những thu nhập rất khả quan cho những ngưòi xuâ^t
bản các báo đó. Các báo này sông bằng những quảng cáo do
tư nhân trả tiền, và việc đưa các báo đến tận nhà mà không
phải trả tiền là phương pháp tôt nhât để đảm bảo việc phổ
biến những quảng cáo đó.
Thử hỏi: tại sao một nền dân chủ tự xưng là cách mạng
mà lại không thể thực hành đưỢc một biện pháp như việc
216


tuyên bỏ^ là nhà nước giữ độc quyển vể quảng cáo tư nhân
trên các báo? Sao lại không thực hiện việc cấm đảng quảng
cáo trên các báo khác ngoài những báo do các Xô- viêt tỉnh và
thành phô^ xuât bản và do Xô-viết trung ương ò Pê-tơ-rô-grát
xuất bản cho toàn nước Nga? Tại sao nền dân chủ "cách
mạng" lại phải dung thứ việc làm giàu bằng quảng cáo tư
nhân của bọn giàu có. của bọn ủng hộ Coóc-ni-lôp, của bọn
gieo rắc sự dôi trá và vu không đôì với các Xô-viết?
Biện pháp đó chắc chắn là một biện pháp công bằng. Nó sẽ
đem lại nhiêu điểu lợi to lớn cho cả ngưòi đăng quảng cáo tư
nhân lẫn toàn thể nhân dân, và nhất là cho giai câ"p nông
dân bị áp bức nhất và lăm tôi nhất, những nông dân này, do
đó, sẽ có thể nhận đưỢc các báo chí x ô ‘VÌết có phụ trương đặc
biệt dành cho nông dân với giá râ"t rẻ, hoặc là biếu không.
Tại sao lại không thực hành biện pháp này? Chỉ vì đối với
các ngài tư bản. quyền tư hữu và quyền thừa kế (về những
thu nhập do quảng cáo đem lại) là thiêng liêng. Đã tự xưng
là dân chủ cách mạng của thế kỷ XX, trong thòi kỳ cuộc cách

mạng Nga lần thứ hai, mà lại có thể thừa nhận đưỢc quyền
đó là "thiêng liêng" à?!
Nhưng có ngưòi lại nói: như thế là vi phạm quyền tự do
báo chí.
Không đúng. Như thê là mở rộng và tái lập quyển tự do
báo chí. Bời vì tư rlo háo c h ị r ọ nghĩa là: tA't cả các ý kiến của
hết thảy mọi công dân đều có thể đưực tự do diễn đạt.
Thê nhưng hiện nay tình hình ra sao? Hiện nay, chỉ riêng
bọn giàu có cùng VỚI các chính đảng lớn là nắm giữ độc quyển
đó. Còn nếu người ta xuâ't bản những tờ báo xô-viết lớn với
tâ^t cả các lòi quảng cáo, thì hoàn toàn có thể đảm bảo cho
217


một sô^ lượng công dân đông đảo hơn nhiều, chẳng hạn, cho
mỗi nhóm đã thu đưỢc một sô^ chữ ký n h â t định, được diễn
đạt ý kiến của họ. Nhò cái cách này, quvền tự do báo chí sẽ
thật sự trở thành dân chủ hơn nhiều, đầy đủ hơn nhiều.
Nhưng, có ngưòi lại nói; lấy đâu ra nhà in và giấy?
À, thế ra vấn đề là ở chỗ ấy!!! Vấn đề không phải ở quyền
"tự do báo chí" mà là ở quyền sỏ hữu thiêng liêng của bọn bóc
lột về nhà in và vể các kho giấy mà chúng đã chiếm đoạt!!!
Tại sao chúng ta, công nhân và nông dân, lại phải công
nhận cái quyền thiêng liêng đó? Cái "quyền" đăng những tin
thâ^t thiệt thì hơn cái "quyển" chiếm hữu nông nô ở chỗ nào?
Tại sao, trong thòi chiến tranh, việc trưng dụng đủ mọi
loại - nhà cửa. xe cộ. ngựa, lúa mì, kim loại - đều được thừa
nhận và thực hành khắp nơi, còn việc trưng dụng nhà in và
giấy in thì lại là điều không thể đưỢc?
Không! Ngưòi ta có thể lừa dôi công nhân và nông dân

trong thòi gian nào đó, bằng cách trình bày với họ rằng các
biện pháp ây là không công bằng hoặc khó thực hiện được,
nhưng chân lý rôt cuộc rồi sẽ thắng.
Chính quyển nhà nước, dưới hình thức các Xô-viết sẽ nắm
lấy tất cả các nhà in và tất cả các kho giấy để đem phân phôi
một cách công bằng: thứ nhắt là cho nhà nước, để phục vụ lợi
ích của đa sô" nhân dân, đa sô^ ngưòi nghèo và nhất là đa số
nông d â n bị bọn địa ch ủ và bọn tư b ả n h à n h hạ, vùi dập và

làm cho ngu si đần độn trong hàng bao thế kỷ.
V.I. Lênin:

T o à n

t.34, tr.278-283.

218

t ậ p ,

Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1976,


Chỉ có Chính phủ xô-viết mới có thể đấu tranh thắng lợi
chông hiện tưỢng hết sức bất công là bọn tư bản đã lợi dụng sô^
liền hàng triệu cướ]) (ỉượo của nhân dân để nắm lây các nhà in
lớn nhất và phần lớn các báo chí. cần phải câ"m chỉ những tò
báo phản cách mạng của giai cấp tư sản (báo "Ngôn luận", báo
"Lòi nói nước Nga" và những tò báo tương tự khác), phải tịch
thu những nhà in của các báo đó, tuyên bô”việc đăng quảng cáo

tư nhân trên báo chí phải thuộc độc quyền của nhà nước và
chuyên giao công việc đó lại cho tò báo của chính phủ, do các xôviết xuất bản. và tò báo này sẽ nói cho nông dân hiểu rõ sự thật.
Chỉ có như thê ngưòi ta mới có thể và phải tước đoạt khỏi tay
giai cấp tư sản thứ VÜ khí mạnh mẽ đó mà nó dùng để nói dôi
và vu cáo, lừa bịp nhân dân, làm cho nông dân bị mê hoặc,
chuẩn bị cuộc phản cách mạng.
V.I. Lénin: Toàn tập, Nxb. Tiên bộ, Mátxcơva, 1976,
t.34, tr.314.

Báo chí tư sản đang mạt sát những ngưòi bôn-sê-vích. Các
đồng chí sẽ không tìm thấy một tò báo mà lại không lặp lại
luận diệu vu cáo đà trở nên thông thưòng cho rằng ngưòi
bôn-sè-vích VI phạm dân chủ.
...| Hiộn nay, không có một tò báo nào trong số^ những tò
báo giàu có nhất ỏ các nước giàu có nhất - những tò báo tiêu
hàng rhu(' tnôu đồng vào việc phát hành hàng chục triệu bản
dể gK‘ 0 rắc luận điộu tư sản dôi trá và ca tụng chính sách đế
quôc chủ nghĩa ' lại không lặp lại những lý lẽ ấy và những lòi
buộc lội ghẽ gớm đó đôi vối những ngưòi bôn-sê-vích.
V.I. Lênin; Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1977,
t.39, tr.92.

219


Đó là những vấn đề mà người ta thường hay nêu trên sách
báo ở nước ta để chống lại những ngưòi mác-xít Nga; không
có thị trường, đó là một trong những lý lẽ chủ yếu viện ra để
bác bỏ khả năng áp dụng lý luận của Mác vào nước Nga.
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1974,

t.l, tr.90.

Tạp chí "Của cải nước Nga" đã mở một chiến dịch chông
n h ữ n g ngưòi dân chủ - xã hội. Ngay trong số^ 10, nám ngoái,
ông N. Mi-khai-lôp-xki, một trong những ngưòi đứng đầu tạp
chí đó, đã tuyên bô' là một cuộc "luận chiến" sắp được tiến
hành để chông lại "những người mà ngưòi ta vẫn thưòng gọi
là mác-xít hay dân chủ " xã hội ở nước chúng ta. Tiếp đó,
xuất hiện bài của ông X. Cri-ven-cô: "Bàn về những nhà trí
thức đơn độc" (sô" 12) và một bài khác của ông N. Mi-khai-lôpxki: "Văn học và đòi sông" ("Của cải nước Nga", sổ^ 1 và 2,
1894). Còn những quan điểm của chính ngay tạp chí đó đôi
với tình hình kinh tế của nước ta thì ông X. lu-gia-côp đã
trình bày đầy đủ hơn cả trong một bài nhan đê là: "Những
vấn đề phát triển kinh tế của nước Nga" (sô^ 11 và 12). Trên
tò lạp chí của họ, các ngài đó, nói chung, đều tự xưng là đại
biểu cho những tư tưởng và sách lược của những "ngưòi bạn
dân" chân chính, nhưng thật ra lại là những kẻ tử thù của
nhủng người dân chủ - xã hội. Vậy chúng ta hãy xem xét kỹ
những "ngưòi bạn dân" ấy, việc họ phê phán chủ nghĩa Mác,
những tư tưởng và sách lược của họ.
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1974,
t.l, tr.l53.

220


Trên tò tạp chí của họ, các ngài đó, nói chung đều tự xưng
là đại biểu cho những tư tưởng và sách lược của những
"ngưòi bạn dân" chán chính, nhưng thật ra lại là những kẻ tử
thù của những ngưòi dân chủ - xã hội. Vậy chúng ta hãy xem

xét kỹ những "ngưòi bạn dân" ây, việc họ phê phán chủ nghĩa
Mác, những tư tưỏng và sách lược của họ.
V I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1974,
t.l, tr.l53.

Chỉ cần những "ngưòi bạn dân" vạch ra tỉ mỉ hơn một chút
nữa những con đường "rõ ràng và bất di bâ"t dịch" của "sự
tiến hoá kinh tê đáng mong muôn", thì lúc đó những "người
bạn dân" ấy nhất định sẽ được "mồi đến" để giải quyết
"những vấn để kinh tế thực tiễn" (xem bài báo của ông lugia-côp: "Những vấn đề phát triển kinh tê của nước Nga", báo
"Của cải nước Nga", sô' 1 1 ).
...] Trước khi bàn đến phần thứ hai của "sự phê phán" của
ông Mi-khai-lôp-xki, sự phê phán không còn nhằm chông lý
luận của Mác nói chung nữa mà là chông những ngưòi dân
chủ - xã hội Nga nói nêng, thì chúng ta phải nói ra ngoài đề
một chút. Cũng giống như khi phê phán Mác, ông Mi-khailôp-xki không những đã không tìm cách trình bày đúng lý
luận của Mác mà lạ) còn co' V xuỵên tac đi thì đôi với những
ngưòi dân chủ - xả hội Nga, cũng thế, ông ta đã xuyên tạc
một cách hết sức vô liêm sỉ những tư tưởng của họ. cần phải
khôi phục lại sự thật. Muốn thế, tiện hơn cả là đem đối chiếu
những tư tưởng của những nhà xã hội chủ nghĩa Nga trưốc
kia với những tư tưởng của những người dân chủ ' xã hội. Tôi
221


mượn đoạn trình bày những tư tưởng thứ nhất trong bài báo
của ông Mi-khai-lôp-xki đăng trên tồ "Tư iưỏng Nga", nàm
1892, sô" 6 , trong đó ông ta cũng nói đến chủ nghĩa Mác (và
ông ta nói - và đây là điểu đáng trách ông ta - với một giọng
khá đúng mức, không đúng đến những vân đề chỉ có thể bàn

đến theo kiểu Bu-rê-nin trong một chế độ báo chí bị kiểm
duyệt, và không bôi xấu những ngưòi mác-xít), và để đôi lập
lại chủ nghĩa Mác - hoặc nếu không phải để đôi lập lại thì ít
ra cũng là để so sánh - ông ta đã trình bày những quan điểm
của mình. Đương nhiên là tôi không hề có ý muôn xúc phạm
đến ông Mi-khai-lôp-xki, nghĩa là tôi coi ông ta là một trong
sô" những người xã hội chủ nghĩa, cũng như không muôn xúc
phạm đến những người xã hội chủ nghĩa Nga, bằng cách đặt
Mi-khai-lôp-xki ngang hàng với họ; tôi chỉ nghĩ rằng về thực
chất thì trinh tự luận chứng của những ngưòi xã hội chủ
nghía Nga và của ông Mi-khai-lôp-xki là một, có khác nhau
chỉ là ở mức độ kiên định, thẳng thắn, nhất quán của những
niềm tin mà thôi.
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1974,
t.l, tr.228-229.

Dù sao, khi ông ta đã gánh lấy cái việc luận chiến trên báo chí
chông lại những người dẫn chủ - xã hội, thì ông cũng phải nghĩ
đến nhóm những ngưòi xã hội chủ nghĩa đã mang cái tên đó từ
lâu, và chỉ độc có nhóm đó là mang tên ấy thôi - thành thử không
thể nào lầm lẫn nhóm đó với các nhóm khác đưỢc - và có những
đại biểu của nó trên văn đàn là Plê-kha-nốp và nhóm của ông ấy.
Nếu ông ta đã hành động như thế, - hiển nhiên là bất cứ người
222


nào truĩig Ihực một chút cũng đểu phải hành động như thế, - nếu
ít ra ông ta cũng đã tra cứu tác phẩm dân chủ - xã hội đầu tiên,
tức là cuón sách của Plê-kha-nôp: "Những sự bâ"t đồng giữa chúng
ta", thì có lẽ ông ta đã thây, ngay từ những trang đầu, lòi tuyên bô'

dứt khoát mà tác giả đã đưa ra nhân danh toàn thể các thành
viên trong nhóm:
"Chúng tôi không hề muô^n lấy uy tín của một vĩ nhân"
(nghĩa là uy tín của Mác) "để bảo hộ cho cương lĩnh của
chúng tôi". Ông có hiểu tiếng Nga không, thưa ông Mi-khailôp-xki? Ông có hiểu chỗ khác nhau giữa việc tuyên truyền
những công thức trừu tưỢng và việc phủ n h ậ n mọi uy tín của
Mác trong việc nhận xét tình hình ở Nga không?
V.I. Lênm: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1974,

t.l, tr.238-239.

Hoạt động của tạp chí "Của cải nước Nga" có một tính chất
khiêu khích ngày càng rõ đổi với chúng ta. Vì muôn làm tê
liệt sự phổ biến những tư tưởng dân chủ - xã hội trong xã hội,
tò tạp chí ây đã đi đến chỗ công khai buộc tội chúng ta là thò
ờ đôi VỐI lợi ích của giai câp vô sản và muôn cho quần chúng
bị phá sản.
V.I. Lônin; Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1974,
t . l , tr.249.

Thật vậy, nếu chúng ta xét đến nội dung cương lĩnh của tò
"Của cải nước Nga" - đến tất cả những biện pháp nhằm giải
quyết vấn để di dân trong nước và vấn đề thuê ruộng, đến
223


vân đề tín dụng nhẹ lãi, viện bảo tàng, kho tàng, cải tiến kỹ
thuật, các ác -ten và chế độ cày chung, - thì chúng ta sẽ thấy
rằng cương lĩnh đó thực sự đã đưỢc truyền bá rất rộng rãi
trong toàn bộ "báo chí nghiêm túc và đứng đắn", nghĩa là

trong toàn bộ báo chí tự do chủ nghĩa không thuộc các cơ
quan báo chí phong kiến hay giới báo chí bò sát. Tư tưởng
cho rằng tất cả các biện pháp ấy là cần thiết, là có ích, là cấp
thiết, là "vô hại", đã ăn sâu trong tâ"t cả những ngưòi trí thức
và đưỢc truyền bá hết sức rộng rãi; các bạn sẽ tìm thây tư
tưởng đó trong tất cả các tò báo nhỏ và lớn ở các tỉnh, cùng là
trong tất cả các công trình nghiên cứu của các hội đồng địa
phương, các tập lục, các bài kỹ thuật, V . V . . Không nghi ngò gì
cả, nếu ngưòi ta cho cái đó là chủ nghĩa dân tuý thì như vậy
là thành công to lốn, không còn chối cãi gì được.
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1974,
t.l, tr.349.

Báo chí nưốc ngoài đã có một sổ^ lòi bình luận về buổi Nga
hoàng tiếp đoàn đại biểu hội đồng địa phương. Như thưòng
lệ, báo chí tư sản khúm núm, tỏ lòng xúc động về sự nhân
nhưỢng của Nga hoàng và sự biết điều của các đại biểu hội
đồng địa phương, mặc dầu vẫn còn chêm vào một vài sự nghi
ngò về tính chất thật sự của những lòi hứa đưa ra một cách
mơ hồ như thế. Báo chí xã hội chủ nghĩa tuyên bố' thẳng thắn
và dứt khoát rằng buổi tiếp kiến đó là một trò hề.
V.L Lênin:
tr.334.

224

T o à n

tậ p ,


Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, t.io,


“Báo sông Ranh mới” bước lên vũ đài chính trị với tư cách
là một "cơ quan ngôn luận của phái dân chủ". Không thể
không nhìn thấy cái tư tưởng đang quán triệt trong tất cả các
bài của nó. Nhưng, về mặt trực tiếp thì nó lại bảo vệ lợi ích
của cách mạng tư sản chông chê độ chuyên chế và chế độ
phong kiến nhiêu hơn là bảo vệ lợi ích của giai cap vô sản
chông lợi ích của giai cap tư sản. Trong các cột báo của nó,
người ta thấy nói rất ít tới phong trào công nhân riêng biệt
trong thòi kỳ cách mạng, mặc dầu không nên quên rằng bên
cạnh nó có cơ quan ngôn luận đặc biệt của Hội liên hiệp công
nhân Cô-lô-nhơ xuât bản một tuần hai lần, và do Mô-lơ và
Sáp-pơ biên tập.
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1979,

t . l l , tr.l83.

Báo chí của phái tư sản tự do chủ nghĩa trong toàn nước
Nga cô" hết sức làm cho độc giả của họ tin rằng những người
"bôn-sê-vích" dân chủ - xã hội Nga không có gì chung với
Đảng chủ nghĩa - xã hội quốc tế. Hãy nhìn xem, đó là những
người vô chính phủ, những ngưòi phản loạn, những ngưòi âm
mưu; họ phải học tập những người dân chủ - xã hội Đức; họ
phải t.hừa nhận phương pháp "nghị trưòng" là phương pháp
chủ yếu như những ngưòi dân chủ ' xã hội Đức đã thừa
nhận. Những lòi lẽ đó và những lời lẽ tương tự đầy rẫy trên
hàng chục tò báo của Đảng dân chủ - lập hiến.
Đối với công chúng Nga cuộc đâu tranh chính trị công

khai vẫn là điều mới lạ. Công chúng Nga vẫn chưa biết rằng
đó là phương pháp thông thường nhâ"t của gia i cấp tư sản tất
15-M.ÁL

225


cả các nước: bao giò cũng k h ẳn g định rằn g những người xã
hội chủ nghĩa ở nưốc mình là những kẻ đê tiện, là những kẻ
phản loạn, V.V., còn những ngưòi xã hội chủ nghĩa của nước
láng giềng mới là những người "biết điểu".
..] Cơ quan ngôn luận trung ương của Đảng dân chủ - xã
hội Đức là tò "Vorwärts" (Tiến lên") - chúng ta rất ít nhận
được báo đó, vì "sự cố gắng" của cơ quan kiểm duyệt kiểu
cảnh sát ở Nga - có đăng cách đây không lâu hai bài "Đu-ma
và những người dân chủ - lập hiến". Ban biên tập không
những đã đăng "những bức thư Nga" ấy với tính cách là xã
luận, mà còn thêm vào một ghi chú: "một sự đánh giá đúng
đắn về địa vị của những người dân chủ - lập hiến trong
phong trào cách mạng Nga".
Chúng ta hãy xem cơ quan ngôn luận trung ương của
Đảng dân chủ - xã hội Đức coi sự đánh giá như th ế nào về
những ngưồi dân chủ - lập hiến là đúng đắn. Xin độc giả
đừng phàn nàn chúng tôi về việc trích dẫn dài dòng: cần phải
vĩnh viễn làm cho các nhà báo thuộc phái tự do ở Nga bỏ cái
thói bịa ra sự bất đồng giữa Đảng dân chủ - xã hội và Đảng
dân chủ - xã hội Đức.
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980,
t.l3, Lr.234-235.


Tất cả các báo tiếp tục đăng đầy tin tức về phong trào
trong quân đội. [...] Khi thuật lại những sự việc và tin tức về
phong trào trong quân đội, báo chí tư sản - tự do chủ nghĩa

226


trong nước ta thường dùng những tài liệu ấy chỉ để doạ nạt
chính phủ.
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980,
t.l3, tr.3õ7.

Bâo "Nước Nga" đưỢc nhận trỢ cấp của chính phủ của bọn
sát nhân vì đã truyền bá những quan điểm của chính phủ đó.
Đôi với bản dự thảo lồi kêu gọi n h â n dân của Đu-ma, tò
báo củ a chính phủ có một giọng h ết sức doạ nạt. Nó doạ
Đu-m a bằng cách chứng minh rằn g biện pháp được đề ra là
b ấ t hỢp pháp, "bất hỢp lý", là "cách mạng", V.V.. Tò "Ngôn
lu ận " của Đảng dân chủ - lập hiến, ngày hôm nay cũng đã
h oàn toàn quay ngưỢc lại và tuyên bô" chông lòi kêu gọi, rõ
r à n g là nó sỢ hãi trước những lòi doạ n ạ t của loại báo chí
luồn cúi trước chính phủ.
V.L Lênin; Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980,
t.l3, tr.381.

Và báo chí dân chủ - lập hiến đã đánh giá một cách xuất
sắc ý nghía chính trị của những khối liên minh của phái
men-sê~vích với Đảng dân chủ - lập hiến. Chúng ta đã nói ở
trên: đi đằng sau phái tự do hay đi đằng trước những ngưòi
cách mạng. Để chứng thực điểm đó chúng ta sẽ viện dẫn báo

chí chính trị ở nước ta.
Liệu ngưòi ta có thể tìm thấy nhiều điều chứng thực có đôi
chiit nghiêm túc và có tính chất phổ biến rằng phái bôn-sêvích đi đằng sau những ngưòi cách mạng tư sản và lệ thuộc
227


vào họ không? Thật đáng tức cười khi nó đến điểm này. Toàn
bộ báo chí Nga đã chỉ ra rất rõ và tất cả những kẻ thù của
những ngưòi cách mạng đều đã thú nhận rằng chính là phái
bôn-sê-vích đang theo đuổi một đưòng lôì chính trị độc lập,
lôi cuôn theo họ một vài nhóm và những phần tử cách mạng
tư sản ưu tú.
Còn bọn cơ hội chủ nghĩa tư sản thì sao? Báo chí của họ
gâ"p hơn mưòi lần báo chí của Đảng dân chủ - xã hội và Đảng
xã hội chủ nghĩa - cách mạng gộp lại. Và chính họ đang theo
đuổi một đưòng lối chính trị độc lập, bằng cách biến những
ngưồi men-sê-vích và những đảng viên Đảng lao động xã hội
chủ nghĩa nhân dân chỉ giản đơn thành những tay sai.
Toàn bộ báo chí dân chủ - lập hiến chỉ trích trong những
nghị quyết của phái men-sê-vích các đoạn nói về những khối
liên minh, họ bồ qua "sự bất lực của Đu-ma", việc "tổ chức
những lực lượng cách mạng trong nội bộ Đu-ma" và nhiểu
điều khác nữa. Đảng dân chủ - lập hiến không phải chỉ bỏ
qua những điều đó, họ còn thẳng thừng chửi rủa những điều
đó, lúc thì nói đến "những lòi rỗng tuếch", lúc thì nói đến
"tính không triệt để" của phái men-sê-vích.
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980,
t.l4, tr.l57.

Những tin tức giật gân do các tồ báo lớn của giai cấp tư sản

bịa đặt ra hàng ngày - những tò báo chuyên nghề bán đắt
những tin tức "sốt dẻo nhất" và "giật gân nhất" chính là nhằm
làm cho quần chúng không chú ý đến những vân đề thật sự

228


(]uan trọng, đôn nền tảng ihật sự của chính sách "cao cả".
Các báo có xu hướng bảo thủ ỏ châu Âu, các báo Tràm đen
và các báo của phái tháng Mưòi, cũng như các báo không
đảng phái ở nước ta, đều thi hành cái trò đó một cách lỗ
mãng và thô bạo " thí dụ như ở Nga chúng đang hàng ngày
xúi giục ngưòi ta chông lại nước Áo và miêu tả nước Nga là
”kẻ bảo vệ" ngưòi Xla-vơ. Các báo của phái tự do, loại như tò
"Ngôn luận" và các cơ quan ngôn luận tương tự như nó, cũng
d a n g thi h à n h chính cái trò đó, chỉ có điểu là chú ng che đậy
nó một cách tinh VI hơn, khéo léo hơn, chúng "châm chọc"
nước Áo một cách thận trọng hơn, làm ra bộ ta đây là những
chính khách đang bàn luận đến những vấn đề của bản hỢp
xướng châu Âu.
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiên bộ, Mátxcơva, 1980,

t.23. tr.lõ4.

Báo chí tư sản Đức và Pháp rất chú ý đến những cuộc
tranh luận của Đảng dân chủ - xã hội độc lập Đức và Đảng
xả hội chủ nghĩa Pháp vô vấn đề gia nhập Quốc tế cộng sản.
Báo chí tư sản ra sức bênh vực những quan điểm của cánh
hữu, cơ hội chủ nghĩa, của hai đảng ấy.
V.I. Lênm: 7oà;ĩ tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1978,


í -n rr 350

229


III. T ự D O B Á O CH Í

Nước Nga cần có tự do chính trị, như con ngưòi cần có
không khí để thở. Không có tự do báo chí, hội họp, lập hội và
bãi công thì nước Nga không thể tồn tại và phát triển được.
Và ngưòi cần có trước tiên và nhiều nhất những quyền tự do
ấy là giai cấp vô sản.
[...] Mọi ngưòi đều biết rõ, và thậm chí báo chí của chính
phủ cũng tuyên bô^ rằng trong cuộc vận động tuyển cử, giai
cấp công nhân đề ra ba khẩu hiệu; ch ế độ cộng hoà dân chủ,
ngày làm việc 8 giò và tịch thu tất cả ruộng đất của địa chủ
để chia cho nông dân.
Theo quan điểm của giai cấp vô sản dân chủ - xã hội, ba
yêu sách đó là đỉnh cao t ấ t yếu của những yêu sách mà bâ't
kỳ một ngưồi dân chủ nào cũng tán thành, như yêu sách về
quyền đầu phiếu phổ thông, tự do báo chí, hội họp, lập hội,
bãi công, ch ế độ nhân dân bầu ra các quan toà và các viên
chức nhà nước, bãi bỏ quân dội thường trực và áp dụng chê
độ dân cảnh, tách giáo hội khỏi nhà nước, tách nhà trường
khỏi giáo hội, V.V..
V.I. Lênin; Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980,
t.l2, tr.250-251.

230



Báo chí ở nước la nói chung ' kể cả báo chí của phái tự do
nữa - càng ngày càng có cái thói quen vô nguyên tắc ghê tởm
là: lảng tránh vấn để bằng những lòi tán dụng [...] hay là bằng
n hữ n g lời thoá m ạ các bài diễn văn ở Đu-m a, và k h ô n g b a o g i ờ
chịu phân tích nội dung tư tưởng của các bài diễn văn ấy!.
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1985,
t.23. tr .l 4 .

Khẩu hiệu "tự do báo chí" đã có ý nghĩa lớn lao trên toàn
th ế giới từ cuối thòi trung cể đến th ế kỷ XIX. Tại sao? Vì nó
nói lên tính chất tiến bộ của giai cấp tư sản, tức là nói lên
cuộc đâ"u tranh của giai cấp này chông bọn thầy tu, bọn vua
c h ú a , bọn p h o n g k iế n và bọn c h ú a đất.

Không có một nước nào trên th ế giới đã làm và đang làm
nhiều như nước Cộng hoà liên bang xã hội chủ nghĩa xô-viết
Nga để giải thoát quần chúng khỏi ảnh hưởng của bọn th ầ y
tu và bọn đ ịa chủ. Hơn tá t cả các nước k h á c trên th ế giới,

chúng ta đã thực hiện và đang thực hiện cái nhiệm vụ "tự do
báo chí" đó.
Trong tâ't cả các nước có bọn tư bản, tự do báo chí là tự do
m u a báo chí. tự do m u a các nhà văn, tự do m u a chuộc, tự do

mưa và chê tạo ra "dư luận" có Lợi cho g ia i cấ p tư sản.
...J Trong nước ('ông hoà hên bang xâ hội chủ nghĩa xỏ-

viêt Nga đang bị bọn tư sản thù địch toàn th ế giói bao vây, tự

do báo chí sẽ là tự do tổ chức chính trị của giai cấp tư sản và
các tên đầy tớ trung Ihành nhât của chúng, bọn men-sê-vích
v à bọn xã hội ch ủ nghĩa - cách mạng.

231


Đó là một sự thật không thể bác bỏ đưỢc.
Lúc này giai cấp tư bản (toàn th ế giới) còn mạnh hờn
chúng ta, và mạnh hơn rất nhiều. Cho nó t h ê m một vũ khí
như tự do tổ chức chính trị (= tự do báo chí, vì báo chí là
trung tâm và cơ sở của tổ chức chính trị), nghĩa là làm cho
nhiệm vụ của kẻ thù đưỢc dễ dàng, là giúp đỡ kẻ thù giai cấp.
Chúng ta không muôn tự sát, nên chúng ta không làm
việc đó.
Chúng ta thấy rõ s ự t h ậ t này: "tự do báo chí" t h ậ t r a có
nghĩa là giai cấp tư sản quốc tế sẽ mua chuộc ngay lập tức
hàng trám và hàng ngàn nhà văn dân chủ - lập hiến, xã hội
chủ nghĩa - cách mạng và men-sê-vích, có nghía là tổ chức sự
tuyên truyền và cuộc đấu tranh của chúng chống lại chúng ta.
...] Tự do báo chí sẽ tảng cưòng lự c l ư ợ n g của giai cấp tư
sản th ế giới. Đó là một sự thật. "Tự do báo chí" sè k h ô n g g i ú p
v à o v iệ c l o ạ i t r ừ k h ỏ i Đ ả n g c ộ n g s ả n N g a

các nhược điểm, các

sai lầm, các tai hoạ, các bệnh tật (có hàng đông bệnh tật,
điều này không ai chối cãi được), vì giai cấp tư sản th ế giới
không


muốn thế; tự do báo chí sẽ trở thành một vũ khí trong

tay g i a i c ấ p t ư s ả n t h ế g i ó i đ ó . Giai cấp này chưa chết. Nó
vẫn sông. Nó có cạnh chúng ta và đang rình chúng ta.
...] Giai cấp tư sản th ế giới và "quyển tự do" của nó mua

các báo chí phục vụ cho nó, mua các trung tâm tổ chức chính
trị phục vụ cho nó.
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1978,
t.44, tr.96-98.

Gần đây làn sóng đấu tranh của công nhân lại bắt buộc

232


×