Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

ẢNH HƯỞNG của LIỀU LƯỢNG PHÂN bón lá ATONIK đến SINH TRƯỞNG và NĂNG SUẤT của GIỐNG bắp MX10 vụ ĐÔNG XUÂN 2015 2016 tại cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 65 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP-SINH HỌC ÚNG DỤNG
BỘ MÔN TRỒNG TRỌT
------- -------

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Đề tài:

ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN LÁ ATONIK ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG BẮP MX10
VỤ ĐÔNG XUÂN 2015-2016 TẠI CẦN THƠ

Giáo viên hướng dẫn:
Th.s Lê Thị Bảo Châu

Học sinh thực hiện:
Huỳnh Phú Yên
Lớp: TBVTV14B
Ngành: Bảo Vệ Thực Vật
Khóa: 2014-2016

Tháng 8/2016
1


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP-SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN TRỒNG TRỌT
--------------

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP


Đề tài:

ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN LÁ ATONIK ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG BẮP MX10
VỤ ĐÔNG XUÂN 2015-2016 TẠI CẦN THƠ

Giáo viên hướng dẫn:
Th.s Lê Thị Bảo Châu

Học sinh thực hiện:
Huỳnh Phú Yên
Lớp: TBVTV14B
Ngành: Bảo Vệ Thực Vật
Khóa: 2014-2016

Tháng 8/2016

2


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2016

Đơn vị thực tập


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG ĐẪN

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2016

Giáo viên hướng dẫn

Lê Thị Bảo Châu


LỜI CẢM TẠ


Để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này, lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết
ơn chân thành và sâu sắc đến cô Lê Thị Bảo Châu đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô bộ môn thuộc khoa Nông Nghiệp Sinh
Học – Ứng Dụng, trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ đã trang bị cho em
những kiến thức và kinh nghiệm quí giá về chuyên nghành Bảo Vệ Thực Vật trong
suốt thời gian em học tập tại trường.
Em cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè lớp TBVTV14B đã luôn ủng hộ và
giúp đở em rất nhiều trong quá trình thực hiện để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo
tốt nghệp này.
Cuối cùng, em xin gửi đến quý thầy cô cùng toàn thể các bạn lời chúc tốt đẹp
và chân thành nhất.

Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2016
Học sinh thực hiện

Huỳnh Phú Yên


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Nhận xét của đơn vị thực tập…………………………………………………………....i
Nhận xét của giáo viên……………………………………………………………....…ii
Lời cảm tạ……………………………………………………………………………...iii
Danh sách bảng………………………………………………………….………….….vi
Danh sách hình……………………………………………………………………...…vii
Phần mở đầu …………………………………………………………………………..1
CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU....................................................................2
1.1 Nguồn gốc và phân bố của cây bắp...........................................................................2
1.2 Sơ lược về giống bắp MX10.......................................................................................3
1.3 Dinh dưỡng của cây bắp.............................................................................................4
1.3.1 Các nguyên tố dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng của cây bắp............................4
1.3.2 Nhịp độ chất khô và hấp thụ một số dinh dưỡng chính của cây bắp.....................5
1.4 Phân bón lá..................................................................................................................7
1.4.1 Khái niệm phân bón lá.............................................................................................7
1.4.2 Sự hấp thu dinh dưỡng qua lá..................................................................................8
1.4.3 Vai trò của phân bón lá............................................................................................8
1.4.4 Phân bón lá Atonik...................................................................................................8
1.5 Đặc tính thực vật của cây bắp.....................................................................................9
1.5.1 Rễ bắp....................................................................................................................10

1.5.2 Thân bắp.................................................................................................................11
1.5.3 Lá bắp.....................................................................................................................12
1.5.4 Bông cờ và hoa cái................................................................................................14
1.5.5 Hạt bắp...................................................................................................................16

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM...................17


2.1 Phương tiện...............................................................................................................17
2.1.1 Thời gian................................................................................................................17
2.1.2 Địa điểm.................................................................................................................17
2.1.3 Phương tiện thí nghiệm.........................................................................................17
2.2 Phương pháp thí nghiệm...........................................................................................19
2.2.1 Thực hiện thí nghiệm.............................................................................................20
2.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi..............................................................................................22
2.2.3 Xử lý số liệu...........................................................................................................23
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................24
3.1 Ghi nhận tổng quát ..................................................................................................24
3.2 Chỉ tiêu nông học......................................................................................................24
3.2.1 Chiều cao cây.........................................................................................................24
3.2.2 Số lá trên cây.........................................................................................................26
3.2.3 Chiều dài lá............................................................................................................28
3.2.4 Chiều rộng lá..........................................................................................................30
3.3 Chỉ tiêu năng suất.....................................................................................................32
3.3.1 Số trái trên cây.......................................................................................................32
3.3.2 Đường kính trái......................................................................................................33
3.3.3 Trọng lượng trái.....................................................................................................34
3.4 Năng suất..................................................................................................................36
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...............................................................38
4.1 Kết luận.....................................................................................................................38

4.2 Đề nghị......................................................................................................................38
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................39


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1 Chiều cao cây bắp MX10 (cm) thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016...............................................................24

Bảng 3.2 Số lá trên cây bắp MX10 thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ
Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016.....................................................................26
Bảng 3.3 Chiều dài lá cây bắp MX10 (cm) thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016...............................................................28
Bảng 3.4 Chiều rộng lá cây bắp MX10 (cm) thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế
- Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016............................................................30
Bảng 3.5 Chiều dài và đường kính trái bắp MX10 (cm) thí nghiệm tại Trường Cao
Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016....................................33


DANH SÁCH HÌNH

Hình 1.1 Giống bắp MX10...............................................................................................3
Hình 1.2 Các bộ phân của cây bắp...................................................................................9
Hình 1.3 Rễ mầm cây bắp..............................................................................................10
Hình 1.4 Rễ đốt và rễ chân kiềng...................................................................................11
Hình 1.5 Thân bắp..........................................................................................................12
Hình 1.6 Lá bắp..............................................................................................................13
Hình 1.7 Bông cờ............................................................................................................14
Hình 1.8 Hoa cái.............................................................................................................15
Hình 1.9 Hạt bắp.............................................................................................................16
Hình 2.1 Bao bì và hạt giống bắp nếp lai đơn F1 MX10 sử dụng trong thí nghiệm....18
Hình 2.2 Phân bón lá ATONIK.......................................................................................18
Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ

vụ Đông Xuân 2015-2016..............................................................................................19
Hình 2.4 Giá thể trồng bắp thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần
Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016.......................................................................................20
Hình 2.5 Hạt bắp sau 3 ngày ủ.......................................................................................20
Hình 2.6 Chậu nhựa và giá thể được chuẩn bị để gieo hạt tại Trường Cao Đẳng Kinh
Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016.......................................................21
Hình 3.1 Chiều cao cây bắp thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần
Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016.......................................................................................26
Hình 3.2 Số lá trên cây bắp thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần
Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016.......................................................................................28
Hình 3.3 Chiều dài lá cây bắp thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật
Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016...............................................................................29
Hình 3.4 Chiều rộng lá cây bắp thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật
Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016...............................................................................31
Hình 3.5 Số trái trên cây bắp thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần
Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016.......................................................................................32


Hình 3.6 Chiều dài trái bắp thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần
Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 ......................................................................................33
Hình 3.7 Đường kính trái bắp thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật
Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016...............................................................................34
Hình 3.8 Biểu đồ thể hiện trọng lượng trái bắp MX10 (g/trái) thí nghiệm tại Trường
Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016.............................34
Hình 3.9 Trọng lượng trái bắp thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật
Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016...............................................................................35
Hình 3.10 Biểu đồ thể hiện năng suất giống bắp MX10 (tấn/ha) thí nghiệm tại Trường
Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016.............................36



PHẦN MỞ ĐẦU

Cây Bắp (Zea mays L.) là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu,
góp phần nuôi sống 1/3 dân số thế giới. Ngày nay bắp đứng thứ 3 sau lúa mì và lúa
nước về diện tích, đứng đầu về năng suất và sản lượng (FAO, 1995). Bắp là cây trồng
đã giúp loài người giải quyết nạn đói thường xuyên đe dọa (Nguyễn Hữu Lộc, 1969).
Trong sản xuất con người đã sử dụng một số chế phẩm như phân khoáng, các
chất kích thích sinh trưởng phun lên lá nhằm bổ sung một số chất cần thiết cho cây
trồng gọi chung là phân bón lá. Chính vì vậy, việc đầu tư phân bón lá được là một
trong những biện pháp quan trọng để năng cao năng suất. Hiện nay, phân bón lá được
sử dụng có hiệu quả hơn nhiều, chất dinh dưỡng được cung cấp nhanh hơn phân bón
qua rễ, chi phí thấp, không để các chất dinh dưỡng dư thừa gây lãng phí và ô nhiễm
môi trường. Phân phun qua lá là một tiến độ kỹ thuật được dùng nhiều trong thời gian
gần đây.
Tuy nhiên, năng suất bắp của nước ta vẫn chưa được ổn định ở các vùng sinh
thái, năng suất bình quân còn thấp so với khu vực, giá thành bắp ở nước ta cao hơn
nhiều so với các nước trên thế giới, nhu cầu bắp cho thức ăn chăn nuôi vẫn chưa đáp
ứng đủ. Để góp phần làm giảm những hạn chế trên cần nắm vững kỹ thuật, sử dụng
đúng loại với liều lượng thích hợp vào từng giai đoạn phát triển của cây bắp thì mới
mang lại hiệu quả và cho năng suất cao nhất. Do đó, chúng ta cần phải hiểu rõ mối
quan hệ giữa các yếu tố sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất với
năng suất để có những hướng cụ thể trong việc sử dụng phân hóa học cũng như là
phân bón lá đúng cách, đúng liều lượng và hợp lý nhất để giúp cho cây bắp rút ngắn
thời gian sinh trưởng, phòng trừ được một số loài dịch hại và năng suất cũng tăng lên.
Vì vậy, việc nghiên cứu để sử dụng phân bón lá hỗ trợ cho quá trình sinh trưởng và
phát triển của cây bắp là thực sự cần thiết. Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của liều
lượng phân bón lá Atonik đến sinh trưởng và năng suất của giống bắp nếp lai đơn
F1 MX10” được thực hiện để xác định lượng phân Atonik bón qua lá phù hợp nhằm
giúp cây bắp sinh trưởng tốt, cho năng suất cao.


11


CHƯƠNG 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 Nguồn gốc và phân bố của cây bắp
Với những nghiên cứu về nguồn gốc cây trồng Vavilov (1926) đã chứng minh
miền Trung Nam Mehico là trung tâm phát sinh thứ nhất và vùng núi Andet thuột Peru
là trung tâm phát sinh thứ hai của cây bắp (Vavilov, 1926). Nhận định này của ông đã
được nhiều nhà khoa học chia sẽ (Galinat, 1977; Kato,1988). Đặc biệt Harsberger
(1893) đã kết luận bắp bắt nguồn từ một cây hoang dại từ miền Trung Mehico trên độ
cao1500m của vùng bán hạn có lượng mưa mùa hè khoảng 350mm (Wilkes, 1988).
Vào 1948 người ta đã tìm thấy hóa thạch của phấn bắp được khai quật ở Bellar Arter –
Mehico, điều này đã khẳng định những nhận định của Vavilov là đúng đắn.
Từ đây, bằng nhiều con đường bắp đã lan truyền ra hầu hết các nước thuộc
Châu Mỹ, lên phía Bắc, sang phía Tây của Hoa Kỳ và vượt đại dương đến các đảo
thuộc vịnh Caribe. Dưới sự tác động mạnh mẽ của con người trông công tác cải tạo
giống, cây bắp đã nhanh chống thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác nhau và đã
hình thành một vùng “vành đai bắp” nổi tiếng của Mỹ với các giống bắp lai đầu tiên.
Từ Peru cây bắp lan truyền xuống phía Nam Chile, đến Ecuador, Columbia và
nhiều vùng thuộc đất nước Brazin. Cây bắp được đưa vào Châu Âu từ sau chuyến
thám hiểm của Colombos năm 1493. Ở đây người ta đã nhanh chống nhận ra giá trị
lương thực của nó, nên cây bắp đã được trồng rộng rãi và nhanh chống lan truyền ra
các nước trong Châu lục. Vào khoảng 1521 cây bắp được đưa vào trồng ở Ấn Độ,
Indonesia và năm 1575 bắp được nhập vào Trung Quốc.
Theo nhà bác học Lê Qúy Đôn, cây bắp được đưa vào Việt Nam cuối thế kỷ 17
(thời Khang Hi) do ông Trần Thế Vinh đi sứ Trung Quốc về và được trồng đầu tiên ở
Sơn Tây và gọi là “bắp”. Ông cũng trích dẫn Lý Thời Trần gọi cây trồng này là “Ngọc
thử”. Nhờ những đặc điểm quý, cây bắp sớm được người Việt Nam chấp nhận và mở
rộng sản xuất, coi như là một trong các cây lương thực chính chỉ sau cây lúa nước về

mặt diện tích nhưng lại là cây màu số một cho năng suất và giá trị kinh tế cao nhất.
Cây bắp có khả năng thích ứng rộng, có thể trồng nhiều vụ trong năm và trồng được
hầu hết các vùng sinh thái khác nhau trong nước, đặc biệt là vùng đất cao không có
khả năng tưới nước. Đối với vùng núi Phía Bắc và Tây Nguyên bắp là cây lương thực
chính của đồng bào các đân tộc. Trải qua các giai đoạn phát triển, cây bắp ở Việt Nam
ngày càng được hoàn thiện và tăng mạnh về diện tích cũng như năng suất. Việc mở
rộng diện tích trồng bắp, cùng với sử dụng những giống cho năng suất cao đã góp
phần to lớn trong giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm, làm thức ăn gia súc và sử
dụng trong các ngành công nghiệp.
1.2 Sơ lược về giống bắp MX10
12


- Đặc điểm giống:
+ Sinh trưởng mạnh, chống chịu bệnh khô vằn, đốm lá, rỉ sắt rất tốt.
+ Ăn tươi thu sau khi phun râu 18-20 ngày (62-64 ngày sau khi gieo). Nếu thu
khô, thu hoạch 75-80 ngày sau gieo.
+ Năng suất trái tươi còn võ đạt 18-19 tấn/ha, độ đồng điều trái và cây rất cao
+ Thu hoạch tập trung, tỉ lệ trái loại 1 cao trên 95%, dạng trái hơi nù, hạt trắng
sữa, ăn tươi ngon, mềm dẻo, ngọt, thơm đặt trưng.
+ Cây bắp MX10 là cây bắp không kén đất, có thể trồng trên nhiều loại đất khác

nhau. Để cây bắp phát triển tốt, đạt được năng suất cao nên trồng trên các loại đất phù
sa ven sông, đất thịt, đất thịt pha cát, nguồn nước tưới có độ pH từ 5,5-6,5.
+ Thời vụ trồng: có thể trồng quanh năm, tránh những tháng quá nóng nhiệt độ
trên 370ºC nhất là giai đoạn bắp trổ cờ, ngậm sữa năng suất sẽ bị giảm do thụ phấn
kém, hạt nhỏ (tài liệu khuyến nông).

13



Hình 1.1 Giống bắp MX10

14


1.3 Dinh dưỡng của cây bắp
1.3.1Các nguyên tố dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng của cây bắp
Cây bắp hút các chất dinh dưỡng cần thiết để sinh trưởng và phát triển bình
thường và các chất vô cơ. Trong quá trình quang hợp, để tạo lập hydratcacbon, bắp sử
dụng CO2 thu được trong không khí, ion H + và nguyên tố oxy có nguồn gốc từ nước.
Nước thẩm thấu xuống đất được cây hút vào nhờ các tế bào rễ con, sau đó dẫn từ tế
bào này đến tế bào khác để tham gia vào các dòng vật chất trong cây. Các yếu tố trong
đất như muối khoáng được hòa tan và tồn tại trong dung dịch đất hoặc bám trên bề mặt
keo đất.
Căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng của cây người ta chia ra các nhóm:
- Nhóm đa lượng: Cacbon, oxy, hydro, nitơ, photpho, lưu huỳnh, kali, canxi,
magiê.
- Nhóm vi lượng: Sắt, mangan, kẽm, đồng, molipden, bo, clo, nhôm, bạc, natri,
coban, bải.
Các nguyên tố tạo thành cơ thể cây bắp chiếm số lượng lớn, chúng tham gia xây
dựng các hợp chất hữu cơ trong cây. Ví dụ: C, O ,H, N, P, S,…tạo nên nước, đường
tinh bột, xenlulozơ, amino axit, protein, lipit…
Các nguyên tố khoáng tham gia trực tiếp vào các hóa trình chuyển hóa vật chất
và năng lượng trong cây. Chúng có vai trò lớn trong các quá trình quang hợp hô hấp,
căn bằng nước cũng như toàn bộ quá trình sinh trưởng phát triển của cây. Các yếu tố
chính hoặc thành phần tham gia cấu trúc của các hệ thống chức phận như bộ máy
quang hợp, chuỗi hô hấp, các trung tâm tổng hợp protein. Trong cây tồn tại các ion K +,
Ca++, Mg++, và N+, chúng điều khiển các tính chất và khả năng thẩm thấu trên bề keo
của tế bào. Các nguyên tố kim loại có hóa trị thay đổi khi ở dạng ion (Fe, Ca, Zn, Mn)

điều khiển quá trình oxy hóa khử trong trao đổi chất, chúng là những xúc tác sinh học.
Có thể nói ít nhất 16 nguyên tố dinh dưỡng cần thiết để tạo thành cơ thể và ổn
định sinh trưởng bình thường của cây bắp. Thiếu các nguyên tố này có thể gây ra
những biến đổi làm suy yếu hoặc rối loạn thay đổi sinh trưởng phát triển của cây bắp.
Điều quan trọng những nguyên tố này phải hàm lượng thích hợp trong đất và có hàm
lượng dễ tiêu đối với cây bắp.
Cây bắp hấp thụ các nguyên tố khoáng dưới dạng ion dung dịch đất hay từ bề
mặt keo đất tuân theo quá trình chung về dinh dưỡng khoáng. Các ion đó là đạm amon
và nitrat, photpho axit…
Nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho cây là đất trồng trọt. Độ màu mỡ của
đất được hình thành và phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố, trong đó có tác động trực
tiếp của con người và cây trồng. Những đặc điểm như: thành phần đất mẹ hay nguồn
15


phù sa, hàm lượng và chất lượng mùn, sét khoáng, thành phần cơ giới, độ kết bám, độ
chua, chế dộ nước, hàm lượng dinh dưỡng tổng số hay dễ tiêu, khả năng cung cấp dinh
dưỡng… đã quy định độ màu mỡ của đất.
/>1.3.2 Nhịp độ chất khô và hấp thụ một số dinh dưỡng chính của cây bắp
Sự hút các chất dinh dưỡng thay đổi theo giai đoạn sinh trưởng phát triển của
cây bắp. Dựa vào biến đổi hình thái của cây để xác định nhu cầu dinh dưỡng từng thời
kỳ của cây bắp.
Viện kỹ thuật cây ngũ cốc và thức ăn gia súc chia quá trình sinh trưởng của cây
bắp ra làm 3 giai đoạn như sau :
Giai đoạn tăng trưởng chậm: Từ khi mọc đến 7-8 lá: Đây là giai đoạn hình
thành và phát triển bộ rễ, đây cũng là giai đoạn phân hóa tạo bông cờ. Giai đoạn này
lượng dinh dưỡng cây hút không lớn chỉ 1-4% tổng lượng dinh dưỡng so với cả vòng
đời cây hút.
Sự hút chất dinh dưỡng ở các thời kỳ đầu tuy chậm nhưng rất quan trọng cho
bắp, bao gồm các dạng dễ hấp thu của các hợp chất chứa NPK so với tổng lượng dinh

dưỡng và chất khô đã tích lũy, thấy rằng: sau mọc 20-30 ngày ngô tích lũy được 4%
chất khô, 9% lân, 10% đạm, 14% kali; sau 60 ngày; 45% chất khô, 57% lân, 66% đạm,
92% kali.
Giai đoạn tăng trưởng nhanh: Từ 7-8 lá đến sau trỗ 15 ngày: ở giai đoạn này các
bộ phận trên mặt đất (thân, lá) và dưới mặt đất đều tăng trưởng nhanh. Các cơ quan
sinh trưởng phát triển mạnh, lượng tinh bột và chất khô trong bắp tăng nhanh. Đây là
giai đoạn cây bắp hấp thụ tối đa dinh dưỡng bằng 75-95% tổng lượng dinh dưỡng so
với cả vòng đời cây hút. Thiếu chất dinh dưỡng ở thời kỳ 8-11 lá sẽ cản trở sinh trưởng
của lá và giảm từ 10-20% năng suất, đặc biệt ở thời kỳ trổ cờ phun râu cây đòi hỏi
dinh dưỡng rất cao, nên thời kỳ này nếu một nửa lá bị héo khô sẽ làm giảm 25-30%
năng suất.
Thời kỳ trổ cờ phun râu bắp đã hút gần như toàn bộ số kali cần thiết và lượng
lớn đạm và lân.
Giai đoạn chính: Quá trình tích lũy chất khô đã hoàn thành, bắp bắt đầu mất
nước nhanh, các bộ sinh trưởng sinh dưỡng chuyển sang màu vàng. Hầu hết các giống
điều cần khoảng 60 ngày để hoàn thành hạt; trong đó các giống ngắn ngày cần ít hơn
khoảng 35-40 ngày trong thời gian hình thành hạt, mỗi ngày bình quân tạo thành 2,53% trọng lượng hạt khi chính hoàn toàn.

16


Trong giai đoạn chính cây bắp thực hiện các chức năng phân phối lại lượng
dinh dưỡng đã hấp thụ. Lượng dinh dưỡng cây hấp thụ được không chỉ tích lũy ở hạt
mà còn một lượng lớn ở thân lá. Tiêu tốn nước trong quá trình tích lũy chất khô ở cây
bắp thấp hơn lúa. Để tạo một gam chất khô ngô cần 349gam nước, trong khi đó lúa cần
628gam nước.
Đạm: Là nguyên tố quan trọng bậc nhất đối với cây bắp. Trong đạm Nitơ là
thành phần của axit amin, yếu tố để tạo nên protein. Nitơ tham gia vào thành phần của
hàng loạt các chất quan trọng trong cơ thể thực vật, quyết định các quá trình trao đổi
chất, những biến đổi sinh hóa, sinh lý và quá trình sinh trưởng phát triển của cây. Nitơ

là thành phần quan trọng cấu tạo nên tất cả các axit amin và từ các axit amin đó tổng
hợp nên tất cả các loại protein trong cơ thể thực vật. Vai trò của protein đối với sự sống
của cơ thể thực vật là không thể thay thế được.
Trong điều kiện bình thường cây hút đạm nitrat và đạm amon. Hai dạng đạm có
tác dụng sinh lý khác nhau. Khi hút đạm, độ pH trong cây cao lên, khi pH bằng 6,8 cây
hút cả hai dạng đạm này như nhau, cây phản ứng khác nhau với đạm, ở đất chua cây
chủ yếu hút nitrat hỗ trợ việc hút cation, trong khi đạm amon gây khó khăn cho việc
hút cation. Thiếu đạm những lá già ở gốc thường vàng và khô đi bắt đầu từ đầu lá rồi
lan dần ra sống lá. Khi thừa đạm cây mọc um tùm, kéo dài thời gian sinh trưởng. Bón
trực tiếp lên cây sẽ làm cây cháy xém.
Bắp cần đạm ngay từ lúc đầu, tức là từ khi nảy mầm, tuy cần lượng rất nhỏ
nhưng quan trọng. Điều đó nói lên vai trò quan trọng của chọn đất tốt và bón lót. Nhịp
độ hút đạm lớn hơn lân tính đến lúc trổ cờ, sự hút đạm kéo dài khi hạt chín. Có thể
phân tích lượng đạm trong lá để đánh hiệu quả cung cấp đạm và khả năng cho năng
suất bắp. Ở thời kỳ 6 lá lượng đạm trong lá chiếm 6% coi như tối thích cho năng suất
cao.
Nếu đạm dưới 3,5%: Cung cấp đạm yếu
Từ 3,5-5%: Cung đạm thỏa mãng
Trên 5%: Cung cấp nhiều
Sự hút đạm phụ thuộc vào mức độ cung cấp lân và kali… tỷ lệ N/P ảnh hưởng tới tốc
độ ra hoa và tốc độ lớn của hạt.
Lân: Là thành phần cấu tạo nên tế bào. Thành phần trong lân quan trọng là
photpho, sau khi cây hấp thu photpho nhanh chóng tham gia vào thành phần của nhiều
hợp chất hữu cơ phức tạp mà quan trọng nhất là tham gia cấu tạo nên nucleoprotrit.
Chất này là thành phần chủ yếu của tế bào. Photpho có mặt phosphatit, nhất giữ vai trò
quan trọng trong việc cấu tạo nên menbran, có tác dụng rất lớn trong việc hình thành
thẩm thấu của tế bào và hình thành áp suất thẩm thấu. Photpho có tác dụng làm tăng
17



tính chịu lạnh cho cây trồng, thúc đẩy sự phát triển của bộ rễ, thúc đẩy sự phát triển
mô phân sinh phân chia nhanh nên đã tạo điều kiện cho cây trồng phát dục thuận lợi.
Thiếu lân sẽ gây nên rối loạn sinh trưởng khi cây còn non. Thiếu lân cản trở sự
hình thành sắc tố, trên lá và thân có màu tím hơi đỏ gọi là bệnh huyết dụ. Ngược lại,
lân quá nhiều gây rối loạn cho việc hút sắt và kẽm.
Lân cần nhiều khi cây còn nhỏ. Trong thời kỳ đầu tốc độ hút lân lớn hơn sự tích
lũy chất khô, về sau hai quá trình này tương đương nhau. Cây thực sự ngừng hút lân
trước chín sinh lý vài ngày. Giữa 3 nguyên tố NPK lượng lân được cây vận chuyển vào
hạt chiếm tỷ lệ cao nhất so với tổng lượng đã hút. Ở điều kiện đất chua, đất xấu, mưa
nhiều đất bị gí chặt làm cản trở sự phát triển của bộ rễ thường thiếu lân.
Kali: Kali khác với đạm và lân không tham gia vào hợp chất hữu cơ mà tồn tại
dưới dạng ion trong dịch cây. Kali có vai trò trong việc phân chia tế bào duy trì các
chức năng sinh lý cây, kali nhanh chóng tham gia vào hoạt động của enzim, thúc đẩy
quá trình vận chuyển hydratcacbon. Kali tham gia vào quá trình điều khiển sự đóng
mở của khí khổng. Kali giúp cây đề kháng với sâu bệnh, tăng cường hoạt động của bó
mạch, bề dày cương mô, do vậy giúp cây cứng cáp, chống đổ… thiếu kali các đốt thân
ngắn, nhỏ lại, lá dài từ đầu mút lá dọc theo hai bên mép lá trở nên úa vàng. Thiếu kali
còn gây thiếu canxi, trở hấp thụ B, Zn, Mn, và NH4, thiếu kali các hợp chất protein và
sắt tích lũy trong các đốt thân, cản trở việc vận chuyển các hợp chất hydratcacbon, làm
bộ rễ kém phát triển, cây dễ đỗ.
Điều kiện tạo nên hiện tượng thiếu kali là do đất xấu, lượng kali dễ tiêu thấp, do
đất quá ẩm hay bị gí chặt.
Kali là nguyên tố được cây hút ngay từ đầu và thuộc loại sớm trong 3 nguyên tố NPK.
Khi bắp phun râu hầu như cây đã hút đủ nhu cầu kali. Hàm lượng và khả năng cung
cấp kali phụ thuộc vào tính chất vật lý của đất. Lượng kali cây sử dụng vào hạt chỉ
bằng 1/5 tổng lượng đã hút, còn phần lớn vẫn để lại trong thân lá.
/>1.4 Phân bón lá
1.4.1 khái niệm phân bón lá
Theo Vũ Cao Thái (2000) phân bón lá là một dạng phân hữu ích tác động nhanh
chóng đến cây trồng đặc biệt gặp các điều kiện bất lợi như hạn hán, ngập úng, sâu

bệnh làm tăng năng suất cây trồng không đáng kể. Phân bón lá là các hợp chất dinh
dưỡng dùng hòa tan trong nước, phun lên lá cây trồng để lá hấp thu nhằm bổ sung dinh
dưỡng cho cây. Phân bón lá làm tăng năng suất, phẩm chất và mẫu mã nông sản
(Nguyễn Đinh Nghĩa và ctv, 2005).
18


Các loại phân bón lá là những hợp chất dinh dưỡng có thể là các nguyên tố đa
lượng, trung lượng, vi lượng được hòa tan trong nước và phun lên lá để cây hấp thụ,
phun qua lá phát huy hiệu lực nhanh. Tỷ lệ cây sử dụng chất dinh dưỡng thường đạt ở
mức cao, cây sử dụng đến 95% chất dinh dưỡng bón qua lá, trong khi bón qua đất cây
chỉ sử dụng 45-50% (Đường Hồng Duật, 2002). Nói chung, để kích thích ra lá, hoa
nhanh hơn và giúp cây trồng mau chóng phục hồi sau khi gặp các điều kiện bất lợi như
giúp tăng năng suất và phẩm chất cây trồng (Mai Văn Quyền, 2008).
1.4.2 Sự hấp thu dinh dưỡng qua lá
Cung cấp dưỡng chất qua lá cho cây trồng là phương pháp cung cấp dinh
dưỡng nhanh hơn so với phương pháp cung cấp qua rễ. Ưu điểm là:
- Đất có khoáng chất hữu dụng thấp như đá vôi, có lượng Fe hữu dụng thấp và
thiếu Fe rất phổ biến do hiện tượng “lime chlorosis”. Việc phun dinh dưỡng qua lá có
hiệu quả hơn bón vào đất. (Horesh và Levy, 1981).
- Lớp đất mặt bị khô như những vùng đất bán khô hạn, lớp đất mặt bị thiếu
nước, làm giảm hữu dụng các dưỡng chất trong suốt thời gian sinh trưởng của cây.
- Rễ giảm hoạt động ở giai đoạn sinh sản. Do sự cạnh tranh carbohydrate giữa
rễ và bông, do đó phun dinh dưỡng qua lá có thể bù đấp sự thiếu dinh dưỡng này
(Trobich và Chilling, 1970)
- Bón phân qua lá là cây sẽ hấp thu hết >95% ở điều kiện tối hảo, đáp ứng kịp
thời cho từng thời kì sinh trưởng của cây, bổ sung đa, trung, vi và siêu vi lượng góp
phần giảm chi phí, tăng đề kháng cho cây và tăng năng suất 10-20%.
1.4.3 Vai trò của phân bón lá
Do việc sử dụng lâu dài các nguyên tố dinh dưỡng đa, trung lượng mà không có

bổ sung các chất vi lượng, hơn nữa, nhiều nguyên tố, nhất là vi lượng dễ bị kết tủa khi
thay đổi môi trường đất, rửa trôi… nên việc đưa ra các nguyên tố này vào cây trồng
thông qua lá là phương pháp hiệu quả. Hầu hết phân bón lá cho hiệu lực nhanh, kinh tế
hơn bón vào đất do cây sử dụng đến 95% lượng dinh dưỡng bón vào, trong khi hệ số
sử dụng phân bón tương tự khi bón vào đất chỉ đạt 45-50%, thậm chí thấp hơn. Một
trong những nguyên nhân cơ bản là cây trồng tiếp nhận dinh dưỡng do bón qua lá với
diện tích bằng 15-20 lần diện tích đất ở tán cây che phủ (Nguyễn Văn Bộ và Cao Kỳ
Sơn, 2008).
1.4.4 Phân bón lá Atonik 1.8DD
- Atonik là dòng thuốc dạng dung dịch lỏng 18% hoạt chất gồm:
+ Sodium-S-Nitrogualacolate 0,03%.
+ Sdium-O-Nitrophenolate 0,06%.
19


+ Sdium-P-Nitrophenolate 0,09%.
Atonik xâm nhập vào cây trồng làm tăng sự lưu chuyển nguyên sinh chất trong
tế bào thực vật, làm cho cây ra rễ mạnh, thúc đẩy sinh trưởng phát triển cây. Atonik
còn kích thích ống phấn phát triển, đẩy mạnh việc thụ tinh, giảm bớt việc rụng hoa và
quả (Trần Thanh Hương và Bùi Trang Việc, 2003).
Atonik là một chất kích thích sự sinh trưởng thế hệ mới, có tác dụng làm tăng
khả năng ra rễ, nẩy mầm cũng như tăng khả năng sinh trưởng, tăng tỷ lệ ra hoa đậu trái
của cây, tăng năng suất và phẩm chất nông sản. Atonik tác động ở giai đoạn sinh
trưởng tăng cao tỷ lệ ra hoa, chất lượng và nâng cao tuổi thọ của hoa (Trần Thanh
Hương và Bùi Trang Việc, 2003).
1.5 Đặc tính thực vật cây bắp


Bông cờ


Thân

Trái

Rễ

Hình 1.2 Các bộ phân của cây bắp
20

Hạt


1.5.1 Rễ bắp
Bắp có hệ rễ chùm tiêu biểu cho bộ rễ các cây họ hòa thảo. Độ sâu và sự mở
rộng của rễ phụ thuộc vào giống, độ phì nhiêu và độ ẩm của đất. Bắp có 3 loại rễ
chính: Rễ mầm, rễ đốt và rễ chân kiềng.
- Rễ mầm (còn gọi là rễ mộng, rễ tạm thời, rễ hạt) gồm có: rễ mầm sơ sinh và rễ
mầm thứ sinh.
+ Rễ mầm sơ sinh (rễ chính) là cơ quan đầu tiên xuất hiện sau khi hạt bắp nảy
mầm. Bắp có bộ rễ mầm sơ sinh duy nhất. Sau một thời gian ngắn xuất hiện, rễ mầm
sơ sinh có thể ra nhiều lông hút và nhánh. Thường thì rễ mầm sơ sinh ngừng phát triển,
khô đi và biến mất sau một thời gian ngắn (sau khi bắp được 3 lá). Tuy nhiên cũng có
khi rễ này tồn tại lâu hơn, đạt tới độ sâu lớn để cung cấp nước cho cây (thường gặp ở
những giống chịu hạn).
+ Rễ mầm thứ sinh: Rễ mầm thứ sinh còn được gọi là rễ phụ hoặc rễ mầm phụ.
Rễ này xuất hiện từ sau sự xuất hiện của rễ chính và có số lượng khoảng từ 3 đến 7.
Tuy nhiên, đôi khi ở một số cây không xuất hiện loại rễ này. Rễ mầm thứ sinh cùng
với rễ mấm sơ sinh tạo thành hệ rễ tạm thời cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cho
cây trong khoảng thời gian 2-3 tuần đầu. Sau đó vai trò này nhường cho hệ rễ đốt.


Chồi mầm

Rễ mầm thứ
sinh

Rễ mầm sơ sinh

Hình 1.3 Rễ mầm cây bắp
21


1.5.1.1 Rễ đốt
Rễ đốt (còn gọi là rễ phụ cố định) phát triển từ các đốt thấp của thân, mọc vòng
quanh các đốt dưới mặt đất bắt đầu lúc bắp được 3-4 lá. Số lượng rễ đốt ở mỗi đốt của
bắp từ 8-16. Rễ đốt ăn sâu xuống đất và có thể đạt tới 2,5m, thậm chí tới 5m, nhưng
khối lượng chính của rễ đốt vẫn là ở lớp đất phía trên. Rễ đốt làm nhiệm vụ cung cấp
nước và các chất dinh dưỡng suốt thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây bắp
().

Rễ đốt

Rễ chân kiềng

Hình 1.4 Rễ đốt và rễ chân kiềng
1.5.1.2 Rễ chân kiềng
Rễ chân kiềng (còn gọi là là rễ neo hay rễ chống) mọc quanh các đốt sát mặt
đất. Rễ chân kiềng to, nhẵn, ít phân nhánh, không có rễ con và lông hút ở phần trên
mặt đất. Ngoài chức năng chính là bám chặt vào đất giúp cây chống đỡ, rễ chân kiềng
cũng tham gia hút nước và thức ăn ().
1.5.2 Thân bắp

Thân bắp đặc, khá chắc, có đường kính từ 2-4cm tùy thuộc vào giống, điều kiện
sinh thái và chắm sóc. Chiều cao của thân bắp khoảng 1,5-4m. Thân chính của bắp có
nguồn gốc từ chồi mầm. Từ các đốt đưới đất của thân chính có thể phát sinh ra 1-10
nhánh (thân phụ) với hình dáng tương tự như thân chính.
22


Thân bắp trưởng thành bao gồm nhiều lóng (dóng) nằm giữa các đốt và kết thúc
bằng bông cờ. Số lóng và chiều dài lóng là chỉ tiêu quan trọng trong việc phân loại các
giống bắp. Thường các giống ngắn ngày (thân cao 1,2-1,5m) có khoảng 14-15 lóng,
các giống trung ngày (thân cao từ 1,8-2,0m) có 18-20 lóng, các giống dài ngày (thân
cao từ 2,0-2,5m) khoảng 20-22 lóng. Nhưng không phải lóng nào cũng có trái. Lóng
mang trái có một rãnh dọc cho phép trái bám và phát triển bình thường
().

Hình 1.5 Thân bắp
1.5.3 Lá bắp

Lóng
- Căn cứ vào vị trí trên thân và hình thái có thể chia lá bắp làm 4 loại:
+ Lá mầm: Là lá đầu tiên khi cây còn nhỏ, chưa phân biệt được phiến lá với vỏ
bọc lá.

Đôt
+ Lá thân : Là lá mọc trên đốt thân, có mầm nách ở kẻ chân lá.
+ Lá ngọn: Lá mọc ở ngọn, không có mầm nách ở kẻ chân lá.
+ Lá bi: Là những lá bao trái.

Lá bắp điển hình được cấu tạo bởi bẹ lá, bản lá (phiến lá) và lưỡi lá (thìa lá, tai
lá). Tuy nhiên có một số loại không có thìa lá làm cho lá bó, gần như thẳng đứng theo

cây.
Bẹ lá (còn gọi là cuốn lá): Bao chặt vào thân, trên mặt nó có nhiều lông. Khi
cây còn non, các bẹ lá lồng gối vào nhau tạo thành thân giả bao phủ, bảo vệ thân
chính.

23


Phiến lá: Thường rộng, dài, mép lá lượn sóng, ở một số giống trên phiến lá có
nhiều lông tơ. Lá ở gần gốc ngắn hơn, những lá mang trái trên cũng dài nhất và sau đó
chiều dài của lá lại giảm dần.
Thìa lá: Là phần nằm giữa bẹ lá và phiến lá, gần sát với thân cây. Tuy nhiên,
không phải giống bắp nào cũng có thìa lá, ở những giống không có thìa lá, lá bắp gần
như thẳng đứng, ôm lấy thân.
Số lượng lá, chiều dài, chiều rộng, độ dày, lông tơ, màu lá, góc lá và gân lá thay
đổi tùy theo từng giống khác nhau. Số lá là đặc điểm khá ổn định ở bắp, có quan hệ
chặt với số đốt và thời gian sinh trưởng. Những giống bắp ngắn ngày thường có 15-16
lá, giống bắp trung bình: 18-20 lá, giống bắp dài ngày thường có trên 20 lá
().
Hình 1.6 Lá bắp

Lá ngọn

Phiến lá
Lá bi

Bẹ lá

Lá thân


Lưỡi lá

24


1.5.4 Bông cờ và hoa cái
Bắp là loài cây có hoa khác tính cùng gốc. Hai cơ quan sinh sản: đực (bông cờ)
và cái (bắp) nằm ở những vị trí khác nhau trên cùng một cây.
1.5.4.1 Bông cờ (hoa đực)
Hoa đực nằm ở đỉnh cây, xếp theo chùm gồm một trục chính và nhiều nhánh.
Hoa đực mọc thành bông nhỏ gọi là bông chét, bông con hoặc gié. Các gié mọc đối
diện nhau trên trục chính hay trên các nhánh. Mỗi bông nhỏ có cuống ngắn và hai vỏ
nâu hình bầu dục trên vỏ trấu (mày ngoài và mày trong) có gân và lông tơ. Trong mỗi
bông nhỏ có hai hoa: một hoa cuống dài và một hoa cuống ngắn. Một bông nhỏ có thể
có một hoặc ba hoa. Ở mỗi hoa có thể thấy dấu vết thoái hoá và vết tích của nhụy hoa
cái, quanh đó có ba chỉ đực mang ba nhị đực và hai mày cực nhỏ gọi là vẩy tương ứng
với tràng hoa. Bao quanh các bộ phận của một hoa có hai mày nhỏ - mày ngoài tương
ứng với lá bắc hoa và mày trong tương ứng với lá đài hoa ().

Hình 1.7 Bông cờ

25


×