Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

chi tiet may hop giam toc khai trien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.76 KB, 76 trang )

TRƯỜNG SĨ QUAN KỸ THUẬT QUÂN SỰ
KHOA KỸ THUẬT CƠ SỞ
--------o0o--------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CHI TIẾT MÁY

Học viên thực hiện: Nguyễn Minh Quang
Phạm Xuân Mười
Phan Văn Vũ
Lớp:DQS 03021
Giáo viên hướng dẫn: Thượng úy, Lê Văn Nhân

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016
1


ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CHI TIẾT MÁY
Học viên thực hiện: Nguyễn Minh Quang
Phạm Xuân Mười
Phan Văn Vũ
Người hướng dẫn: Thượng úy Lê Văn Nhân
ĐỀ TÀI
Đề số 1 : THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI
Phương án số :…1…

1

T1


T2

2

T3

3

4

t1

t2

t3

5

Hệ thống dẫn động xích tải gồm:
1 –Động cơ điện 3 pha không đồng bộ; 2- Bộ truyền đai thang; 3-Hộp giảm
tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển; 4-Nối trục đàn hồi; 5-Xích tải.
Số liệu thiết kế:
Lực vòng trên xích tải, F(N)
Vận tốc xích tải, v(m/s)
Số răng đĩa xích dẫn, z
Bước xích, p(mm)
2


Thời gian phục vụ, L(năm)

Quay một chiều, tải va đập nhẹ, 1 ca làm việc 8 giờ.
BẢNG SỐ LIỆU ĐỀ 1:
Phương án
1
Lực vòng trên xích tải, F(N)
8500
Vận tốc xích tải, v(m/s)
1,2
Số răng đĩa xích dẫn, z
Bước xích, p(mm)
Thời gian phục vụ, L(năm)
Số ngày làm việc trong năm,(ngày)

9
110
4
210

Số ca làm việc trong ngày, (ca)

2

t1(giây)

14

t2(giây)

11


t3giây)

16

T1

T

T2

0,8T

T3

0,7T

3


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
1.1 Chọn động cơ................................................................................................6
1.2. Phân phối tỉ số truyền...................................................................................7
1.2.1.Tỷ số truyền chung của hệ dẫn động..................................................7
1.2.2.Công suất trên các trục.......................................................................7
1.2.3.Số vòng quay trên các trục.................................................................8
1.2.4.Tính moent xoắn trên các trục............................................................8
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN
2.1 Thiết kế bộ truyền đai thang........................................................................9
2.1.1 Chọn loại đai.....................................................................................9

2.2.2 Tính các thông số bộ truyền..............................................................9
2.1.3 Xác định số dây đai...........................................................................11
2.1.4 Lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục........................................12
2.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc........................................12
2.2.1 Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng.......................................................12
2.2.2 Xác định ứng suất cho phép..............................................................13
2.2.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép.............................................................13
2.2.2.2 Ứng suất uốn cho phép....................................................................14
2.2.2.3 Ứng suất quá tải cho phép...............................................................14
2.3.Tính toán cấp nhanh: bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng........................14
2.3.1.Xác định sơ bộ khoảng cách trục.......................................................15
2.3.2.Xác định các thông số ăn khớp...........................................................15
2.3.3.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc................................................16
2.3.4.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn......................................................18
2.3.5.Kiểm nghiệm răng về quá tải.............................................................20
2.3.6.Các thông số và kích thước bộ truyền................................................20
2.4.Tính toán cấp chậm: bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng..........................20
2.4.1 .Xác định sơ bộ khoảng cách trục......................................................20
2.4.2. Xác định các thông số ăn khớp..........................................................21
2.4.3.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc................................................22
2.4.4. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.....................................................25
2.4.5. Kiểm nghiệm răng về quá tải............................................................26
2.4.6. Các thông số và kích thước bộ truyền...............................................26
2.5.Kiểm tra điều kiện bôi trơn ngâm dầu...........................................................26
CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ TRỤC-THEN-KHỚP NỐI
3.1.Thiết kế trục – then........................................................................................28
3.1.1.Xác định sơ bộ khoảng cách trục.......................................................28
4



3.2 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lưc.......................28
3.2.1 Trục I..........................................................................................28
3.2.2 Trục II.........................................................................................29
3.2.3 Trục III.......................................................................................29
3.3 Xác định và chiều các lực từ các chi tiết quay tác dụng lên trục.........30
3.4 Xác định đường kính các đoạn trục......................................................30
3.4.1 Trục I..........................................................................................30
3.4.1 .1 Kiểm tra bền tại bánh răng 1................................................33
3.4..1.2 Kiểm tra bền tại vị trí ổ lăn...................................................35
3.4.1.3 Kiểm tra bền tại vị trí đai.......................................................36
3.4.2 Trục II.........................................................................................37
3.4.2.1 kiểm tra bền tại bánh răng 2..................................................40
3.4.2.2 Kiểm tra bền tại bánh răng 3..................................................43
3.4.3 Trục III.......................................................................................45
3.4.3.1 Kiểm tra bền tại bánh răng 4.................................................48
3.4.3.2 Kiểm tra bền tại vị trí lắp ổ lăn...............................................50
3.5 Chọn khớp nối...............................................................................................51
CHƯƠNG 4:TÍNH TOÁN VÀ CHỌN Ổ LĂN
4.1.Trục I.............................................................................................................55
4.1.1.Chọn loại ổ.........................................................................................55
4.1.2.Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ...............................................55
4.2.Trục II............................................................................................................56
4.2.1.Chọn loại ổ.........................................................................................56
4.2.2.Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ...............................................56
4.3.Trục III...........................................................................................................57
4.3.1.Chọn loại ổ.........................................................................................57
4.3.2.Kiểm nghiệm khả năng tải đọng của ổ...............................................58
CHƯƠNG 5 :KÍCH THƯỚC HỘP GIẢM TỐC ĐÚC. CHỌN CÁC CHI
TIẾT PHỤ, BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP
5.1 Kích thước hộp giảm tốc đúc........................................................................59

5.2 Chọn các chi tiết phụ.....................................................................................60
5.2.1.Nắp quan sát.......................................................................................60
5.2.2.Nút thông hơi......................................................................................61
5.2.3.Nút tháo dầu.......................................................................................62
5.2.4.Que thăm dầu......................................................................................62
5.2.5.Vòng chắn dầu....................................................................................63
5.2.6.Chốt định vị........................................................................................63
5.2.7.bulon vòng..........................................................................................63
5.3 Bảng thống kê các kiểu lắp và dung sai........................................................64
5.4 Bảng vật liệu..................................................................................................66
5


CHƯƠNG 1 : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ
SỐ TRUYỀN
1.1 Chọn động cơ:
 Công suất làm việc:
Plv =

F .v 8500.1,2
=
= 10,2(kW )
1000
1000

 Tải trọng thay đổi theo bậc phải tính:

(Ti / Tmax )2 .ti
12.14 + 0,82.11 + 0,72.16
Ptd = Plv .

= 10,2.
= 8,56(kW )
14 + 11 + 16
∑ ti
 Hiệu suất chung của hệ thống:

η = ηknηbr 2ηdηol4 = 1.0,982.0,95.0,994 = 0,87
Công suất cần tính trên trục động cơ:
P
8,56
Pct = td =
= 9,8( kW )
η∑ 0,87
 Với:

ηkn = 1

: hiệu suất khớp nối.
ηbr = 0,98
: hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ .
ηd = 0,95
: hiệu suất bộ truyền đai.
ηol = 0,99
: hiệu suất ổ lăn.
Số vòng quay sơ bộ:
nsb = nlv.ut

Trong đó:

6



6.104.v 6.10 4.1,2
nlv =
=
= 72,72 ( vg / ph )
z. p
9.110
ut = ud .uhgt
Chọn sơ bộ: ud = 3 , uhgt = 6

⇒ nsb = 3.6.72,72 = 1308 ( vg / ph )

 Chọn động cơ điện:
 Tra bảng phụ lục P1.3,tài liệu [1].Chọn động cơ thỏa mãn điều kiện

 Pdc ≥ Pct = 9,8 ( kW )

ndc ≈ nsb (vg\ phut)
Chọn động cơ 4A160S4Y3 có công suất 15kW, có

ndc

=1460(vg/ph).

1.2 Phân phối tỷ số truyền
1.2.1 Tỷ số truyền chung của hệ dẫn động:
u∑ =

ndc 1460

=
= 20,07
nlv 72,72
u



= u .u
d hgt

Chọn
ud=2,5 và uhgt=8
 Tra bảng 3.1 trang 43 Tài liệu [1], ta chọn tỷ số truyền hộp giảm tốc bánh

răng trụ hai cấp khai triển.

u1 = 3,3

u2 = 2,42
1.2.2 Công suất trên các trục:
7


P3 =

Plv
10, 2
=
= 10,3 ( kW )
ηkn .ηol 1.0,99


P2 =

P3
10,3
=
= 10,6 ( kW )
ηbr .ηol 0,99.0,98

P1 =

P2
10,6
=
= 10,9 ( kW )
ηol .ηbr 0,98.0,99







Pdc =


P1
10,9
=
= 11,59 ( kW ) < 15 ( t / m )

ηd .ηol 0,95.0,99

1.2.3 Số vòng quay trên các trục:
n2 =


n
1460
n1 584
= 584(vg / ph)
=
= 176,9 ( vg / ph ) n1 = dc =
ud
2,5
u1 3,3


n
176,9
n3 = 2 =
= 73,1( vg ph )
u2
2,42





nlv = n3 = 73,1( vg / ph )
∆n =


73,1 − 72,72
72,72

.100% = 0,52%

1.2.4 Tính toán moment xoắn trên các trục:

8


Tdc = 9,55.106


Pdc
11,59
= 9,55.106 ×
= 75811,3 ( N .mm )
ndc
1460

T1 = 9,55.106

P1
10,9
= 9,55.106 ×
= 178244,86 ( N .mm )
n1
584


T2 = 9,55.106

P2
10,6
= 9,55.106 ×
= 572244,2 ( N .mm )
n2
176,9

T3 = 9,55.106

P3
10,3
= 9,55.106 ×
= 1345622,4 ( N .mm )
n3
73,1







Tct = 9,55.106.
Trục
Thông số
Công suất
P(KW)
Tỷ số truyền u

Số vòng quay
n(v/p)
Momentxoắn
T(Nmm)

Plv
10,2
= 9,55.106.
= 1332558,1( N .mm)
nlv
73,1

ĐC

I

II

III

Trục
Công tác

11,59

10,9

10,6

10,3


10,2

2,5

3,3

2,42

1

1460

584

176,9

73,1

73,1

75811,3

178244,8
6

572244,2

1345622,4


1332558,1

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN
2.1 Thiết kế bộ truyền đai thường
Khi thiết kế bộ truyền ta đã biết các thông số sau:
Pdc = 11,59(kW ); n = 1460 ( vg / phut ) ; ud = 2,5
2.1.1Chọn loại đai
Dựa vào hình 4.1 trang 59 của [1]
Ta có: Pđc=11,59(kW) và n = 1460(vg/phut) chọn đai thang thường ký hiệu
Б.

9


b
bt
y0
h

400
Hình 2.1: Kích thước đai
Có: bt=14, b=17, h=10.5, y0=4
2.1.2.Tính các thông số bộ truyền
Đường kính bánh đai nhỏ d1.
d1: = 140 – 280 (mm)
l: = 800 – 6300(mm)
Dựa vào bảng 4.21 trang 63 của [1]
Đường kính bánh đai nhỏ được xác định theo công thức

d1 = 3 3 T = 3 3 75811.3 = 126,9(mm)

+ Chọn đường kính đai nhỏ là d1 =140(mm)
Vận tốc đai:
v=

π .d1.n1 3,14.140.1460
=
= 10,7( m / s) < 25 ( m / s )
60000
60000

Điều kiện bánh đai lớn:
Theo công thức 4.2 - [1] đường kính bánh đai lớn là.

d 2 = d1.u.( 1 − ε ) = 140.2,5. ( 1 − 0,02 ) = 343 ( mm )

Trong đó :

ε = 0,01: 0,02

Dựa vào bảng 4.26- [1] ta chọn
10


Chọn: d2 =355(mm)
Tỉ số truyền thực tế:
u' =

Sai lệch

:


d2
355
=
= 2,58
d1.( 1 − ε ) 140.( 1 − 0,02 )

u' − u
2,58 − 2,5
∆u =
.100% =
.100% = 3,2% < 4%
u
2,5

Vậy chọn: d1 =140 (mm)
d2 =355 (mm)
Tính khoảng cách trục:
Định khoảng cách trục sơ bộ theo bảng 4.14: asb=d2=355(mm)

Chiều dài dây đai theo asb (mm)

π .(d1 + d 2 ) (d 2 − d1 ) 2
l = 2a +
+
2
4a
π .( 140 + 355 ) ( 355 − 140 )
= 2.355 +
+

= 1519,7( mm)
2
4.355
2

Tra bảng 4.13 chọn chiều dài dây đai tiêu chuẩn l = 1600 (mm)
Nghiệm số vòng chạy của đai trong 1 giây:
i=

v
10,7
=
≈ 6,68 < 10
l 1600.10−3

Xác định lại a theo l = 1600 (mm)

11


2


 π .( d1 + d 2 ) 
1  π .( d1 + d 2 )
2
a = . l −
+ l −
 − 2.( d 2 − d1 ) 
4 

2
2




2


π .( 140 + 355 )

π .( 140 + 355 ) 
1 
2
= . 1600 −
+ 1600 −
 − 2.( 355 − 140 ) 
4 
2
2




=396,86 ( mm )

Khoảng cách trục phải thỏa điều kiện:
0,55.( d1 + d2 ) + h < a < 2.( d1 + d2 )

⇔ 0,55 ( 140 + 355 ) + 10.5 < a < 2.(140 + 355)

⇔ 282.75 < a < 990

Góc ôm

α1

trên bánh nhỏ :
o
57
57
o
α1 = 180 − (d 2 − d1 ).
= 180 − (355 − 140).
= 149o > 120o
a
396,86

2.1.3. Xác định số dây đai :

z=

P1.K d
[ Po ] .Cα .Cl .Cu .C z

Trong đó:
Kd : hệ số tải trọng động : 1,1

[ Po ]



: công suất cho phép : 2,3

: hệ số góc ôm : 0,91
12


CL
Cu
Cz

: hệ số chiều dài đai : 1
: hệ số tỉ số truyền : 1,135
: hệ số phân bố tải lên các dây : 0,9
Thay vào ta được:

z=

P1.K d
11,59.1,1
=
= 5,96
[ Po ] .Cα .CL .Cu .C z 2,3.0,91.1.1,135.0,9

Chọn z =6 (dây)
Chiều rộng bánh đai:
Áp dụng công thức 4.17 tài liệu [1] ta có.
B = ( z − 1) .t + 2.e = ( 6 − 1) .19 + 2.12,5 = 120 ( mm )
Đường kính ngoài của bánh đai:
Áp dụng công thức 4.18 tài liệu [1] ta có.
d a1 = d1 + 2.ho = 140 + 2.4,2 = 148,4 ( mm )


d a2 = d 2 + 2.ho = 355 + 2.4,2 = 363,4 ( mm )

2.1.4.Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên các trục.

F0 =

780.P1 K d
+ Fv
v.Cα .z

Trong đó:

Fv = qm .v 2 = 0,105.10,7 2 = 20,4 N

P1=11,59(kW)
Kd=1,1
13


⇒ Fo =

780.11,59.1,1
+ 20,4 = 190,6 ( N )
10,7.0,91.6

Lực tác dụng lên trục:

Fr = 2.F0 .z.sin(


α1
149
) = 2.190,6.6.sin(
) = 2204 ( N )
2
2

2. 2 Thiết kế bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc
2.2.1 Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng.
Theo bảng 6.1 chọn
Bánh nhỏ : thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241…285 có:
σ b1 = 850 MPa,σ ch1 = 580 MPa
Bánh lớn : thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB192…240 có:
σ b 2 = 750MPa,σ ch 2 = 450MPa
2.2.2 Xác định ứng suất cho phép
2.2.2.1. Ứng suất tiếp xúc cho phép.
Theo bảng 6.2 với thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB180…350
0
σ H0 lim = 2 HB + 70;SH = 1,1;σ Flim
= 1,8 HB;SF = 1,75
Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1 =245 ; độ rắn bánh lớn HB2 = 230 khi đó
0
σ H0 lim1 = 2.245 + 70 = 560MPa ; σ Flim1
= 1,8.245 = 441MPa
0
σ H0 lim 2 = 2.230 + 70 = 530 MPa ; σ Flim
2 = 1,8.230 = 414 MPa
2,4
H HB


Theo (6.5) NHo = 30
do đó
Số chu kỳ làm việc cơ sở.
NHo1 = 30.2452,4 = 1,626.107 chu kỳ
NHo2 = 30.2302,4 = 1,397.107 chu kỳ

N FO = 4.106

chu kỳ

14


3

Ta có:

 T 
N HE1 = 60.c.Lh .∑  i ÷ ni .ti
 Tmax 
13.14 + 0,83.11 + 0,73.16
= 60.1.584.4.365.24.
41
8
= 7,5.10 (chu kyø)

 T  3 
N HE2 = 60.c.Lh ∑  i ÷ .ni .ti
i =1  Tmax  



13.14 + 0,83.11 + 0,73.16
= 60.1.176,9.4.210.2.8.
41
7
= 8,7.10 chu ky
n

N FE

1

 T  6 
= 60.c.Lh ∑  i ÷ .ni .ti
 Tmax  


16.14 + 0,86.11 + 0,76.16
= 60.1.4.210.2.8.584.
41
8
= 2,1.10 (chu kyø)

N FE

2

 T 6 
= 60.c.∑  i ÷ .ni .ti
 Tmax  



= 60.1.4.210.2.8.176,9.

16.14 + 0,86.11 + 0,76.16
41

= 6,5.108 (chu kyø)

Do NHE1> NHO1 ,NHE2> NHO2 ,NFE1> NFO1 ,NFE2> NFO2
nên chọn KHL1 = KHL2 = KFL1 = KFL2 = 1
Ứng suất tiếp xúc và Ứng suất uốn cho phép.
K
1
[ σ H ] 1 = σ H0 lim1 HL = 560. = 509MPa
sH 1
1,1

[ σ H ] 2 = σ H0 lim2

K HL
1
= 530. = 482 MPa
sH 2
1,1
15


Với cấp nhanh và cấp chậm sử dụng răng nghiêng, do đó theo (6.12)
[ σ ] + [ σ ] 509 + 482 = 495,5MPa < 1, 25 σ

[σH ] = H 1 H 2 =
[ H ]2
2
2
2.2.2.2 Ứng suất uốn cho phép.
σoH lim
σ F  =
.K FC .K FL
SF
Trong đó:

σoH lim = 1,8.HB; SF = 1,75

Với bộ truyền quay 1 chiều KFC=1, ta được:
K FL K FC
1.1
0
= 1,8.245.
= 277,2 MPa
[ σ F1 ] = σ Flim1
sF
1,75
0
[ σ F 2 ] = σ Flim2

K FL K FC
1.1
= 1,8.230.
= 260,2 MPa
sF

1,75

2.2.2.3 Ứng suất quá tải cho phép.
[ σ H ] max = 2,8σ ch 2 = 2,8.450 = 1260 MPa

[ σ F 1 ] max = 0,8σ ch1 = 0,8.580 = 464MPa
[ σ F 2 ] max = 2,8σ ch 2 = 0,8.450 = 360MPa

2.3.Tính toán cấp nhanh: bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng.
Thông số:
T1 = 178244 ( Nmm)
u = 3,3
n = 584 (vg/ph)

2.3.1.Xác định sơ bộ khoảng cách trục.
Chiều rộng vành răng được xác định theo tiêu chuẩn dựa và bảng 6.6 chọn

ψ ba = 0,3
Từ đó ta tính được
ψ bd = 0,53.ψ ba ( u1 + 1) = 0,53.0,3.(3,3 + 1) = 0,6837
16


Dựa vào

ψ bd

tra bảng 6.7 ta xác định được hệ số tập trung tải trọng.
K H β = 1,09


Xác định sơ bộ khoảng cách trục:
aw = K a (u1 + 1) 3

T1K H β

= 43.( 3,3 + 1)

ψ ba .[ σ H ] .u1
2

3

178244.1,09
= 165,3 ( mm )
495,52.3,3.0,3

Lấy aw = 175 (mm)
2.3.2.Xác định các thông số ăn khớp.

m= (0.01÷0.02). aw = (0,01÷0,02) .175 = 1,75 ÷ 3,5mm
Theo bảng 6.8 ta chọn mn=2,5mm

(

β = 8o : 20o
góc nghiêng sơ bộ
- số răng bánh dẫn:
-

(


)

2.aw .cos 20 o
mn . ( u1 + 1)



(

) ≤z

2.175.cos 20 o
2,5.( 3,3 + 1)

1



) ≤z

1

( )

2.aw .cos 8o
mn . ( u1 + 1)




( )

2.175.cos 8o
2,5.( 3,3 + 1)

⇔ 30,6 ≤ z1 ≤ 32,3
⇒ z1 = 31

+ chọn z1=31 (răng) ta có số răng bánh bị dẫn z2=u1.z1=3,3.31=102,3(răng).
Ta chọn z2 = 103 (răng)
- vậy:
cos β =

mn .( z1 + z2 ) 2,5.(31 + 103)
=
= 0,96
2.aw
2.175

⇒ β = 16,8o
2.3.3 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.
Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên mặt răng làm việc:

17


σ H = Z M Z H Zε 2T1 K H ( u1 + 1) / ( bw .u1.d w12 ) ≤ [ σ H ]
Trong đó:
MPa1/3


ZM-hs kể đến cơ tính vật liệu tra bảng (B6.5) có: ZM =274
ZH hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc theo công thức 6.34 tài liệu [1]
2.cos βb
ZH =
sin 2α tw
Trong đó: βb góc nghiêng của răng trên hình trục cơ sở

 tg20o 
 tgα 
α tw = α t = arctg 
=
ar
ctg
= 20,8o

÷
o ÷
 cos β 
 cos16,8 

⇒ tgβb = cos α t .tgβ = cos ( 20,8 ) .tg(16,8) = 0,28
⇒ βb = 15,6o

⇒ ZH =

(

2.cos 15,6o
sin ( 2.20,8)


) = 1,7

bw = ψba.aw = 0,3.175 = 52,5
ta chon b w = 54 ( mm )
⇒ εβ =

bw .sin βb 54.sin15,6
=
= 1,8 > 1
mn .π
2,5.π

⇒ Zε =

1
εα

Trong đó


 1 1 

 1
1 
ε α = 1,88 − 3,2.  + ÷ cos β = 1,88 − 3,2.  +
÷ .cos16,8 = 1,67
z
z
31
103





 1
2 


Zε =

Vậy:

1
1
=
= 0,77
εα
1,67
18


Ta có hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc:
KH=KHβKHαKHv
Trong đó:
KHβ-hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng
tra bảng (B6.7) có KHβ =1,09
KHα-hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng.
m .z
2,5.31
d1 = n 1 =

= 81( mm )
cos β cos16,8
Trong đó:
2.a w1 2.175
d w1 =
=
= 81,39
um + 1 3,3 + 1
(mm)
+ vận tốc vòng của bánh chủ động :
π.d w1.n1 π.81,39.584
v=
=
= 2,47 ( m / s )
6.104
6.104
+ vận tốc vòng của bánh chủ động v=2,47<4(m/s) theo bảng 6.13 ta chọn
cấp chính xác là 9.
+ theo bảng 6.14 cấp chính xác là 9 ta chọn
K Hα = 1,13
-hs kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp theo công thức
KHv
6.41 tài liệu [1].
v .b .d
K HV = 1 + H w w1
2.T1.K Hβ .K H α
vH = δ H .go .v.

aw
u


Trong đó:
δ H = 0,002
Với: +
: hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp tra bảng 6.15
+ go=73 :hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng 1 và 2 bảng 6.16
19


u=
+

z2 103
=
= 3,3
z1 31

:tỉ số truyền thực tế
175
vH = 0,002.73.2,49.
= 2,6 ( m / s )
3,3

Vậy:
K HV = 1 +

Vậy:

vH .bw .d w1
2,5.54.81,39

=1+
= 1,025
2.T1.K H β .K H α
2.178244,86.1,09.1,13

K H = K H α .K Hβ .K HV = 1,13.1,09.1,025 = 1,26

⇒ σ H = Z M .Z H .Z ε .

2T1.K H .(u1 + 1)
bw .u1.d w12

⇒ σ H = 274.1, 697.0, 77.

2.178244,86.1, 26. ( 3,3 + 1)
= 460 ( MPa )
54.3,3.81,392

xác định chính xác ứng suất cho phép.
Với v=2,47(m/s) < 5(m/s), Zv=1, cấp chính xác động học là 9, chon cấp
chính xác về mặt tiếp xúc là 8.
Ra = 2,5....1,25µm
Khi đó cần gia công độ nhám
do đó Zr=0,95 với vòng
đỉnh bánh răng da<700(mm). chọn KxH = 1
Vậy :
'
[ σ H ] = [ σ H ] .Zv .Z R .Z xH = 495,5.1.0,95.1 = 470,725 ( MPa )
-


Như vậy

σH  < σ H 

'

nên cặp bánh răng đảm bảo độ tiếp xúc.

2.3.4. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn

σF =
Ta có điều kiện bền uốn là:

2T1K FYε Yβ YF
bw d w1mn

< σ F 
20


-

Xác định số răng tương đương:
z
31
zv = 13 =
= 35,33 choïn zv = 36 raêng
3
1
1

cos β cos ( 16,8)

zv =
2

-

Theo bảng 6.7

-

Khi đó hệ số
Vậy :

z2
103
=
= 117,4 choïn z v = 118 raêng
3
2
cos β cos3 ( 16,8 )

K Fβ = 1,2.

K Fα = 1,37,δF = 0,006

Theo bảng 6.14
a
175
vF = δ F .go .v. w = 0,006.73.2,49.

= 7,94 ( m / s )
u
3,3

K Fv = 1 +

vF .bw .d1
7,94.54.81
= 1+
= 1,06
2.T.K Fβ .K Fα
2.178244,86.1,2.1,37

K F = K Fβ .K F α .K Fv = 1,2.1,37.1,06 = 1,74

-

-

Vậy:
Hệ số dạng răng YF theo bảng 6.18:
+ đối với bánh răng dẫn:YF1=3,76
+ đối với bánh răng bị dẫn: YF2=3,6
Khi đó:
1
1
Yε =
=
= 0,6
ε α 1,67

là hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
0
β
16,80
Yβ = 1 −
=1−
= 0,88
140
140
là hệ số kể đến độ nghiêng của răng
Với mn=2,5, Ys=1,08-0,0695.ln2,5=1,022; Yr=1, KxF=1(da<400mm) do đó:
σ F1  = σ F1  .YR .Ys .YxF = 277,2.1.1,022.1 = 283,29 ( MPa )
σ F 2  = σ F 2  .YR .Ys .YxF = 260,2.1.1,022.1 = 265,9 ( MPa )

-

Độ bền uốn là:

21


σ F1 =

2T1.K F .Yε .Yβ .YF 1
bw .d1.mn

=

2.178244,86.1, 74.0, 6.0,88.3, 76
= 112, 6 ( MPa )

54.81.2,5

⇒ σ F 1 = 112, 6 ( MPa ) < [ σ F 1 ] = 283, 29 ( MPa )

σF2 =

2T2 .K F .Yε .Yβ .YF 2
bw .d1.mn

=

( t / m)

2.178244,86.1, 74.0, 6.0,88.3, 6
= 107,8 ( MPa )
54.81.2,5

⇒ σ F 2 = 107,8 ( MPa ) < [ σ F 2 ] = 265,9 ( MPa )

( t / m)

2.3.5. Kiểm nghiệm răng về quá tải
Với hệ số quá tải tra bảng phụ lục P1.3 ta có:
K qt =

Tmax
= 2,2
Tdn

- Ứng suất tiếp quá tải


σ Hmax = σ H K qt = 495,5. 2, 2 = 734,94 ≤ [σ H ]max = 1260 ( MPa )

σ F 1max = σ F 1.K qt = 112, 6.2, 2 = 247,72 ( MPa ) < [ σ F 1 ] max = 464 ( MPa )

σ F max 2 = σ F 1.K qt = 107,8.2, 2 = 237,16 ( MPa ) < [ σ F 2 ] max = 360 ( MPa )
Ta có:

2.3.6. Các thông số và kích thước bộ truyền
+ Khoảng cách trục: a =175 mm
+ Mô đun: mn = 2,5mm
+ Chiều rộng vành răng: b =54 mm
+ Tỉ số truyền: u =3,3 mm
+ Góc nghiêng răng: β = 16,80
+ Số răng: z1 = 31 răng; z2 =103 răng.
+ Đường kính chia: d1 =81 mm; d2 =269 mm.
+ Đường kính đỉnh răng: da1 =86 mm; da2 =274 mm.
+ Đường kính đáy răng: df1 =74,4 mm; df2 =262,7 mm.
2.4. Tính toán cấp chậm: bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng:
Thông số kỹ thuật.
- T2 = 572274 Nmm
22


-

u = 2,42
n= 176,9

2.4.1. Xác định sơ bộ khoảng cách trục.

- Ta có:
ψ bd = 0,53.ψ ba .( u + 1) = 0,53.0,36.(2,42 + 1) = 0,65

ψ bd

-

Dựa vào

tra bảng 6.7 ta xác định được hệ số tập trung tải trọng.
K H β = 1,035

-

Xác định sơ bộ khoảng cách trục:
T2 K H β
572274.1,035
aw = K a (u + 1) 3
= 43.(2,42 + 1) 3
= 206,5 ( mm )
2
0,36.495,52.2,42
ψ ba [ σ H ] u

Lấy aw2 = 210(mm)
2.4.2. Xác định các thông số ăn khớp.
m = (0,01÷0,02).aw=(0,01÷0,02).210=2,1÷4,2mm
Chọn môđun tiêu chuẩn của cấp chậm bằng cấp nhanh m= 2,5 mm

(


β = 8o : 20o
góc nghiêng sơ bộ
- số răng bánh dẫn:

)

-

( ) ≤ z ≤ 2.a .cos ( 8 )

2.aw .cos 20o
mn .( u1 + 1)



o

w

mn . ( u1 + 1)

1

( ) ≤ z ≤ 2.210.cos ( 8 )

2.210.cos 20o

2,5.( 2,42 + 1)


o

1

2,5. ( 2,42 + 1)

⇔ 46,16 ≤ z1 ≤ 48,6
 z = 47
⇒ 1
 z2 = 48
+ chọn z1=47 (răng) ta có số răng bánh bị dẫn z2=u1.z1=2,42.47=113,74(răng).
Ta chọn z2 = 114 (răng)
- vậy:
23


cos β =

mn .( z1 + z2 )
2.aw

=

2,42.(47 + 114)
= 0,93
2.210

⇒ β = 21,9o
Không thỏa mãn yêu cầu.


+ chọn z1=48 (răng) ta có số răng bánh bị dẫn z2=u1.z1=2,42.47=116,16(răng).
Ta chọn z2 = 117 (răng)
- vậy:
cos β =

mn .( z1 + z2 )
2.aw

=

2,42.(48 + 117)
= 0,95
2.210

⇒ β = 18,19o

2.4.3 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên mặt răng làm việc:

σ H = Z M Z H Zε 2T1 K H ( u2 + 1) / ( bw .u2 .d 2 2 )
Trong đó:
ZM-hệ số kể đến cơ tính vật liệu tra bảng (B6.5) có: ZM =274
2.cos βb
ZH =
sin 2α tw

MPa1/3

 tg20o 
 tgα 

α tw = α t = arctg 
= arctg 
= 20,96o
÷
o ÷
 cos β 
 cos18,19 

(

)

⇒ tgβb = cos α t .tgβ = cos 20,96o .tg(18,19o ) = 0,30
⇒ βb = 16,69o
⇒ ZH =

(

) = 1,69
sin ( 2.20,96 )

2.cos 16,69o
o

24


-

ta có:

bw = ψ ba.aw = 0,36.210 = 75,6

choïn b w = 76 ( mm )

bw .sin βb 76.sin16,69o
⇒ εβ =
=
= 2,78 > 1
mn .π
2,5.π
⇒ Zε =

1
εα

Trong đó


 1 1 

 1
1 
o
ε α = 1,88 − 3,2.  + ÷ cosβ = 1,88 − 3,2.  +
÷ .cos18,19 = 1,69
 48 117  


 z1 z2  


Zε =

1
1
=
= 0,77
εα
1,69

Vậy:
Ta có hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc:
KH=KHβKHαKHv
Trong đó:
KHβ-hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng
tra bảng (B6.7) có KHβ =1,035
KHα-hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng.
m .z
2,5.48
d1 = n 1 =
= 126 ( mm )
cos β cos18,19
Trong đó:
2.aw1
2.210
dw1 =
=
= 122,8(mm)
u + 1 2,42 + 1
+ vận tốc vòng của bánh chủ động :
π.dw1.n1 π.122,8.176,9

v=
=
= 1,13 ( m / s )
6.10 4
6.104
+ vận tốc vòng của bánh chủ động v=1,13<4(m/s) theo bảng 6.13 ta chọn
cấp chính xác là 9.
25


×