Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 01/11/2015
Ngày dạy: 06/11/2015
Tiết 20: KIỂM TRA MỘT TIẾT
A. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu rõ ràng các kiến thức đã học.
- Biết cô đọng các kiến thức chính theo yêu cầu.
- Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.
B/ Chuẩn bị
1) Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và đề kiểm tra.
2) Học sinh: Học bài trong chương 3.
C/ Nội dung
Ma trận thiết kế đề kiểm tra 1 tiết phút môn Sinh học 6 (HS trung bình, khá)
Trắc nghiệm
Tự luận
Nội dung
Tổng
Nhận
Thông
Vận
Nhận
Thông Vận
biết
hiểu
dụng
biết
hiểu
dụng
Mở đầu Sinh 1
học
Chương 1. Tế 1
1


bào thực vật
Chương 2. Rễ 2
1
1
Chương 3.
3
2
1
2
1 (4đ)
1 (2đ)
Thân
Tổng
7 câu
4 câu
2 câu
2 câu
1 câu
1 câu
14 câu
(3đ)
(1đ)
(1.5 đ)
(1.0 đ)
(1.5 đ) (2 đ)
(10đ)
%
15
10
20

30
10
100
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm)
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng
1. Trong các cây: cây ổi, cây lúa, cây dương xỉ, cây chanh, cây rêu, nhóm cây nào sau
đây không thuộc loại cây có hoa?
A. Cây lúa, cây dương xỉ, cây xoài, cây rêu
B. Cây dương xỉ, cây rêu
C. Cây cải, cây lúa, cây rêu
D. Cây cải, cây dương xỉ, cây xoài, cây rêu


2. Thành phần nào của tế bào có chức năng là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế
bào?
A. Vách tế bào
B. Màng sinh chất
C. Nhân
D. Chất nguyên sinh
3. Rễ cây dừa thuộc loại rễ nào sau đây?
A. Rễ cọc
B. Rễ cái
C. Rễ chùm
D. Rễ phụ
4. Rễ cây mít thuộc loại rễ nào sau đây?
A. Rễ cọc
B. Rễ cái
C. Rễ chùm
D. Rễ phụ

5. Miền nào của rễ cây có chức năng làm cho rễ dài ra?
A. Miền trưởng thành
B. Miền hút
C. Miền sinh trưởng
D. Miền chóp rễ
6. Cây trầu không có rễ thuộc loại rễ biến dạng nào?
A. Rễ móc
B. Rễ thở
C. Giác mút
D. Rễ củ
7. Cây mướp thuộc loại thân nào?
A. Thân bò
B. Thân đứng
C. Thân leo nhờ tua cuốn
D. Thân cỏ
8. Bộ phận nào của thân non có chức năng vận chuyển chất hữu cơ
A. Mạch gỗ
B. Mạch rây
C. Thịt vỏ
D. Ruột
9. Thân cây to ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh ở
A. Tầng sinh vỏ
B. Tầng sinh trụ
C. Vỏ cây
D. Cả a và b
10. Củ khoai tây phình to chứa chất dự trữ do bộ phận nào của cây biến đổi thành?
A. Thân cây
B. Rễ cây
C. Lá cây
D. Cơ quan sinh sản của cây (quả khoai tây)

11. Củ khoai tây do bộ phận nào của cây biến dạng tạo nên?
A. Thân củ
B. Rễ củ
C. Thân mọng nước
D. Thân rễ
12. Hãy chọn các từ (nhân, tế bào trưởng thành, chất tế bào, ngăn đôi, tế bào con )
điền vào chỗ chấm trong câu sau:
- Quá trình phân bào xảy ra ở .........(1)......, đầu tiên hình thành hai …(2)...., sau đó …
(3)… phân chia, vách tế bào hình thành ……(4)… tế bào cũ thành hai ......(5)....
II. Tự luận (6 điểm)
13. (4 điểm): Thân dài ra do đâu? Tại sao trong sản xuất người nông dân thường bấm
ngọn với loại cây họ đậu, tỉa cành với cây đay (1 loại cây lấy sợi)?


14. (2 điểm): Cây vùng nhiệt đới có thể xác định tuổi thọ dựa vào đâu? Giả sử ở một
thân cây gỗ có 30 vòng gỗ sáng màu và 30 vòng gỗ mỏng màu sẫm. Cây gỗ đó có tuổi
thọ bao nhiêu?
B. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B

D
C
A
C
A
C
B
D
A
12. (1): tế bào trưởng thành; (2): nhân; (3): vách tế bào;
(4): phân chia; (5): Tế bào con
II. Tự luận (6 điểm)
13. (4 điểm): Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
Trong sản xuất tùy từng loại cây trồng với mục đích khác nhau và để nâng cao năng
suất cây trồng mà người ta có thể dùng biện pháp bấm ngọn hoặc tỉa cành.
- Đối với những loại cây trồng lấy thân lá, quả hạt (ví dụ: cây rau, cây đậu) người ta
thường dùng biện pháp bấm ngọn.
- Đối với những loại cây trồng lấy gỗ lấy sợi (ví dụ bạch đàn, đay) người ta thường
dùng biện pháp tỉa cành.
14 (2 điểm): Có thể xác định được tuổi thọ của cây gỗ dựa vào số vòng gỗ hằng năm
của cây. Cây gỗ đó có tuổi thọ là 30 tuổi.
3. Củng cố
- GV nhận xét giờ
- Chữa bài nếu còn thời gian
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Ôn tập lại các nội dung đã học.
- Chuẩn bị cho bài sau:
Mẫu vật: lá hoa hồng, lá cây đậu, dừa cạn, dây huỳnh, sen, lá lốt, kinh giới, rau
muống...
- Đọc trước bài: Đặc điểm bên ngoài của lá



Ngày soạn: 22/02/2015
Ngày dạy: 26/02/2015
TIẾT 49. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
Khi học xong bài này HS:
- Thực hiện nội dung kiểm tra theo đúng yêu cầu.
- Có kĩ năng tư duy làm bài.
- Có thái độ nghiêm túc khi kiểm tra.
II. PHƯƠNG TIỆN
- GV: Chuẩn bị đề bài.
- HS: Nội dung đã ôn tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Tổ chức
Kiểm tra sĩ số: 6E2:...........
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Khoanh tròn vào phương án đúng hoặc đúng nhất
1. Trong các nhóm quả sau, nhóm nào gồm toàn quả khô?
A. Quả cà chua, ớt, quả thìa là, chanh
B. Quả lạc, quả dừa, đu đủ, quả táo ta
C. Quả đậu bắp, quả đậu xanh, quả cải, quả đậu Hà Lan.
D. Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả nho.
2. Sự phát tán là gì?
A. Hiện tượng quả và hạt có thể bay đi xa nhờ gió
B. Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật
C. Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống

D. Hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi.
3. Muốn cho hạt nảy mầm tốt cần
A. chất lượng hạt tốt, có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp
B. chất lượng hạt tốt, đất tơi xốp
C. Chất lượng hạt tốt, có đủ nước
D. chất lượng hạt tốt, có đủ ánh sang


4. Hạt đỗ tương gồm các bộ phận
A. vỏ hạt, 2 lá mầm, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm
B. vỏ hạt, lá mầm, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và phôi nhũ
C. vỏ hạt, 1 lá mầm, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm
D. vỏ hạt, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và phôi nhũ
5. Đặc điểm chung của Tảo là
A. Cơ thể có cấu tạo đơn giản, gồm một hoặc nhiều tế bào, màu sắc khác nhau
và luôn có chất diệp lục.
B. Có rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt
C. Sống ở nước
D. Có rễ, thân, lá, chưa có mạch dẫn
6. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc điểm cơ bản của nhóm Rêu?
A. Có rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt
B. Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ thật, chưa có hoa
C. Có rễ, thân, lá, sinh sản bằng bào tử
D. Nón đực nằm ở ngọn cây, có rễ, thân, lá
7. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:
Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu gồm có …..(1)…… , chưa có …….(2)…. thật
sự. Trong thân và lá rêu chưa có …..(3)…… Rêu sinh sản bằng ……(4)….. được
chứa trong …….(5)….. , cơ quan này nằm ở …… (6) ….. cây rêu.
Đáp án: (1):…………….; (2):………………; (3):………………
(4):……………….; (5):………………; (6):……………..

II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Các cây sống trong môi trường nước thường có các đặc điểm hình
thái như thế nào? Cho ví dụ.
Câu 2 (2 điểm). So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với tảo.
BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
1C; 2C; 3A; 4A; 5A; 6B;
7. Điền đủ nội dung
1. Thân, lá
2. Rễ
3. Mạch dẫn
4. Bào tử
5. Túi bào tử
6. Ngọn
II. TỰ LUẬN
1. (2 điểm) Các cây sống trong môi trường nước thường có các đặc điểm sau


- Đối với những cây sống nổi trên mặt nước thường có phiến lớn; cuống lá phình to,
mềm xốp; Ví dụ: Cây sen, súng, nong tằm, bèo nhật bản.
- Đối với những cây sống chìm ngập trong nước thường có phiến lá nhỏ hẹp, thân
phân đốt. Ví dụ: Cây mao lương; rau mác, rong đuôi chó.
(Những cây sống trong đầm lầy ngập nước theo chu kì thường có rễ chống, rễ thở:
Cây đước, bụt mọc, chàm, mắm)
2. Đặc điểm khác nhau giữa Tảo và Rêu (2 điểm)
Tảo
Rêu
Cơ thể đơn bào hoặc đa bào
Đa bào
Chưa có rễ thân lá

Có thân, lá, rễ giả
Sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt đoạn
Sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp
Sinh sản bằng bào tử
Hầu hết sống trong nước
Sống ở nơi ẩm ướt
4. Củng cố
- GV nhận xét, đánh giá giờ.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- HS ôn bài
- Đọc trước bài: Hạt trần - cây thông
Ngày soạn: 10/12/2015
Ngày dạy: 27/12/2015
Tiết 35. KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
- Học sinh thực hiện nội dung kiểm tra theo đúng yêu cầu.
- Có kĩ năng tư duy làm bài.
- Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.
II. PHƯƠNG TIỆN
- GV: Nội dung đề bài
- HS: Chuẩn bị theo nội dung đã ôn tập.
III. ĐỀ BÀI
A. Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm)
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng


1. Trong các cây: ổi, lúa, dương xỉ, chanh, rêu, cải, xoài, nhóm cây nào sau đây gồm
toàn những cây có hoa?
A. Cây lúa, cây xoài, cây chanh, cây ổi
B. Cây dương xỉ, cây rêu

C. Cây cải, cây lúa, cây rêu
D. Cây cải, cây dương xỉ, cây xoài, cây rêu
2. Thành phần nào của tế bào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế
bào?
A. Vách tế bào B. Màng sinh chất
C. Nhân
D. Chất nguyên sinh
3. Rễ cây ngô thuộc loại rễ nào sau đây?
A. Rễ cọc
B. Rễ cái
C. Rễ chùm
D. Rễ phụ
4. Rễ cây chanh thuộc loại rễ nào sau đây?
A. Rễ cọc
B. Rễ cái
C. Rễ chùm
D. Rễ phụ
5. Miền nào của rễ cây có chức năng che chở cho đầu rễ?
A. Miền trưởng thành
B. Miền hút
C. Miền sinh trưởng
D. Miền chóp rễ
6. Cây khoai lang có rễ thuộc loại rễ biến dạng nào?
A. Rễ móc
B. Rễ thở
C. Giác mút
D. Rễ củ
7. Cây rau má có thân thuộc loại thân nào?
A. Thân bò
B. Thân đứng

C. Thân leo nhờ tua cuốn
D. Thân cỏ
8. Bộ phận nào của thân non có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng
A. Mạch rây
B. Mạch gỗ
C. Thịt vỏ
D. Ruột
9. Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh ở
A. tầng sinh vỏ
B. tầng sinh trụ
C. ngọn cây D. Rễ và ngọn cây
10. Củ su hào phình to chứa chất dự trữ do bộ phận nào của cây biến đổi thành?
A. Thân
B. Rễ
C. Lá
D. Cơ quan sinh sản
11. Cây xương rồng có thân thuộc loại thân biến dạng nào?
A. Thân cỏ
B. Thân củ
C. Thân mọng nước
D. Thân rễ
12. Thân của cây nhãn thuộc loại
A. thân gỗ
B. thân cỏ
C. thân cột
D. thân bò
13. Hãy chọn các từ (ôxi, cacbonic, chất diệp lục, nước, tinh bột, lá cây) điền vào chỗ
chấm trong câu sau:



- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có .........(1)......, sử dụng nước, khí …(2).... và
năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra ....…(3)….. và nhả khí ……(4)…..
B. Tự luận (6 điểm)
14. (2 điểm): Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm
mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn?
15. (4 điểm): Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên trái đất, điều đó
có đúng không? Vì sao? Chúng ta cần làm gì để tham gia bảo vệ và phát triển cây
xanh ở địa phương
IV. BIỂU ĐIỂM
A. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA A
C
C
A
D
D
A
B

C
A
C
A
Câu 13:
1: chất diệp lục; 2: cacbonic; 3: tinh bột; 4: oxi.
B. Tự luận
Câu 14: Khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt
lá hoặc cắt ngắn ngọn vì:
- Cây chưa thích ứng với điều kiện sống mới.
- Làm giảm sự thoát hơi nước thông qua việc trồng cây vào hôm trời mát và cắt ngắn
ngọn.
Câu 2: Đúng vì sản phẩm của quá trình quang hợp ở cây xanh cần thiết cho sự sống
của hầu hết các loài sinh vật trên trái đất kể cả con người. Cây xanh cung cấp thức ăn,
khí ôxi, nơi trú ngụ, cho các loài sv khác, điều hòa khí hậu …
Chúng ta cần tham gia bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phương bằng việc:
- Trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh và tuyên truyền mọi người cùng tham gia.
V. CỦNG CỐ
VI. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
- Đọc trước bài: Thụ phấn


Ngày soạn: 24/04/2015
Ngày dạy:
Tiết 67. KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học
- Rèn luyện cho hs kĩ năng diễn đã, trình bày
- Giáo dục tính trung thực cho hs

II. Phương pháp
Kiểm tra (trắc nghiệm và tự luận)
III. Chuẩn bị
GV: Đề
HS: Học bài
IV. Tiến hành kiểm tra
1. Ổn định
Kiểm tra sĩ số: 6E2: …………;
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
Khoanh tròn vào phương án đúng hoặc đúng nhất
Câu 1. Muốn cho hạt nảy mầm tốt cần
A. chất lượng hạt tốt, có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp
B. chất lượng hạt tốt, đất tơi xốp
C. chất lượng hạt tốt, có đủ nước
D. chất lượng hạt tốt, có đủ ánh sang
Câu 2. Ở cây hạt kín, hạt nằm trong quả có ưu thế gì?
A. không có ưu thế gì
B. Hạt được bảo vệ tốt hơn
C. Hạt không bị động vật ăn
D. Hạt không bị nấm mốc kí sinh
gây hại
Câu 3. Ở hạt một lá mầm chất dự trữ chứa ở đâu?
A. Chứa trong lá mầm
B.Chứa trong phôi
C. Chứa trong phôi nhũ
D.Chứa trong vỏ hạt
Câu 4. Nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn
định?
A. Quá trình phân hủy chất hữu cơ của vi khuẩn B. Quá trình quang hợp ở thực vật



C. Quá trình hô hấp của động vật
D. Đốt cháy nhiên liệu của con người
Câu 5. Tại sao ở vùng bờ biển, người ta thường trồng rừng ở phía ngoài đê?
A. Tránh hạn hán
B. Để hạn chế lũ lụt
C. Giữ được nguồn nước ngầm
D. Để chống sụt lở đất
Câu 6. Cây Trắc là thực vật quý hiếm vì
A. là loài gỗ quý, có vân đẹp, không bị mối mọt, dùng đóng đồ đạc cao cấp
B. hiện nay đang bị khai thác quá mức, nơi sống bị thu hẹp do phá rừng
C. là cây thân gỗ sống trong rừng
D. Cả A và B
Câu 7. Những bệnh do vi khuẩn gây ra thường lây lan rất nhanh vì
A. vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào chưa có nhân
B. vi khuẩn sống dị dưỡng bằng cách hoại sinh
C. vi khuẩn có cấu tạo rất đơn giản
D. vi khuẩn sinh sản rất nhanh bằng cách phân đôi tế bào
Câu 8. Cây thuốc phiện là cây có hại cho sức khỏe con người vì
A. nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây
nghiện
B. nó là cây công nghiệp
C. nó có chứa chất kích thích
D. nó dễ gây ung thư phổi
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 9 (2 điểm) Tại sao người ta nói thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán
Câu 10. (2 điểm) Phân biệt cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm?
Câu 11. (2 điểm) Vi khuẩn có hình dạng và cấu tạo ra sao? Trình bày ích lợi của vi
khuẩn.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
C
B
D
C
II. Tự luận (6 điểm)
Câu
Nội dung
9

Thực vật có vai trò chống lũ lụt và hạn hán bởi:

7
D

8
A
Điể
m



10

- Ở những nơi không có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước
mưa rửa trôi xuống làm lấp lòng sông suối;
1.0
- Nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp, gây ngập lụt, mặt khác tại
nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán.
1.0
Đặc điểm phân biệt cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm:
Đặc điểm phân biệt
Cây Hai lá mầm
Cây Một lá mầm
Kiểu rễ
Rễ cọc
Rễ chùm
Kiểu gân lá
Gân lá hình mạng
Gân lá song song hoặc hình cung
Số cánh hoa
Có 4 - 5 cánh hoa
Có 3 hoặc 6 cánh hoa
Số lá m
m của phôi trong hạt
Hai lá mầm
Một lá mầm
Dạng thân
Nhiều dạng: thân cỏ, thân gỗ, thân leo, thân bò...
Thân cỏ, thân cột
0,5

0,5

11

* Hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn:
- Hình dạng vi khuẩn: Có nhiều hình dạng khác nhau như hình cầu, hình
que, hình xoắn, hình dấu phảy...
0.5
- Vi khuẩn là những sinh vật rất nhỏ bé có cấu tạo đơn giản chỉ gồm 1 tế
bào hay có khi nhiều tế bào xếp lại thành từng đám, chuỗi, chưa có màng 0.5
nhân


* Vi khuẩn có vai trò to lớn trong thiên nhiên và trong đời sống con
người:
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn trong đất 0.5
phân huỷ thành mùn cho cây sử dụng. Do đó đảm bảo được nguồn vật
chất trong tự nhiên.
Một số vi khuẩn góp phần tạo thành than đá hoặc dầu lửa. Nhiều vi
0.5
khuẩn khác có ích được ứng dụng trong công nghiệp và trong nông
nghiệp.
2. Kết quả và nhận xét



×