Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Phân loại và phương pháp giải bài tập về phản ứng Oxi hóa khử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.13 KB, 21 trang )

I. CÁC QUY TẮC XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA.
Số oxi hóa được xác định theo qui tắc sau:
Qui tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hóa của một nguyên tố bằng
0.
0

0

0

0

Ví dụ : Cu, Zn, H2, N2 ,...
Qui tắc 2: Trong hầu hết hợp chất, số oxi hóa của H bằng +1, trừ
hiđruakim loại (-1) (NaH, CaH2,...). Số oxi hóa của oxi bằng -2, trừ OF2
( +2) và peoxit ( -1) ( chẳng hạn H2O2,...)
Qui tắc 3: Trong một phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên
tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố đó bằng 0.
+1 +5 -2

Ví dụ: HNO3
Qui tắc 4:
Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố bằng điện tích
của ion đó.
+1 -1

Ví dụ : Trong Na Cl . Số oxi hóa ghi là NaCl
+

-


Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố
nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố đó bằng điện tích của ion đó.
Ví dụ: Tính số oxi hóa của N trong NO3Đặt x là số oxi hóa của nguyên tố N, ta có x + 3(-2) = - 1 → x = +5. Được
ghi là NO3Tuy nhiên ta có thể xác định số oxi hóa dựa vào công thức cấu
tạo.
Ví dụ: Trong OF2, H2O2 ,CaOCl2
H H
-3 -1 -2
-1 +2 -1
+1 -1 -1 +1
-1 +2 -2 +1
F-O-F ; H-O-O-H ; Cl-Ca-O-Cl ;
H− C − C − O − H
 


H H
Cách ghi số oxi hóa : Số oxi hóa được ghi phía trên kí hiệu của nguyên
tố. Viết bằng số tự nhiên, dấu trước, số sau.

II. CÁC SỐ OXI HÓA CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ
THƯỜNG GẶP.
LỚP 10.
Nhóm
F
halogen
Số oxi hóa -1
Ví dụ

HF,

NaF

Cl

Br

-1, +1, +3, +5, -1, +1, +3, +5, +7 -1, +1, +3,
+7
+5, +7
HCl,
HClO, HBr,
HBrO, HI, HIO, HIO2,
HClO2, HClO3, HBrO2,
HBrO3, HIO3, HIO4
HClO4
HBrO4

Nhóm oxi- lưu huỳnh
Số oxi hóa
Ví dụ

I

O

S

-2, -1, +2

-2,-1, +4, +6


H2O, H2O2, OF2

H2S, FeS2, SO2, H2SO4

LỚP 11.
Nhóm NI TƠ –
PHOTPHO

N

P

As


Số oxi hóa
Ví dụ

Nhóm cacbonSilic
Số oxi hóa
Ví dụ

-3, +1, +2, +3, +4, +5
NH3, N2O, NO, HNO2,
HNO3

-3, +3, +5,
PH3, PCl3,
H3PO4


+3, +5
As2S3, H3AsO5

C

Si

-4,-3, -2, -1, 0, +1, +2,+3, +4,
-4, +4
CH4, C2H6, C2H4, C2H2, CH2Cl2 CHCl3, SiH4 ,SiO2
CO, CO2

LỚP 12.
Nhóm kim loại nhóm A
Số oxi hóa
Ví dụ

I
+1
Na2O, K2O

II
+2
MgO, CaO

III
+3
Al2O3


IV
+2,+4
PbO, PbO2
SnCl2, SnO2

Nhóm kim
loại nhóm B

Cu

Số oxi hóa +1, +2
Ví dụ

Cu2O,
CuO

Mn
+2, +4, +6, +7

Cr

Fe

Ag

Zn,

+2, +3, +6 +2, +8/3,
+1
+2

+3
MnCl2 , MnO, CrO, Cr2O3,
FeS2,
AgNO3 ZnO
K2MnO7,
K2Cr2O7
Fe3O4,
KMnO7
Fe2O3


* Số oxi hóa của đơn chất bằng không
Trên cơ sở hệ thống số oxi hóa của các nguyên tố ở dạng đơn
chất và hợp chất. Học sinh có thể làm một số câu hỏi lý thuyết
về xác định chất chất oxi hóa , chất khử, chất vừa oxi hóa vừa
khử. Theo nguyên tắc
Chất khử :

chất có số oxi hóa thấp nhất

Chất oxi hóa:

chất có số oxi hóa cao nhất

Chất vừa oxi hóa, vừa khử

: có số oxi hóa trung gian

Chất có số oxi hóa không thay đổi : là chất đóng vai trò môi
trường để phản ứng xảy ra

Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố trước
phản ứng là phản ứng oxi hóa khử
Ví dụ: Đối với các hợp chất của nitơ
N-3

N20

N+1

C. khử Vừa là chất khử, vừa là chất C.
oxi hóa
hóa

N+2 N+3 N+4 N+5
oxi


III. CÁC SẢN PHẨM KHỬ CỦA HNO3, H2SO4
1. Các sản phẩm khử của HNO3, H2SO4 đặc
HNO3, H2SO4 đặc thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với
các chất có tính khử như: Kim loại, phi kim, các hợp chất Fe(II),
hợp chất S2- , I- , . . . Thông thường:
+ Nếu axit đặc, nóng tạo ra sản phẩm NO2, SO2
+ Nếu axit HNO3 loãng, thường cho ra NO. Nếu chất khử có
tính khử mạnh, nồng độ axit và nhiệt độ thích hợp có thể cho ra
N2O, N2, NH4NO3. ( NxOy x=1,2 , y=1,2 x,y nguyên dương)
+ H2SO4 đặc ngoài sản phẩm tạo thành là SO2, còn tạo ra các
sản phẩm khử khác là H2S, S ( Sx)
* Chú ý:
1. Một số kim loại (Fe, Al, Cr, . . .) không tan trong axit HNO 3

đặc, nguội, H2SO4 đặc nguội do bị thụ động hóa.
2. Trong một số bài toán ta phải chú ý biện luận trường hợp
tạo ra các sản phẩm khác: NH4NO3 dựa theo phương pháp bảo
toàn e (nếu ne cho > ne nhận để tạo khí) hoặc dựa theo dữ kiện
đề bài (chẳng hạn cho dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản


ứng thấy có khí thoát ra) hoặc các hợp chất khí của Nitơ dựa
vào tỉ khối hơi của hỗn hợp đã cho.
3. Khi axit HNO3 , H2SO4 đặc tác bazơ, oxit bazơ không có tính
khử chỉ xảy ra phản ứng trung hòa.
4. Với kim loại có nhiều hóa trị (như Fe, Cr), nếu dùng dư axit
sẽ tạo muối hóa trị 3 của kim loại (Fe3+, Cr3+ ); nếu axit dùng
thiếu, dư kim loại sẽ tạo muối hóa trị 2 (Fe2+, Cr2+ ), hoặc có thể
tạo đồng thời 2 loại muối.
5. Các chất khử phản ứng với muối NO3- trong môi trường
axit tương tự phản ứng với HNO3. Ta cần quan tâm bản chất
phản ứng là phương trình ion.

VI. Nguyên tắc giải bài tập: Dùng định luật bảo toàn e.


+ ne
⇒ ne nhường = ne nhận

+ (5 – x)e →

S+6 + (6 – x)e → S+x



* Đặc biệt
+ Nếu phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm khử của N, S thì ne
nhường = Σne nhận
+ Nếu có nhiều chất khử tham gia phản ứng Σne nhường = ne nhận
- Trong một số trường hợp cần kết hợp với định luật bảo
toàn điện tích (tổng điện tích dương = tổng điện tích âm) và
định luật bảo toàn nguyên tố.
- Có thể sử dụng phương trình ion – electron hoặc các bán
phản ứng để biểu diễn các quá trình.
M → Mn+ + ne
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
4H+ + SO42- + 2e → SO2 + 2H2O

+ Đặc biệt trong trường hợp kim loại tác dụng với axit
HNO3, H2SO4 ta có:
nHNO3 (pư) = 2nNO2 = 4nNO = 10nN2O = 12nN2 = 10nNH4NO3
nNO3- (trong muối) = nNO2 = 3nNO = 8nN2O = 10nN2 = 8nNH4NO3
nH2SO4 (pư) = 2nSO2 = 4nS = 5nH2S
nSO42- (trong muối) = nSO2 = 3nS = 4nH2S

V.BÀI TẬP VẬN DỤNG:
1.XÁC ĐỊNH VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT TRONG PHẢN
ỨNG.
Ví dụ 1.(KB-08): Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+,
Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2−, Cl −. Số chất và ion trong dãy đều
có tính oxi hoá và tính khử là


A. 3


B. 4

C. 6.

D. 5.

Bài giải:
Ta nhận thấy đề bài yêu cầu tìm số chất và ion trong dãy đều có
tính oxi hoá và tính khử. Như vậy chúng phải có số oxi hóa
trung gian hay chất đó phải chứa nhiều nguyên tố có số oxi hóa
khác nhau nhưng không được cùng thấp nhất hay cùng cao nhất.
Dựa vào bảng hệ thống số oxi hóa của các nguyên tồ ở trên, học
sinh có thể chọn ra các chất và ion gồm Cl2 (0), SO2 (+4), Fe2+
( +2), Mn2+ (+2)
=> Đáp án B
Ví dụ 2.(KA-09): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2,
HCl, Cu2+, Cl −. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là :
A. 4
. B. 6
.C. 5
.D. 7.
Bài giải:
Tương tự như ví dụ 1: ta nhận thấy Số chất và ion có cả tính oxi
hóa và tính khử là : S(0), FeO (+2) SO 2 ( +4), N2 (0), HCl ( H :+1, Cl
: -1) ở đây H+1 khi tham gia phản ứng thể hiện chất OXH, Cl - khi
tham gia phản ứng thể hiện chất khử.
=> Đáp án C
Ví dụ 3.(C§-09) : Trong các chất : FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3,
FeSO4, Fe2O3, Fe3O4. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là


A. 5

Bài giải:

B. 4

C. 2

D. 3


Ta nhận thấy đề bài yêu cầu. Số chất có cả tính oxi hoá và
tính khử là FeCl2, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe3O4. trong đó Fe có
số OXH là +2, +8/3
=> đáp án B
Ví dụ 4.(CĐ-2010) : Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất
khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. 4S + 6NaOH(đặc)
B. S + 3F2

SF6

C. S + 6HNO3 (đặc)
D. S + 2Na

2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O
H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

Na2S


Bài giải:
Sau khi xác định số oxi hóa học sinh có thể chọn đáp án
đúng là A. Do có số OXH vừa tăng vừa giảm.
Ví dụ 5: .(KA-08): Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe FeCl2 + H2.
14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2.


16HCl + 2KmnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Bài giải:
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa phải do
ion H+ quyết định ( H+1
=> Đáp án A
Ví dụ 6: (KB-09): Cho các phản ứng sau :
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2
B. 4
C. 1


D. 3

Bài giải:
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là do ion Cl -1
quyết định (Cl-1 → Cl0)
=> Đáp án A
Ví dụ 7. (KB-2010): Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH →


C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH. Phản ứng này chứng tỏ C6H5CHO
A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
C. chỉ thể hiện tính khử.
D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Bài giải:
Từ số oxi hóa của cacbon trước và sau phản ứng ( C+1 →
C+3 + C-1) vừa tăng vừa giảm. Nên vừa thể hiện tính oxi
hóa tính khử
=> Đáp án A
Ví dụ 8.(KB-07): Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa
H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản
ứng là:
A. chất xúc tác.
B. môi trường.
C. chất oxi hoá
D. chất khử.
Bài giải:
Số oxi hóa của N ( NaNO3) cao nhất là +5 nên thể hiện
chất oxi hóa ( NO3- trong môi trường axit có tính oxi hóa
giống như HNO3)

=> Đáp án C.


Ví dụ 9.(CĐ-07): SO2 luôn thể hiện tính khử trong các
phản ứng với
A. H2S, O2, nước Br2.
B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.
D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4
Học sinh dễ dàng chọn được đáp án D.

2. XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNG.
Ví dụ 1.(KA-07): Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) →
b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) →
d) Cu + dung dịch FeCl3 →
e) CH3CHO + H2
f) glucozơ + AgNO3/NH3 →
g) C2H4 + Br2 →
h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
A. a, b, d, e, f, h.
B. a, b, d, e, f, g.
C. a, b, c, d, e, h.
D. a, b, c, d, e, g.
Bài giải:
Ta nhận thấy:
Câu d, e, g Cu, H2, Br2, ở dạng đơn chất là 0 nên có thể tăng được khi
tham gia phản ứng.=> Đây là phản ứng oxi hóa - khử.



Câu a, b, Fe có số OXH là +2, là số OXH trung gian nên có thể tăng lên +3
=> đây cũng là phản ứng oxi hóa - khử.
Câu f Ag có số OXH +1 cao nhất nên chỉ có thể giảm về 0=> Đây là phản
ứng oxi hóa - khử.
Câu c, Al và N đều có số OXH cao nhất nên không thể tăng được nữa =>
không phải là phản ứng oxi hóa - khử.
Câu h phản ứng tạo phức Cu2+ nên không thay đổi số OXH => không phải
là phản ứng oxi hóa khử.
=> Đáp án B
Ví dụ 2.(KB-08): Cho các phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
4KClO3
KCl + 3KClO4
O3 → O2 + O.
Số phản ứng oxi hoá khử là:
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Nhận xét: Sau khi xác định số OXH học sinh dễ dàng chọn được đâu là
phản ứng oxi hóa khử => đáp án D
Ví dụ 3.(KA-07): Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4,

Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản
ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là:
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.


Nhận xét: Giáo viên phân tích cho học sinh thấy được HNO 3 ( N+5) chỉ
thể hiện tính OXH, để xảy ra phản ứng oxi hóa khử thì HNO 3 phải tác
dụng với các chất có tính khử ( Fe0, Fe2+). Từ đó học sinh chọn được đáp
án đúng là C ( 7 phản ứng).

Ví dụ 4.(KA-2010): Thực hiện các thí nghiệm sau :
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch (II) Sục khí SO2 vào dung dịch
KMnO4
H2S
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 (IV) Cho MnO2 vào dung dịch
vào nước
HCl đặc, nóng
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF
H2SO4 đặc, nóng

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là:
A. 3
B. 6
C. 5

D. 4


Nhận xét: Dựa vào số oxi hóa của các nguyên tố trong các
hợp chất, học sinh có thể xác định số phản ứng oxi hóa khử
là 4( I,II,III,IV).
Ví dụ 5.(CĐ-08): Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4,
Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với
dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 6.


Nhận xét: Tương tự như ví dụ 3 học sinh có thể nhận ra
được đối với các hợp chất Sắt (III) không xảy ra phản ứng oxi
hóa khử với HNO3 đặc nóng. Đáp án C ( 4 phản ứng).
Ví dụ 6: .(KB-2010): Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4
(loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl 2, FeSO4, CuSO4, MgSO4,
H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá- khử
là
A. 3
B. 5
C. 4
D.6

Nhận xét: KMnO4 trong môi trường axit thể hiện tính oxi hóa
mạnh. Do đó chỉ tác dụng với chất có tính khử ( các chất có số
oxi hóa chưa đạt cực đại) FeCl2, FeSO4, H2S, HCl (đặc).
=> Chọn đáp án C (4 phản ứng).

3-XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CỦA SỰ KHỬ HAY SỰ

OXI HÓA.
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 trong dung dịch
HNO3 dư, thu được 448 ml khí X (ở đktc). Khí X là:
A. N2
B. N2O
C. NO
D. NO2
Bài giải:
Số mol của Fe3O4 = 13,92/ 232= 0,06 mol, số mol X = 4,48/22,4=
0,02mol


Gọi số nguyên tử của N trong khí X là a và số oxi hóa của N
trong X là x ( a chỉ nhận giá trị 1 hay 2). Ta có
3Fe+8/3 → 3Fe+3 +
1e
3.0,06
0,06
N+5 + ( 5-x) → N+x
(5-x).0,02a
0,02.a
Áp dụng bảo toàn e, ta có (5-x).0,02a = 0,06
a= 1, x= +2 => khí X là NO
a= 2, x= +3,5 ( loại)


Đáp án C.

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO 3 dư, thu được
dung dịch Y và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với

tỉ lệ thể tích là 1 : 1. Khí X là:
A. N2
B. N2O
C. N2O5
D. NO2
Bài giải:
Số mol của Fe = 11,2/ 56= 0,2 mol, số mol X = nNO = 0,15mol
Gọi số nguyên tử của N trong khí X là a và số oxi hóa của N
trong X là x ( a chỉ nhận giá trị 1 hay 2). Ta có
Fe0 → Fe+3 +
3e
0,2
0,6
N+5 + 3e →
N+2
0,45
0,15
N+5 + ( 5-x) → N+x
(5-x).0,15.a
0,15.a
Áp dụng bảo toàn e, ta có (5-x).0,15.a+ 0,45 = 0,6 <=> (5-x).a= 1
a= 1, x= +4 => khí X là NO2


a= 2, x= +4,5 ( loại)


Đáp án D

Câu 3: Cho 9,6 gam Mg tác dụng với axit sunfuric đậm đặc, thấy

có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, sản phẩm tạo thành là
MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. Sản phẩm khử X là
A. SO2 .
B. S.
C. H2S.
D. SO2 và H2S.
Bài giải:
Số mol của Mg =9,6/ 24= 0,4 mol, số mol H2SO4 = 49/98= 0,5mol
Áp dụng bảo toàn nguyên tố S, ta có số mol S +x = 0,5-0,4= 0,1
mol
Gọi số oxi hóa của S trong X là x . Ta có
Mg0 → Mg+2 +
2e
0,4
0,4
0,8
S+6 + ( 6-x) → S+x
(6-x).0,1
0,1
Áp dụng bảo toàn e, ta có (6-x).0,1 = 0,8 => x= -2 => sản phẩm
khử X là H2S.


Đáp án C

Câu 4: Cho 5,2 gam Zn tác dụng vừa đủ 200ml axit HNO 3 1M thu
được Zn(NO3)2, H2O và sản phẩm khử duy nhất là khí X. Sản
phẩm khử X là :
A.NO2.
B.N2O

C. NO.
D. N2.
Bài giải:


Số mol của Zn = 5,2/ 65= 0,08 mol, số mol HNO3 = 0,2.1= 0,2mol
Gọi số nguyên tử của N trong khí X là a và số oxi hóa của N
trong X là x ( a chỉ nhận giá trị 1 hay 2).
Áp dụng bảo toàn nguyên tố. Ta có số mol X = 0,2-0,08.2 =0,04
mol
Ta có:
Ze0 → Zn+2 +
2e
0,08 0,08
0,16
N+5 + ( 5-x) → N+x
(5-x).0,04
0,04
Áp dụng bảo toàn e, ta có (5-x).0,04 = 0,16 => x = +1 => khí X là
N2O
 Đáp án C
Câu 5: Một hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu
đem hỗn hợp X hoà tan hoàn toàn trong HNO 3 đặc nóng thu
được 0,03 mol sản phẩm Y do sự khử của N +5. Nếu đem hỗn
hợp X đó hoà tan trong H2SO4 đặc nóng thu được 0,12 mol sản
phẩm Z do sự khử của S+6. Y và Z lần lượt là
A. N2O và H2S
B. NO2 và SO2
C. N2O và SO2
D. NH4NO3 và H2S.

Bài giải:
Gọi số nguyên tử của N trong khí X là a và số oxi hóa của N
trong X là x ( a chỉ nhận giá trị 1 hay 2). Ta có
Mg0 → Mg+2 +
2e
0,06
0,12
Al0 → Al+3 +
3e


0,04
0,12
N+5 + ( 5-x) → N+x
(5-x).0,03.a
0,03.a
S+6 + ( 6-y) → S+y
(6-y).0,12
0,12
Áp dụng bảo toàn e, ta có (5-x).0,03.a = 0,24
a= 1, x= -3 => X là NH4NO3
a= 2, x= +1 X là N2O
(6-y).0,12.a = 0,24 => y= +4 => Y là SO2


Đáp án C

Cõu 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp M gồm 0,07 mol Mg và
0,005 mol MgO vào dung dịch HNO 3 dư thu được 0,224 lít khí X
(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được 11,5 gam

muối khan. X là:
A. NO.
B. N2.
C. N2O.
D. NO2.
Câu 7: Oxi hoá khí amoniac bằng 0,5 mol khí oxi trong điều kiện
thích hợp, thu được 0,4 mol sản phẩm oxi hoá duy nhất có
chứa nitơ. Sản phẩm chứa nitơ là:
A. N2.
B. N2O.
C. NO.
D. NO2.
Câu 8: Oxi hoá H2S trong điều kiện thích hợp cần dùng hết 4,48
lít khí oxi (ở đktc), thu được 0,4 mol sản phẩm oxi hoá duy nhất
có chứa lưu huỳnh. Khối lượng sản phẩm chứa lưu huỳnh là:
A. 25,6 gam. B. 12,8 gam.
C. 13,6 gam.
D. 39,2 gam.

Đề thi Đại học


1.(KB-07): Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tỏc dụng hết
với H2SO4 đặc núng (dư), thoỏt ra 0,112 lớt (ở đktc) khớ
SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Cụng thức của hợp chất sắt
đó là:
A. FeO
B. FeS2.
C. FeS.
D. FeCO3.

2.(CĐ-08): Cho 3,6 gam Mg tỏc dụng hết với dung dịch HNO3
(dư), sinh ra 2,24 lớt khớ X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Khí X là :
A. N2O.
B. NO2.
C. N2.
D. NO.
3.(CĐ-09) : Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung
dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ
từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không
màu T. Axit X là:
A. H2SO4 đặc
B. H3PO4
C. H2SO4 loóng
D. HNO3
4.(CĐ-2010) : Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO
tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO 3. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và
dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối
khan. Khí X là :
A. NO2
B. N2O
C. NO
D. N2
5.(KB-08) : Cho 2,16 gam Mg tỏc dụng với dung dịch HNO3
(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lớt
khớ NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được
khi làm bay hơi dung dịch X là:



A. 8,88 gam.

B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.

Chúc Các Bạn có Kết Quả Học Tập Thật Tốt!



×