Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Phương pháp nhẩm các hệ số trong phản ứng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.2 KB, 7 trang )

www.nguoithay.org
NHẨM CÁC HỆ SỐ CÂN BẰNG TRONG PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC
Hồng Văn Chung
THPT Chun Bến Tre
Trong các bài tập trắc nghiệm hóa học có những bài tập cần phải biết các hệ số cân bằng để giải, nếu
cân bằng đầy đủ thì mất nhiều thời gian, tơi thấy cũng có thể nhẩm nhanh các hệ số cân bằng mà khơng cần
phải tìm hết các hệ số và cách nhẩm nầy khi cần thiết cũng giúp ta cân bằng nhanh phương trình phản ứng.
1. Nhẩm các hệ số cân bằng trong phản ứng oxi hố khử bằng cách vận dụng bảo tồn electron và bảo
tồn ngun tố :
hệ số sản phẩm khử số electron nhường số nguyên tử tạo sản phẩm khử (nếu có)
=
+
hệ số chất khử
số electron nhận
Chỉ số sản phẩm khử
Tương tự cho trường hợp ngược lại.
Ví dụ 1 : Cho m gam hỗn hợp FeS và FeS2 có tỉ lệ số mol 1:2 tác dụng với axit sunfuric đậm đặc dư thu
được 6,552 lít SO2 (đktc). Giá trị của m là A. 4,920
B. 6,025
C. 4,820
D. 3,615
Bấm máy tính 1 lần :
6.552 ÷ 22.4
× (88 + 2 × 120) =
(7 ÷ 2 + 1) + (11: 2 + 2) × 2
Kết quả : 4,92
Tại sao làm thế?
Vận dụng bảo tồn electron và bảo tồn ngun tố có thể giải thích cách nhẩm nầy :
hệ số SO2
9
= 7 ÷ 2 + 1 = 4,5 =


hệ số FeS
2
+3
+4
(FeS chuyển thành Fe và S nhường 7e, còn S+6 chuyển thành S+4 (SO2) , đồng thời S trong FeS cũng
chuyển thành SO2)
Tương tự :
hệ số SO2
15
= 11 ÷ 2 + 2 = 7,5 =
hệ số FeS 2
2
Ví dụ 2 : (Đề thi đại học khối A 2009)
Cho phương trình hố học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hố học trên với hệ số của các chất là những số ngun, tối giản thì
hệ số của HNO3 là A. 23x - 9y. B. 45x - 18y. C. 13x - 9y. D. 46x - 18y.
Giải :
hệ số N x Oy
1
= 1: (5 x − 2 y ) =
hệ số Fe3O4
5x − 2 y
Hệ số trước HNO3 = x+(5x-2y)×3×3=46x-18y
Ví dụ 3 : Tổng hệ số cân bằng (hệ số cân bằng là những số ngun dương nhỏ nhất ) của phản ứng :
Fe(NO3)2+HNO3 Fe(NO3)3+NO+H2O
là :
A. 12
B. 14
C. 13
D. 15

Giải :
hệ số NO
= 1: 3
hệ số Fe( NO3 ) 2
Hệ số HNO3=1+3×3–3×2=4
3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3Fe(NO3)2 + 4HNO3
Tổng hệ số cân bằng=13


www.nguoithay.org
Ví dụ 4 : Cho 12,125 gam MS (M có hóa trị không ñổi) tác dụng hết với dd H2SO4 ñặc nóng dư thoát ra
11,2 lit SO2 (ñktc). Xác ñinh M.
A . Zn
B .Cu
C.Mn
D.Mg
Giải :
12,125
− 32 =
11,2 ÷ 22, 4 ÷ (6 ÷ 2 + 1)

Kết quả : 65 (Zn)
Ví dụ 5 : (Đề thi dự bị khối A 2009)
Cho phương trình hoá học:
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
(Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1 : 3). Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những
số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 66
B. 60

C. 64
D. 62
Giải :
heä soá x × ( N 2O + 3 NO)
3
3
=
=
heä soá Al
8 + 3 × 3 17
Hệ số của HNO3 = 17×3+3×(2+3)=66
Ví dụ 6 : (Đề thi dự bị khối A 2009)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 0.24 mol và Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa ñủ thu ñược dung dịch X
(chỉ chứa hai muối sunfat) và V lít khí NO duy nhất . Giá trị của V là
A. 34.048
B. 35.84
C. 31.36
D. 25.088
Giải :
(0,24 ×

15
3 − 2 × 2 10
+ 0,24 ×
× ) × 22, 4 =
3
2 − 2× 2 3

Kết quả : 35,84
Ví dụ 7 : Phương trình hoá học:

Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
có tổng hệ số cân bằng là 145, tỉ lệ số mol NO:N2O là :
A. 2:3
B. 3:2
C. 1:3
D. 3:1
Giải :
heä soá x × (aNO + bN 2O)
3
=
heä soá Al
3a + 8b
Hệ số của HNO3 là : (3a+8b)×3+3a+6b=12a+30b
Tổng hệ số cân bằng : (3a+8b)+( 12a+30b)+ (3a+8b)+(3a+3b)+(6a+15b)=145
27a+64b=145
b<145:64=2,265....
b=1 a=3
b=2 a=0,629.... (loại)
Ví dụ 8 : Đốt m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 bằng oxi dư ñến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu ñược
m–10,88 gam chất rắn Y. Nếu oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X bằng dung dịch H2SO4 ñặc nóng dư thu
ñược 56,448 lít khí SO2 (ñktc). Giá trị của m là :
A. 40,32
B. 42,88
C. 41,60
D. 43,20
Giải :
Gọi x là số mol FeS và y là số mol FeS2 trong m gam hỗn hợp
(32–1,5×16)x+(64–1,5×16)y=10,88
(7÷2+1)x+(11÷2+2)y=56,448+22,4=2,52
Giải ra ta ñược x=0,16 mol và y=0,24 mol

m=0,16×88+0,24×120=42,88


www.nguoithay.org
Ví dụ 9 : Lấy cùng 1số mol hỗn hợp nào sau ñây với tỉ lệ số mol kèm theo tác dụng với HCl ñặc dư thu
ñược lượng khí clo nhiều nhất ?
A. KMnO4 (40%)+KClO3 (60%)
B. KClO3 (70%)+K2MnO4 (30%)
C. KMnO4 (80%)+ K2MnO4 (20%)
D. KClO2 (16%)+KClO3 (84%)
Giải :
Giả sử ban ñầu mỗi hỗn hợp ñều có 1 mol,ta tính số mol Cl2 sinh ra :
5
5 1
A.0,4 × + 0,6 × ( + ) = 2,8
2
2 2

5 1
4
B.0,7 × ( + ) + 0,6 × = 2,7
2 2
2
5
4
C.0,8 × + 0,2 × = 2, 4
2
2
3 1
5 1

D.0,16 × ( + ) + 0,84 × ( + ) = 2,84
2 2
2 2
Ví dụ 10 : Cho các phương trình phản ứng
(1) Al + HNO3 Al(NO3)3 + NxOy + H2O
(2) Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NxOy + H2O
(3) Fe(OH)2 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
(4) Fe(NO3)2 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Tổng hệ số cân bằng vế trái là 11x–4y là của phản ứng :
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
Giải
heä soá N x Oy
3
(1)
=
heä soá Al
5x − 2 y
Tổng hệ số vế trái : (5x-2y)+[3x+(5x–2y)×3]=23x–8y
heä soá N x Oy
2
=
(2)
heä soá Mg
5x − 2 y
Tổng hệ số vế trái : (5x-2y)+[2x+(5x–2y)×2]=17x–6y
heä soá N x Oy
1

=
(3)
heä soá Fe(OH ) 2 5 x − 2 y
Tổng hệ số vế trái : (5x-2y)+[x+(5x–2y)×3]=21x–8y
heä soá N x Oy
1
(4)
=
heä soá Fe( NO3 ) 2 5 x − 2 y
Tổng hệ số vế trái : (5x-2y)+ [x+(5x–2y)×3–(5x–2y)×2]=11x–4y
Ví dụ 11 : Nung nóng hỗn hợp X chứa 15,8 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian ñược 36,3 gam
hỗn hợp Y gồm 6 chất. cho Y tác dụng với dung dịch HCl ñặc dư ñun nóng, lượng khí clo sinh ra hấp thụ
hoàn toàn vào 300 ml dung dịch NaOH 5M ñun nóng ñược dung dịch Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Tính khối lượng chất rắn khan thu ñược khi cô cạn Z.
A. 111 gam
B. 12 gam
C. 79,8 gam
D. 91,8 gam
Giải
15,8 5 24,5 5 1 15,8 + 24, 5 − 36,3
Số mol Cl2=
× +
×( + ) −
× 2 : 2 =0,6 mol
158 2 122, 5 2 2
16
0

t
3Cl2 + 6NaOH 

→ 5NaCl + NaClO3 + 3H2O
Khối lượng chất rắn khan = 0, 6 × 71 + 1, 5 × 40 − 0, 6 × 18 =91,8 gam


www.nguoithay.org
2. Nhẩm các hệ số cân bằng trong phản ứng dựa trên tỉ lệ “kết hợp” :
Ví dụ 1 : Tổng hệ số cân bằng của phản ứng :
FexOy + CO
FenOm + CO2 là :
A. m+y+2ny–2mx
B. n+x+2nx–2my
C. m+y+2nx–2my
D. n+x+2ny–2mx
Giải
Cân bằng Fe : n FexOy + CO
xFenOm + CO2
Ban ñầu vế trái có ny nguyên tử O trong oxit sắt vế phải còn mx nguyên tử O trong oxit sắt, mà 1 phân tử
CO chiếm 1 O ñể thành 1 phân tử CO2 hệ số của CO và CO2 là (ny–mx)
nFexOy + (ny–mx)CO
xFenOm + (ny–mx)CO2
Tổng hệ số cân bằng là n+x+2ny–2mx
Ví dụ 2 : Tổng hệ số cân bằng của phản ứng :
Al + HNO3
Al(NO3)3 + NO + N2O + N2 + H2O
trong ñó tỉ lệ số mol NO : N2O : N2 = 1 : 2 : 3 là :
A. 248
B. 386
C. 368
D. 284
Giải

Chú ý vế trái của phản ứng tỉ lệ số nguyên tử N: số nguyên tử O=1:3 do ñó cần ñiều chỉnh tỉ lệ số nguyên tử N trong
các sản phẩm khử và O trong H2O cho ñúng tỉ lệ 1:3 (trong muối nitrat tỉ lệ N và O ñã ñúng 1:3).
Với : 3NO + 6N2O + 9N2 (ñể tránh phân số ta nhân tỉ lệ trên cho 3 là chỉ số gốc nitrat rrong Al(NO3)3
Số nguyên tử N trong sản phẩm khử: 3 + 6 × 2 + 9×2 = 33
Số nguyên tử O trong sản phẩm khử: 3 + 6 = 9
hệ số H2O là 33×3–9=90 hệ số HNO3=180 hệ số Al=hệ số Al(NO3)3=(180–33):3=49
Tổng hệ số cân bằng là : 49+180+49+3+6+9+90=386
Ví dụ 3 : Tổng hệ số cân bằng của phản ứng :
Mg + H2SO4
MgSO4 + SO2 + S + H2O
trong ñó tỉ lệ số mol SO2: S = x : y là :
A. 5x+10y
B. 6x+12y
C. 8x+16y
D. 7x+14y
Giải
Chú ý vế trái của phản ứng tỉ lệ số nguyên tử S: số nguyên tử O=1:4 do ñó cần ñiều chỉnh tỉ lệ số nguyên tử S trong
các sản phẩm khử và O trong H2O cho ñúng tỉ lệ 1:4 (trong muối sunfat tỉ lệ S và O ñã ñúng 1:4).
Với : xSO2 + yS
Số nguyên tử S trong sản phẩm khử : x+y
Số nguyên tử O trong sản phẩm khử :2x
Hệ số H2O là 4(x+y)–2x=2x+4y hệ số H2SO4=2x+4y hệ số Mg=hệ số MgSO4=2x+4y–(x+y)=x+3y
Tổng hệ số cân bằng là : (x+3y)+(2x+4y)+(x+3y)+x+y+(2x+4y)=7x+14y
Ví dụ 4 : Cho phương trình: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Tổng hệ số
của các chất có trong phương trình trên khi cân bằng là (hệ số là các số nguyên tối giản)
A. 36
B. 52
C. 48
D. 54
Giải

Sau khi nhẩm hệ số cân bằng theo sự thay ñổi số oxi hoá ta có :
10FeSO4 + 2KMnO4 + KHSO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + H2O
Nếu ñể ý vế phải có H2O sinh ra dễ dàng suy ra hệ số của KHSO4 là 9 (số nguyên tử H bằng 2 lần số nguyên tử O, do
2KMnO4 có 8 nguyên tử O), từ ñó suy ra hệ số của K2SO4 là 6 và của H2O là 8.
10FeSO4 + 2KMnO4 + 16KHSO4 → 5Fe2(SO4)3 + 9K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Tổng hệ số =52
Ví dụ 5 : Trong phương trình phản ứng: a K2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4 → dK2SO4 + eMnSO4 + gH2O
( các hệ số a,b, c... là những số nguyên tối giản). Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng ( a + b + c ) là:
A. 13.
B. 10.
C. 15.
D. 18.
Giải
Sau khi nhẩm hệ số cân bằng theo sự thay ñổi số oxi hoá ta có :
5 K2SO3 + 2KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + H2O


www.nguoithay.org
T 5 gc SO3 thnh 5 gc SO4 cn 5 nguyờn t O, tng t nh vớ d 4 suy ra s nguyờn t O trong 2KMnO4 ủ phỏt
sinh H2O l 85=3 suy ra h s ca KHSO4 l 6 t ủú suy ra h s ca K2SO4 l 9 v ca H2O l 3.
5 K2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 9K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O
a + b + c=5+2+6=13
3. Nhm h s O2 trong phn ng chỏy :
i vi hp cht hu c cú th tớnh h s cõn bng ca oxi :
heọ soỏ O2
= (soỏ C ì 2 + Soỏ H ữ 2 - Soỏ O trong X) ữ 2
heọ soỏ chaỏt hửừu cụ X
Vớ d 1 : ủt chỏy hon ton 1 th tớch hiủrocacbon Y l cht khớ ủktc cn 6,5 th tớch O2 (ủktc). Hóy
chn cụng thc phõn t ủỳng ca Y. A. C4H8
B. C3H8

C. C4H4
D. C4H10.
Gii :
A (4ì2+8:2):2=6 (loi)
B (3ì2+8:2):2=5 (loi)
C (4ì2+4:2):2=5 (loi)
D (4ì2+10:2):2=6,5
Vớ d 2 : ( thi d b khi A 2009)
t chỏy hon ton 1 mol ancol no A cn 3.5 mol O2. Cụng thc phõn t ca A l
A. C2H6O
B. C2H6O2
C. C3H8O3
D. C3H6O2
Gii :
A (2ì2+6:21):2=3 (loi)
B (2ì2+6:22):2=2,5 (loi)
C (3ì2+8:23):2=3,5
D Loi vỡ khụng phự hp tớnh cht no (mt dự : (3ì2+6:22):2=3,5)
Vớ d 3 : t chỏy m gam hn hp gm 40% khi lng CH4; 40% khi lng C4H10 v 20% khi lng
mt hidrocacbon X cn 3,674 m gam Oxi. Cụng thc phõn t ca X l
A. C2H4
B. C3H6
C. C3H4
D. C2H2
Gii :
Chn m=1, cụng thc phõn t X : CxHy
0,4
0, 4
0,2
3,674

ì (1ì 2 + 4 : 2) : 2 +
ì (4 ì 2 + 10 : 2) : 2 +
ì (2x + y : 2) : 2 =
16
58
12x + y
32
Th y=2 x=1,5075..
Th y=4 x=3,015..
Th y=6 x=4,5227
Vớ d 4 : t m gam ancol no mch h X cn 1,2174m gam oxi. S nhúm chc trong X l :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Gii :
Cụng thc ca ancol no mch h : CnH2n+2k(OH)k hay CnH2n+2O k
Chn m=1. Ta cú :

14n + 2 + 16k (3n + 1 k) ữ 2
=
1
1,2174 ữ 32
Th k=1 n=0,7078..
Th k=2 n=1,8539..
Th k=3 n=3,0000
Th k=4 n=4,1461
Vớ d 5 : Mt loi m cha 40% triolein, 20% tripanmitin v 40% tristearin. X phũng húa hon ton m
gam m trờn thu ủc 138 gam glixerol. t m gam loi m trờn cn bao nhiờu lớt O2 (ủktc) ?
A. 2846

B. 2653
C. 2718
D. 2534


www.nguoithay.org
Giải :
Triolein : C57H104O6; tripanmitin : C51H98O6; tristearin : C57H110O6
0, 4m
0, 2m
0, 4m
138
+
+
=
12 × 57 + 104 + 16 × 6 12 × 51 + 98 + 16 × 6 12 × 57 + 110 + 16 × 6 92
m=1304.273145
0, 4m
57 × 2 + 104 : 2 − 6
0, 2m
51× 2 + 98 : 2 − 6
0, 4m
57 × 2 + 110 : 2 − 6
(
×
+
×
+
×
) × 22, 4 =

12 × 57 + 104 + 16 × 6
2
12 × 51 + 98 + 16 × 6
2
12 × 57 + 110 + 16 × 6
2

KQ : 2653,324306
Ví dụ 6 : Để ñốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp FeS và FeS2 có tỉ lệ về số mol là FeS :FeS2=1 :2 cần 16,8
lít O2 (ñktc). Giá trị của m là
A. 33,93
B. 54,29
C. 32,57
D. 46,12
Giải :
m
1, 5 + 2
1,5 + 4 16,8
×(
+ 2×
)=
88 + 2 ×120
2
2
22, 4
m=33.93
Bài tập tự giải :
1) Cho 20,8 gam hỗn hợp FeS và FeS2 tác dụng với dd H2SO4 ñặc nóng dư thấy thoát ra 26,88 lit SO2
(ñktc). Xác ñịnh % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban ñầu.
A.13,46%; 86,54%

B.42,3%; 57,7% C .63,46%; 36,54% D. 84,62%; 15,38%
2) Cho phương trình hoá học: FeSx + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO+ H2SO4+ H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì
hệ số của HNO3 là A. 4+4x.
B. 3+x.
C. 4+2x.
D. 1+2x.
3) Cho phương trình hoá học: Fe3C + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO+ CO2 + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì
hệ số của HNO3 là A. 40.
B. 36.
C. 42.
D. 36.
4) Phương trình hoá học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
có tổng hệ số cân bằng HNO3, N2O và Al là 101,tỉ khối của hỗn hợp khí NO và N2O so với H2 là
A. 19,9
B. 19,2
C. 20,6
D. 16,4
5) Cho phương trình: KClOx+HCl KCl+Cl2+H2O. Tổng hệ số của các chất có trong phương trình trên khi
B. 2+4x
C. 4+4x
D. 2+2x
cân bằng là A. 4+2x
6) Cho phương trình: Cl2+KOH KCl+KClOx+H2O. Tổng hệ số của các chất có trong phương trình trên khi
cân bằng là A. 2+8x
B. 8x
C. 6x
D. 2+6x
7) Cho phương trình: Al+HNO3 Al(NO3)3+A+B+H2O

A,B là 2 chất khí , khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp khí A và B là 35,6 và sau khi cân bằng tổng
hệ số cân bằng (hệ số cân bằng các chất là số nguyên dương tối thiểu) là 209. A và B là :
A. NO và NO2
B. N2 và N2O
C. NO và N2O
D. NO và N2O
8) Cho phương trình hoá học: FexOy+ HNO3 → Fe(NO3)3 + NaOb+ H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì
hệ số của HNO3 là
A. 18ax–6bx–2ay.
B. 16ax–4bx–2ay.
C. 18ax–4bx–2ay.
D. 16ax–6bx–2ay.
9) Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm C2H4 , C3H4 và ankan Y có cùng số mol cần 24m/7 gam O2. Công thức
ankan Y trong hỗn hợp X là : A. CH4
B. C2H6
C. C3H8
D. C4H10.
10)Đốt cháy m gam hỗn hợp H2N–CH2–COOH và CH2=CH–COONH4 có tỉ lệ số mol 1:1 cần 8,96 lít O2
B. 13,09
C. 14,05
D. 15,04
(ñktc). Giá trị của m là : A. 10,93
11)Cho m gam hỗn hợp X gồm 20% MnO2; 35% KClO3 còn lại là K2MnO4 (về khối lượng) tác dụng với
dung dịch HCl ñặc nóng dư thu ñược 1 lượng Clo oxi hoá vừa ñủ 10,08 gam Fe. Giá trị của m là
A. 16,91
B. 17,80
C. 15,89
D. 12,71



www.nguoithay.org
12) Hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 ñặc nóng thu ñược dung
dịch Y và 8,96 lit SO2 ở ñkc. Lấy 1/2 Y cho tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 dư thu ñược 11,65 gam kết
tủa, nếu lấy 1/2 Y còn lại tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư khối lượng kết tủa thu ñược là
A. 34,5 gam.
B. 15,75 gam.
C. 31,50gam.
D. 17,75 gam.
13) Một dung dịch có chứa H2SO4 và 0,543 gam muối natri của một axit chứa oxi của clo (muối X). Cho
thêm vào dung dịch này một lượng KI cho ñến khi iot ngừng sinh ra thì thu ñược 3,05 gam I2. Muối X là
A. NaClO4.
B. NaClO3.
C. NaClO2.
D. NaClO.
14) Cho phương trình hoá học: Cu2S + HNO3 → CuSO4+Cu(NO3)2+NxOy+H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì
B. 30x–8y.
C. 20x–8y.
D. 30x–4y
hệ số của HNO3 là A. 20x–4y.
15) Crackinh 11,6 gam butan với xúc tác thích hợp thu ñược hỗn hợp X gồm 5 hiñrocacbon. Tách riêng hỗn
hợp X thành 2 phần: hỗn hợp Y gồm các anken và hỗn hợp Z gồm các ankan. Đốt hỗn hợp Y cần 14,112 lít
O2 (ñktc). Đốt hỗn hợp Z (metan chiếm 50% thể tích ) cần V lít O2 (ñktc). Giá trị của V và hiệu suất phản
ứng là : A. 15,232 và 60% B. 15,008 và 80%
C. 15,008 và 60%
D. 15,232 và 80%
16) Hòa tan hết 5,355 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và FeS2 trong dung dịch HNO3 1,25M thu ñược dung
dịch Y (chứa một chất tan duy nhất) và V lít (ñktc) hỗn hợp D (hóa nâu ngoài không khí) chứa hai khí.Giá
trị của V là A. 1,512.

B. 3,864.
C. 4,116.
D. 1,008.
17) Tổng hệ số cân bằng của phản ứng
FeS2+HNO3 Fe2(SO4)3+NO2+SO2+H2O

A. 72
B. 74
C. 64
D. 84
18) Cho phản ứng : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 ↑ + NO ↑ + N2O ↑ + H2O
Tỉ lệ thể tích khí thu ñược là: VNO2 : VNO : VN 2 O = 1 : 2 : 3 . Hệ số nguyên tối giản của HNO3 là:
A. 120
B. 31
C. 48
D. 124
19) Cho phản ứng sau Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O
Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1 : 2 thì hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hoá học là
A. 38
B. 66
C. 48
D. 30
20) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa ñủ), thu ñược dung dịch
X (chỉ chứa hai muối sunfat) và 8,96 lít (ñktc) khí duy nhất NO. Nếu cũng cho lượng X trên tan vào trong
dd H2SO4 ñặc nóng thu ñược V lit (ñktc) khí SO2 . Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 13,44.
C. 6,72.
D. 5,6.




×