Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.37 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ KHUYÊN

TH¦¥NG L¦îNG TËP THÓ
TRONG Bé LUËT LAO §éNG 2012

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ KHUYÊN

TH¦¥NG L¦îNG TËP THÓ
TRONG Bé LUËT LAO §éNG 2012
Chuyên ngành: Luật Kinh Tế
Mã số: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỀN PHƢƠNG

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thị Khuyên


MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP
THỂ VÀ PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ ........... 7
1.1.

Khái quát về thƣơng lƣợng tập thể ................................................ 7

1.1.1.


Định nghĩa về thƣơng lƣợng tập thể .................................................. 7

1.1.2.

Đặc điểm của thƣơng lƣợng tập thể................................................... 9

1.1.3.

Các loại thƣơng lƣợng tập thể ......................................................... 10

1.1.4.

Vai trò của thƣơng lƣợng tập thể ..... Error! Bookmark not defined.

1.1.5.

Mối quan hệ giữa TLTT và Thỏa ƣớc lao động tập thểError! Bookmark not

1.2.

Sự điều chỉnh của pháp luật về thƣơng lƣợng tập thểError! Bookmark not

1.2.1.

Sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia về thƣơng lƣợng tập thểError! Bookmar

1.2.2.

Thƣơng lƣợng tập thể trong quy định của Tổ chức Lao động
quốc tế (ILO) ................................... Error! Bookmark not defined.


1.2.3.

Thƣơng lƣợng tập thể trong quy định của một số quốc gia trên
thế giới ............................................. Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: QUY ĐỊNH VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 ........ Error! Bookmark not defined.
2.1.

Nguyên tắc thƣơng lƣợng tập thể . Error! Bookmark not defined.

2.2.

Chủ thể thƣơng lƣợng tập thể ...... Error! Bookmark not defined.


2.3.

Nội dung thƣơng lƣợng tập thể .... Error! Bookmark not defined.

2.4.

Trình tự, thủ tục thƣơng lƣợng tập thểError! Bookmark not defined.

2.5.

Các biện pháp đảm bảo thƣơng lƣợng tập thể hiệu quảError! Bookmark n


KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT .......... Error! Bookmark not defined.
3.1.

Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về thƣơng lƣợng tập thểError! Bookmark no

3.2.

Một số kiến nghị hoàn thiện quy định về thƣơng lƣợng tập
thể trong Bộ luật lao động năm 2012Error! Bookmark not defined.

3.3.

Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy
định về thƣơng lƣợng tập thể ....... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 11


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BLLĐ:

Bộ luật lao động

CĐCS:


Công đoàn cơ sở

ILO:

International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế

NLĐ:

Ngƣời lao động

NSDLĐ:

Ngƣời sử dụng lao động

TLTT:

Thƣơng lƣợng tập thể

TƢLĐTT:

Thỏa ƣớc lao động tập thể


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Nề n kinh tế nƣớc ta đang ngày mô ̣t phát triể n theo xu hƣớng công
nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa nên sƣ̣ ra đời của nhiề u doanh nghiê ̣p

, tâ ̣p đoà n


kinh tế nhà nƣớc và tƣ nhân là điề u tấ t yế u . Điề u đó đã góp phầ n giải quyế t
vấ n đề viê ̣c làm cho ngƣời lao đô ̣ng trên mo ̣i miề n đấ t nƣớc

. Tuy nhiên , đi

cùng với sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu của nguồn nhân lự

c cho

các doanh nghiệp và tập đoàn trong và ngoài nƣớc đã nảy sinh những mâu
thuẫn về quyề n lơ ̣i và nghiã vu ̣ của các bên tham gia quan hê ̣ lao đô ̣ng
giải quyết và hạn chế những mâu thuẫn này

. Để

, pháp luật lao động Việt Nam

đã có chế đinh
̣ về thƣơng lƣợng tâ ̣p thể . Trong cơ chế thị trƣờng theo định
hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta hiện nay, cùng với xu thế hội nhập và
toàn cầu hoá, quan hệ lao động ngày càng đòi hỏi sự hài hòa về lợi ích trên
cơ sở thoả thuận giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động về quyền
lợi và nghĩa vụ nhƣng không trái với quy định của pháp luật. Nhà nƣớc
khuyến khích những thoả thuận có lợi hơn cho ngƣời lao động so với pháp
luật lao động.
Thƣơng lƣợng tập thể có thể giúp khắc phục những mặt trái của cơ chế
thị trƣờng, không chỉ thông qua việc áp dụng tiền lƣơng và những điều kiện
lao động bình đẳng giúp đạt đƣợc sự phân phối thu nhập và lợi ích công bằng
cho các bên, mà còn giúp bình ổn sản xuất, tạo ra tính linh hoạt của thị trƣờng
lao động ở nhiều quốc gia. Thƣơng lƣợng tập thể là một trong những cơ chế

pháp lý cơ bản để Nhà nƣớc điều chỉnh mối quan hệ lao động trong nền kinh
tế thị trƣờng. Việc xây dựng, kiện toàn, hoàn thiện các cơ chế về thƣơng
lƣợng tập thể đối với việc hòa giải những xung đột và những mâu thuẫn trong
quan hệ lao động làm giảm bớt chi phí quản lý xã hội, thúc đẩy sự hợp tác hai

1


bên trong quan hệ lao động, thiết lập đƣợc mối quan hệ lao động hài hòa,
đồng thời bảo vệ đƣợc đội ngũ lao động và ổn định xã hội là việc làm vô cùng
quan trọng và ý nghĩa.
Mong muố n đƣơ ̣c nghiên cƣ́u mô ̣t cách có hê ̣ thố ng và đầ y đủ các quy
đinh
̣ của pháp luâ ̣t lao đô ̣ng Viê ̣t Nam liên quan đế n chế đinh
̣ thƣơng lƣợng
tâ ̣p thể (TLTT), nghiên cƣ́u công ƣớc cũng nhƣ nhƣ̃ng văn bản pháp luâ ̣t mô ̣t
số nƣớc trên thế giới về các nguyên tắ c , nội dung thƣơng lƣợng tâ ̣p thể cũng
nhƣ viê ̣c thƣ̣c thi chúng trên thƣ̣c tế của mỗi quố c gia . Thƣơng lƣợng tâ ̣p thể
trong đề tài này không chỉ đƣơ ̣c xem xét trong pha ̣m vi Bô ̣ luâ ̣t l ao đô ̣ng năm
2012 mà còn đƣợc xem xét một cách rộng mở đối với các vấn đề có liên quan
đến cơ sở lý luận và đƣợc so sánh với thƣơng lƣợng tập thể của một số nƣớc
trên thế giới. Nghiên cƣ́u nhƣ̃ng quy đinh
̣ về TLTT giúp các n hà làm luật của
Viê ̣t Nam hoàn thiê ̣n hơn trong chế đinh
̣ thƣơng lƣợng tâ ̣p thể.
Thông qua viê ̣c đánh giá về viê ̣c áp du ̣ng chế đinh
̣ thƣơng lƣợng tập thể
ở một số quốc gia trên thế giới sẽ giúp ta tiếp thu những kinh nghiệm quý bá u
nhằ m điề u chỉnh quan hê ̣ lao đô ̣ng đƣơ ̣c ổ n đinh
̣ và bảo vê ̣ , phát triển quyền

lơ ̣i của các bên tham gia quan hê ̣ lao đô ̣ng

. Thƣ̣c tiễn hiê ̣n nay , ngƣời lao

đô ̣ng đang chiụ nhiề u thiê ̣t thòi trong viê ̣c đảm bảo quyề n lơ ̣i chính đáng



điề u kiê ̣n tố i thiể u cũng nhƣ cải thiê ̣n mƣ́c số ng trong xã hô ̣i hiê ̣n nay . Không
nhƣ̃ng thế , nhà nƣớc còn phải gánh chịu những hậu quả từ việc bất ổn về quan
hê ̣ lao đô ̣ng đã ảnh hƣởng đế n phát triể n kinh tế , chính trị, văn hóa, xã hội nhƣ
hiê ̣n nay. Ngoài ra, uy tín về môi trƣờng lao đô ̣ng Viê ̣t Nam cũng nhƣ chế đô ̣
pháp luật lao động không rõ ràng và tính áp dụng trong thực tế không cao
cũng nhƣ sự nhận thức các bên trong quan hệ lao động hạn chế sẽ là rào cản
đố i với viê ̣c thu hút sƣ̣ đầ u tƣ của nhà đầ u tƣ nƣớc ngoài

. Điề u đó sẽ ảnh

hƣởng đế n nhin
̀ nhâ ̣n của ba ̣n bè quố c tế về đấ t nƣớc Viê ̣t Nam nói chung và
môi trƣờng lao đô ̣ng Viê ̣t Nam nói riêng . Nghiên cƣ́u vấ n đề này sẽ giúp tim
̀

2


ra nhƣ̃ng giải pháp hoàn thiê ̣n hơn về chế đinh
̣ thƣơng lƣợng tâ ̣p thể trong
pháp luật Việt Nam.
Xuất phát từ những thực tế trên, việc nghiên cứu: “Thương lượng tập

thể trong Bộ luật lao động 2012” có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn, là
vấn đề rất cần nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nội dung thƣơng lƣợng tập thể đã đƣơ ̣c nghiên cƣ́u trong các công
trình nghiên cứu khoa học ở các cấp, có thể kể đến các công trình nghiên cƣ́u
tiêu biểu nhƣ: “Điều kiện để phát triển thương lượng tập thể”/ Hoàng Thị
Minh/ Nghiên cứu lập pháp.Văn phòng quốc hội, Số 8/2011, trang 31-37,48;
“Một số vấn đề về chủ thể thương lượng tập thể theo pháp luật lao động Việt
Nam”/ Nguyễn Thị Bích/ Tòa án nhân dân. Tòa án nhân dân tối cao, Số
14/2014, tr 27-31; “Pháp luật về thương lượng tập thể trong lao động ở Việt
Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học/ Nhân thị Lệ Quyên, TS.Đỗ Ngân Bình
hƣớng dẫn - Hà Nội, 2009; “Thương lượng tập thể theo pháp luật lao động
Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học/ Phan Vân Ngọc, PGS.TS.Đào Thị
Hằng hƣớng dẫn - Hà Nội, 2014; “Vận dụng kinh nghiệm của Singapore
trong việc xây dựng pháp luật về thương lượng tập thể ở Việt Nam”, Khóa
luận tốt nghiệp/ Đặng Phƣơng Dung. TS.Đỗ Ngân Bình hƣớng dẫn – Hà Nội,
2010; “Pháp luật về đối thoại xã hội ở doanh nghiệp, thực trạng và hướng
hoàn thiện”/ Đào Mộng Điệp. Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật, Viện Nhà nƣớc
và Pháp luật, Số 7/2013; “Các quy định của Bộ luật lao động về Công đoàn
và vai trò đại diện tập thể lao động – thực trạng và kiến nghị”/ PGS.TS Đào
Thị Hằng (2009). Tạp chí Luật học số 9/2009; “Tự do Công đoàn và đình
công dưới góc độ quyền kinh tế - xã hội của người lao động”/ PGS.TS
Nguyễn Hữu Chí, Tạp chí luật học số 6/2012...
Bộ Luật Lao động 2012 ra đời, nội dung thƣơng lƣợng đã có một vị trí

3


quan trọng, thiết kế cùng với đối thoại tại nơi làm việc, thỏa ƣớc lao động tập
thể đƣợc quy định trong chƣơng V. Trong bối cảnh thực trạng nghiên cứu về

thƣơng lƣợng tập thể và vai trò, ý nghĩa của thƣơng lƣợng tập thể hiện nay,
tác giả lựa chọn đề tài: “Thương lượng tập thể trong Bộ Luật Lao động 2012”
cho Luận văn tốt nghiệp với mong muốn làm sáng tỏ các quy định về TLTT
trong pháp luật, nghiên cứu tính khả thi của các quy định cũng nhƣ thực trạng
thực hiện bƣớc đầu về TLTT. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất một số kiến
nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực này.
Tác giả luận văn cam kết chƣa có đề tài trùng lặp về tên và toàn bộ nội
dung so với các công trình nghiên cứu trƣớc đây.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một cách hệ thống cơ sở lý luận về thƣơng
lƣợng tâ ̣p thể ở Việt Nam , đồng thời xem xét , đánh giá về thực trạng hệ
thống pháp luật cũng nhƣ thực tiễn thi hành pháp luật về

thƣơng lƣợng tâ ̣p

thể ở Việt Nam , nghiên cƣ́u công ƣớc cũng nhƣ nhƣ̃ng văn bản pháp luâ ̣t
mô ̣t số quốc gia trên thế giới về thƣơng lƣợng tâ ̣p thể cũng nhƣ việc thƣ̣c
thi chúng trên thƣ̣c tế của mỗi quố c gia , luận văn mong muốn làm sáng tỏ
cơ sở lý luận và bản chất pháp luật về thƣơng lƣợng tâ ̣p thể ở Việt Nam

. Từ

đó làm tiền đề cho việc bổ sung , hoàn thiện pháp luật về thƣơng lƣợng tâ ̣p
thể ở Việt Nam hiện nay .
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn đƣa ra những nhiệm vụ cụ thể sau:
Thứ nhất, làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về thƣơng lƣợng tâ ̣p thể ,
nghiên cứu bản chất, đặc điểm và vai trò của thƣơng lƣợng tâ ̣p thể .
Thứ hai, nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật về thƣơng lƣợng tâ ̣p

thể ở Việt Nam cũng nh ƣ thực trạng thực thi pháp luật về thƣơng lƣợng tâ ̣p
thể ở Việt Nam.
4


Thứ ba, kiến nghị hƣớng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật về thƣơng lƣợng
tâ ̣p thể ở Việt Nam cho phù hợp với thực tế và phù hợp với xu hƣớng hội
nhập quốc tế.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các quy định hiện hành của pháp
luật điều chin
̉ h viê ̣c thƣơng lƣợng tâ ̣p thể của Việt Nam, mối quan hệ giữa các
quy định này trong tổng thể hệ thống pháp luật quốc tế.
Luận văn không đi sâu vào tìm hiểu tất cả các vấn đề về thƣơng lƣợng
tâ ̣p thể mà chỉ tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý , cơ sở lý luận, thực tiễn
và nội dung thƣơng lƣợng tâ ̣p thể ở Việt Nam. Trên cơ sở phạm vi nghiên cứu
này, luận văn đƣa ra những kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống pháp
luật về thƣơng lƣợng tâ ̣p thể ở Việt Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình tiếp cận và giải quyết những vấn đề mà luận văn đặt ra,
luận văn đã sử dụng phƣơng pháp biện chứng duy vật của chủ nghiã Mác

-

Lênin, dựa trên đƣờng lối quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về chính sách
kinh tế - xã hội và các nội dung khác có liên quan. Trong những trƣờng hợp cụ
thể, luận văn kết hợp sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp nhƣ thống
kê, so sánh, tổng hợp, phân tích… nhằm kết hợp nhuần nhuyễn giữa kiến thức lý
luận và thực tiễn để góp phần làm sáng tỏ những vấn đề cần nghiên cứu.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài

Luận văn là một công trình khoa học ở cấp thạc sĩ luật học đề cập vấn
đề lý luận , thực tiễn về thƣơng lƣợng tâ ̣p th ể ở Việt Nam . Luận văn sẽ trƣ̣c
tiế p nghiên cƣ́u chuyên sâu, làm rõ các vấn đề sau:
Thứ nhấ t, nghiên cƣ́u những vấn đề lý luận cơ bản về thƣơng lƣợng tâ ̣p
thể , nghiên cứu bản chất, đặc điểm và vai trò của thƣơng lƣợng tâ ̣p thể .
Thứ hai: đối chiếu các quy định của pháp luật hiện hành với thực tiễn

5


để phân tích , đánh giá làm rõ ƣu điểm và hạn chế của các quy định và hoạt
động thực thi pháp luật về thƣơng lƣợng tâ ̣p thể . Đồng thời tìm hiểu , nghiên
cƣ́u thực trạng hệ thống pháp luật về thƣơn g lƣợng tâ ̣p thể ở Việt Nam cũng
nhƣ thực trạng thực thi pháp luật về thƣơng lƣợng tâ ̣p thể ở Việt Nam.
Thứ ba: từ nghiên cứu về lý luận cũng nhƣ thực tiễn pháp luật, luận văn
có những kiến nghị hƣớng sửa đổi , hoàn thiện pháp luật về thƣơng lƣợng tâ ̣p
thể ở Việt Nam cho phù hợp với thực tế và phù hợp với xu hƣớng hội nhập
quốc tế. Đề tài này mang ý nghiã lý luâ ̣n cho viê ̣c xây dƣ̣ng nhƣ̃ng quy pha ̣m
pháp luật đầy đủ đối với chế định thƣơng lƣợng tập thể , là cơ sở pháp lý cho
viê ̣c á p du ̣ng các quy pha ̣m pháp luâ ̣t lao đô ̣ng trong thƣ̣c tiễn nhằ m ổ n đinh
̣
môi trƣờng quan hê ̣ lao đô ̣ng cũng nhƣ ta ̣o môi trƣờng thuâ ̣n lơ ̣i trong viê ̣c
thu hút đầ u tƣ nƣớc ngoài vào Viê ̣t Nam.
7. Kết cấu của Luận Văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng, bao gồm:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về thƣơng lƣợng tập thể và pháp luật
về thƣơng lƣợng tập thể
Chương 2: Quy định về thƣơng lƣợng tập thể trong Bộ luật lao động
năm 2012

Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện quy định về thƣơng lƣợng tập
thể trong Bộ luật lao động năm 2012 và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật
về TLTT trong thực tế.

6


Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ VÀ
PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ
1.1. Khái quát về thƣơng lƣợng tập thể
1.1.1. Định nghĩa về thương lượng tập thể
Thƣơng lƣợng là một phần của đời sống hàng ngày. Tại nơi làm việc,
thƣơng lƣợng là cơ sở cho việc tìm kiếm sự cân bằng giữa các lợi ích của
ngƣời lao động với ngƣời sử dụng lao động và tiến tới các điều kiện và phạm
vi việc làm chấp nhận đƣợc đối với hai bên trong quan hệ lao động. Theo quy
định của pháp luật hiện hành, thƣơng lƣợng tập thể đƣợc hiểu là việc tập thể
lao động thảo luận, đàm phán với ngƣời sử dụng lao động nhằm để xây dựng
quan hệ lao động hài hòa và tiến bộ; xác lập các điều kiện lao động mới làm
căn cứ để tiến hành ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể (TƢLĐTT); để giải
quyết những vƣớng mắc, khó khăn trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ
của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Trong quan hệ lao động, thƣơng lƣợng đƣợc hiểu là quá trình thỏa
thuận nhằm đạt tới sự thống nhất ý chí giữa NSDLĐ và NLĐ. Có 2 hình thức
thƣơng lƣợng trong quan hệ lao động: thứ nhất là thƣơng lƣợng cá nhân giữa
NLĐ và NSDLĐ về những vấn đề liên quan đến quan hệ lao động cá nhân
xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động, thứ hai là thƣơng lƣợng tập thể diễn ra
giữa đại diện của một số hoặc tập thể NLĐ với một số NSDLĐ hoặc đại diện
của những ngƣời sử dụng lao động nhằm hƣớng tới việc thống nhất những
vấn đề trong quan hệ lao động mang tính tập thể.

Trong khoa học pháp lý tồn tại nhiều quan điểm, định nghĩa và cách
hiểu về thƣơng lƣợng tập thể khác nhau:
Khái niệm thƣơng lƣợng tập thể trong Từ điển Luật học đƣợc giải thích

7


nhƣ sau:“Thương lượng tập thể là việc bàn bạc, thỏa thuận giữa đại diện của
tập thể người lao động và người sử dụng lao động nhằm đạt tới sự thỏa thuận
về nội dung của thỏa ước lao động tập thể trong doanh nghiệp” [4]. Theo
cách giải thích của các chuyên gia tổ chức lao động quốc tế ILO và cách hiểu
khá phổ biến ở các nƣớc có lịch sử phát triển lâu đời về thƣơng lƣợng tập thể
thì: thỏa ƣớc tập thể thực chất là một dạng kết quả của quá trình thƣơng lƣợng
tập thể; thƣơng lƣợng tập thể có thể diễn ra ở nhiều phạm vi với các cấp độ
hết sức khác nhau. Cũng có ý kiến cho rằng, thƣơng lƣợng tập thể nhƣ là một
cách thức vận hành “cơ chế hai bên” giữa NSDLĐ và NLĐ, thƣơng lƣợng tập
thể chính là cốt lõi của “cơ chế hai bên” trong việc điều hòa mối quan hệ giữa
NSDLĐ và NLĐ.
Tổ chức Lao động quốc tế ILO (International Labour Organization, viết
tắt ILO) đã thống nhất đƣa ra định nghĩa thƣơng lƣợng tập thể tại Điều 2 Phần I
công ƣớc 154 – Công ƣớc về xúc tiến thƣơng lƣợng tập thể 1981 nhƣ sau:
Thuật ngữ thƣơng lƣợng tập thể là chỉ tất cả các cuộc thƣơng
lƣợng diễn ra giữa NSDLĐ, một nhóm ngƣời SDLĐ hay một hoặc
nhiều tổ chức của NSDLĐ (giới chủ) với một hay nhiều tổ chức của
NLĐ nhằm: a, xác định điều kiện làm việc và các điều khoản việc
làm; b, điều tiết các mối quan hệ giữa NSDLĐ và NLĐ; c, điều tiết
các mối quan hệ giữa NSDLĐ hoặc tổ chức của ngƣời SDLĐ với
một hay nhiều tổ chức của NLĐ.
Với cách tiếp cận này, có thể thấy các bên trong thƣơng lƣợng tập thể
chính là các bên trong quan hệ lao động tập thể, mục đích của thƣơng lƣợng

tập thể là giải quyết các vấn đề có liên quan đến lợi ích tập thể của NLĐ và
NSDLĐ trong quan hệ lao động chủ yếu là xác lập các điều kiện lao động,
điều kiện sử dụng lao động và vấn đề việc làm hoặc điều tiết các quan hệ lao
động (đặc biệt là khi xảy ra tranh chấp lao động tập thể). Theo tổ chức lao

8


động quốc tế ILO, thƣơng lƣợng tập thể có thể xem nhƣ một hình thức đối
thoại xã hội ở mức cao nhất. Trƣờng hợp thứ nhất, nếu thƣơng lƣợng tập thể
đƣợc sử dụng nhƣ một biện pháp để xác lập những thỏa thuận chung giữa
các bên về điều kiện lao động, việc làm, tiền lƣơng… thì kết quả cao nhất
của thƣơng lƣợng tập thể chính là sự ra đời của thỏa ƣớc tập thể. Trƣờng
hợp thứ hai, nếu thƣơng lƣợng tập thể đƣợc sử dụng nhƣ một phƣơng thức
để giải quyết các tranh chấp lao động tập thể thì kết quả của việc thƣơng
lƣợng thành công sẽ dẫn tới thỏa thuận chung giữa các bên tranh chấp về
vấn đề đang mâu thuẫn.
Từ những quan điểm trên, có thể hiểu một cách tƣơng đối đầy đủ về
thƣơng lƣợng tập thể nhƣ sau: TLTT là hình thức trao đổi, thảo luận, đàm
phán giữa tập thể lao động và một hoặc nhiều người sử dụng lao động ở các
cấp khác nhau về điều kiện lao động, điều kiện sử dụng lao động hoặc giải
quyết những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiện quan hệ lao động
nhằm đạt được những thỏa thuận chung thống nhất.
1.1.2. Đặc điểm của thương lượng tập thể
Từ định nghĩa đƣợc phân tích ở trên, có thể rút ra đƣợc các đặc điểm
của thƣơng lƣợng tập thể nhƣ sau:
Chủ thể thương lượng tập thể: TLTT thƣờng diễn ra giữa ngƣời sử
dụng lao động và đại diện ngƣời lao động. Sức mạnh của tập thể ngƣời lao
động hạn chế đƣợc sự bất bình đẳng giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng
lao động trong suốt quá trình thƣơng lƣợng. Ngoài hai đại diện thƣơng lƣợng

tập thể trên, thực tế nhiều quốc gia trên thế giới còn có sự xuất hiện của bên
thứ ba trong quá trình thƣơng lƣợng…
Mục đích của thương lượng tập thể: mục đích chủ yếu của TLTT là để
thiết lập các thỏa thuận chung về những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích
của các bên trong quan hệ lao động. TLTT hƣớng tới việc phòng ngừa mâu

9


thuẫn trong quan hệ lao động thông qua việc thiết lập các thỏa thuận chung
hoặc trực tiếp giải quyết các mâu thuẫn đã phát sinh dẫn đến sự tồn tại của
tranh chấp lao động tập thể.
Phạm vi tiến hành thương lượng: TLTT diễn ra đa dạng ở nhiều cấp
khác nhau nhƣ: cấp bộ phận doanh nghiệp, cấp doanh nghiệp, cấp địa
phƣơng, cấp ngành… Tƣơng ứng với phạm vi vận dụng cơ chế thƣơng
lƣợng tập thể, sẽ có thể hình thành các bản thỏa ƣớc tập thể các cấp nếu quá
trình thƣơng lƣợng tập thể thành công. Trên thế giới, có những quốc gia có
nhiều cấp thƣơng lƣợng, tỷ lệ lao động đƣợc áp dụng thỏa ƣớc lao động tập
thể cao nhƣ Slovenia, Bỉ, Thụy Điển, Đan Mạch, New Zealand, Úc… Trong
đó, hình thức thƣơng lƣợng tập thể cấp ngành diễn ra khá phổ biến ở hầu hết
các nƣớc Châu Âu và một số ngành quan trọng ở Hàn Quốc, Nhật, Mỹ. Còn
hình thức thƣơng lƣợng tập thể ở cấp doanh nghiệp đƣợc áp dụng rộng rãi ở
Trung Quốc, Thái Lan, Philipin…
Phương thức tiến hành thương lượng tập thể: TLTT là một quá trình
đƣợc tiến hành dƣới nhiều hình thức khác nhau. Các bên có thể gặp nhau liên
tục hoặc định kỳ hàng năm hoặc một khoảng thời gian nào đó để tiến hành
thƣơng lƣợng. Dù hình thức thƣơng lƣợng có thể khác nhau nhƣng quá trình
này đều đƣợc tiến hành theo một trình tự chung, bắt đầu từ việc đƣa yêu sách,
tranh luận, phản biện, nghiên cứu tính toán lợi ích và cân nhắc để đƣa ra quyết
định cuối cùng của các bên. Và chúng ta nên lƣu ý rằng thƣơng lƣợng tập thể

không thành công có thể là nguyên nhân dẫn đến đình công.Vì lẽ này mà quá
trình thƣơng lƣợng cần có thời gian, sự cẩn trọng và ý thức hợp tác, xây dựng
cùng có lợi giữa các bên.
1.1.3. Các loại thương lượng tập thể
Có hai tiêu chí để phân loại thƣơng lƣợng tập thể: đó là phân loại theo
cấp thƣơng lƣợng, theo nội dung thƣơng lƣợng và mục đích thƣơng

10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1.

Hoàng Vân Anh (2014), Công đoàn và thương lượng tập thể ở một số
nước trên thế giới.

2.

Nguyễn Thị Bích (2014), “Một số vấn đề về chủ thể thƣơng lƣợng
tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân,
(kỳ 2, tháng 7).

3.

Nguyễn Văn Bình (2012), Tăng cường và bảo đảm tính độc lập, đại
diện của Công đoàn để tham gia một cách thực chất, hiệu quả vào các
quá trình của quan hệ lao động, Tài liệu thảo luận của Tổ chức Lao
động quốc tế ILO, Quyển 1, ISBN 978-92-2-824773-2, tháng 2/2011.


4.

Bộ tƣ pháp, Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển luật
học, NXB Tƣ pháp.

5.

Công đoàn các Khu Công nghiệp Bình Dƣơng (2010), Báo cáo kết quả
khảo sát hoạt động của Công đoàn cơ sở và mối quan hệ giữa Công
đoàn cơ sở với Công đoàn cấp trên và với người sử dụng lao động tại
Công đoàn các khu công nghiệp Bình Dương.

6.

Nguyễn Hữu Chí, Đỗ Ngân Bình (2010), Giáo trình Luật lao động Việt
Nam, NXB Giáo dục Việt Nam.

7.

Mai Đức Chính (2009), Phó Chủ tịch TLĐLĐVN cung cấp thông tin
này trong cuộc đối thoại trực tiếp giữa TLĐLĐVN, MOLISA, lãnh đạo
Tỉnh Đồng Nai và đại diện của 335,000 công nhân làm việc trong tỉnh
vào ngày 18/10/ 2009. (Đức Minh, Sẽ có Cán bộ Công đoàn chuyên
trách, Tiền Phong, 19/10/2009).

8.

Đào Mộng Diệp (2013),“Pháp luật về đối thoại xã hội ở doanh nghiệp, thực
trạng và hƣớng hoàn thiện”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (7), tr. 59.


11


9.

Đoàn Chủ tịch TLĐLĐVN (2007), Quyết định số 1375 ngày 16/10/2007
về Ban hành Quy định về nội dung và phạm vi thu - chi ngân sách Công
đoàn cơ sở; Quyết định số 212/QĐ-TLĐ của TLĐLĐVN ngày 16/2/2009
Ban hành quy định về nội dung và phạm vi thu, chi ngân sách Công
đoàn cơ sở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

10.

Đào Thị Hằng (2009),“Các quy định của bộ luật lao động về Công
đoàn và vai trò đại diện tập thể lao động – Thực trạng và kiến nghị”,
Tạp chí Luật học, (9).

11.

Đồng Thị Thƣơng Hiền (2011), Tăng cường thương lượng trong quan
hệ lao động ở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Luận văn Thạc
sĩ xã hội học.

12.

ILO (1949), Công ước số 98 về quyền tổ chức và thương lượng tập thể.

13.

Nguyễn Huy Khoa (2015),“Đại diện thƣơng lƣợng phía tập thể lao

động trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí dân chủ và
pháp luật.

14.

Nguyễn Huy Khoa (2015),“Quy trình thƣơng lƣợng tập thể trong quan
hệ lao động ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí dân chủ và pháp luật.

15.

Hoàng Thị Minh (2011),“Điều kiện để phát triển thƣơng lƣợng tập
thể”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, (8).

16.

Phan Vân Ngọc (2014),“Thương lượng tập thể theo Pháp luật lao động
Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

17.

Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội.

18.

Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình quan hệ lao động, Trƣờng đại học lao
động - xã hội, NXB Lao động - xã hội.

19.

Tổng Bí Thƣ Đỗ Mƣời (1993), Chỉ thị trong Đại hội của TLĐLĐVN

vào ngày 3/11/1993.

12


20.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam – Dự án quan hệ lao động Việt
Nam/ILO (2012), Báo cáo sơ kết thực hiện thí điểm đổi mới cách thức
tập hợp đoàn viên và tăng cường mối liên kết giữa Công đoàn cấp trên
trực tiếp cơ sở với Công đoàn cơ sở và người lao động tại doanh
nghiệp, Hà Nội năm 2012.

21.

Tổng Liên đoàn LĐVN (2000), Quyết định số 1582/QĐ-TLĐ ngày
9/11/2000 về nội dung, phạm vi thu - chi quỹ Công đoàn cơ sở.

22.

Tổng Liên đoàn LĐVN (2008), Thông tri số 58/TTR-TLĐ ngày
10/5/2004 hướng dẫn đóng và thu đoàn phí Công đoàn, Điều 39 Điều
lệ Công đoàn Việt Nam.

23.

Tổng Liên đoàn LĐVN (2010), Báo cáo đánh giá tác động kinh tế xã
hội - Luật Công đoàn, tháng 1/2010, tr.16.

24.


Tổng Liên đoàn LĐVN (2010), Báo cáo số 4, ngày 7/1/2010 về kết quả
đạt được trong chương trình phát triển đoàn viên năm 2008, 2009.

25.

Vƣơng quốc Campuchia (1997), Luật Lao động.

II. Tài liệu trang Web
26.

/>
27.

/>
28.

/>px?ItemID=480.

29.

/>
30.

/>tem/16522002.html.

31.

/>
13




×