Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

tuyển tập các câu hỏi giao thoa ánh sáng cực hay và các lưu ý đi kèm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.53 KB, 25 trang )

Câu 1:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có
bước sóng λ1 = 0,6 μm và λ2. Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn đếm được 33 vân sáng,
trong đó có 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính λ 2 biết hai trong năm vân
sáng trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa.

i1 = 1, 2mm ⇒ ∑ s1 = 21 ⇒ ∑ s2 = 12 + 5 = 17 ⇒ i2 = 1,5mm ⇒ λ2 = 0, 75µ

Câu2 :Hạt nhân X phóng xạ biến thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất X tinh khiết. Tại
thời điểm t1nào đó tỉ số của số hạt nhân Y và X là 3:1, sau đó 110 phút tỉ số đó là 127:1. Chu kỳ
bán rã của X là

t1:

− λ t1
NY N 0 ( 1 − e )
=
= e λ t1 − 1 = 3
− λ t1
NX
N0 ( e )

− λt 2
NY N 0 ( 1 − e )
t1:
=
= eλt 2 − 1 = 127
− λt 2
NX
N0 ( e )


suy ra T = 18,33 phút

anh đi ăn cơm đã nhé !
Câu 3: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi
dây mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng đủ cao so với
mặt đất, người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật
bằng
Câu trả lời của bạn: (bài này đã trả lời nhiều lần rùi)
A.70cm B 50cm
C 20cm D.80cm
Câu 4 :Cho phản ứng hạt nhân:T+D---&(an pha) +N . Biết năng lượng liên kết riêng của hạt
nhân E(T)là = 2,823 (MeV), năng lượng liên kết riêng của α là E(&)= 7,0756 (MeV) và độ hụt
khối của D là 0,0024u. Lấy 1u = 931,5 (MeV/c2). Hỏi phản ứng toả bao nhiêu năng lượng?

Câu7:Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng
ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối
thứ hai (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe
S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A:1.5/\
B 2/\
C2.5/\
d3/\
ax
ax


δ d = D
δ d = D

⇒ δ d = 1,5λ 
⇒ δ d = 1,5λ

 x = 1,5i = 1,5 Dλ
 x = 1,5i = 1,5 Dλ


a
a


Câu 1. Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sang , khoảng cách giữa 2 khe I âng là a =1
mm,khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2 m. chùm sáng chiếu vào khe S có 2 bước sóng trong do lam
da 1 = 0, 4 (µm) . trên màn xét khoảng MN = 4.8 mm đếm được 9 vân sáng với 3 vạch là kết quả
trùng nhau của 2 vân sáng và 2 trong 3 vạch đó nằm tại M,N . bước sóng lamda 2 =?
A 0.48µm
B 0.6µm
C 0.64µm
D 0.72 µm
Giải:
λD
Khoảng vân i1 = 1 = 0,8 mm
a
Khoảng cách giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm là
4,8mm: 2 = 2,4 mm. Trong khoảng đó có 5 vân sáng kể cả hai vân trùng ở hai đầu. Như vậy bức xạ
λ 1 có 4 vân sáng kể cả hai vân hai đầu. Suy ra bức xạ λ 2 trong khoảng đó có 3 vân sáng kể cả hai
vân ở hai đầu. Do đó khoảng vân i2 = 2,4 (mm) : 2 = 1.2 (mm)
ai
Do vậy λ 2 = 1 = 0,6µm , Chọn đáp án B
D

Theo mình trong giao thoa ánh sáng thì:
*Đối với vân sáng:
- Vân sáng trung tâm (k=0), là vân sáng bậc 0, thứ 1
- Vân sáng ứng với k = n là vân sáng bậc n, thứ n+1
* Đối với vân tối:
- Không có khái niệm bậc vân tối
- Vân tối thứ 1: k = 0 và k = -1
- Vân tối thứ n: k = n-1 và k = - n

Nhưng có 1 số ý kiến cho rằng với vân sáng thứ = bậc, với k = n là vân
sáng bậc n, thứ n.
Câu 2: Trong thí nghiệm I-âng ,cho 3 bức xạ :λ1= 400nm ,λ2 = 500nm ,λ3 = 600 nm.Trên màn quan
sát ta hứng được hệ vân giao thoa trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân
sáng trung tâm , ta quan sát được số vân sáng là:
A.54
B.35
C.55
D.34
Bài giải:
Khi các vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3
k1400 = k2500 = k3600 <=> 4k1 = 5k2 = 6k3
BSCNN(4,5,6) = 120
=> k1 = 30 ; k2 = 24 ; k3 = 20
Trong khoảng giữa có: Tổng số VS tính toán = 29 + 23 + 19 = 71 vân sáng.
Ta sẽ lập tỉ số cho đến khi: k1 = 30 ; k2 = 24 ; k3 = 20 . ( Vị trí trùng thứ nhất là VSTT)
k1 λ 2 5 10 15
20 25 30
=
= =
= ( vi tri trung thu 2) =

=
=
( vi tri trung thu 3)
k 2 λ1 4 8 12
16 20 24
Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k1 = 30 ; k2 = 24 thì có tất cả 7 vị trí trùng nhau
- Với cặp λ1, λ2 :

=> Trong khoảng giữa có 5 vị trí trùng nhau.

k1 λ2 5 10 15 20 25
=
= =
=
=
=
k 2 λ1 4 8 12 16 20


- Với cặp λ2, λ3 :

k 2 λ 3 6 12
18 24
=
= = (vi tri trung thu 2) = = ( vi tri trung thu 3)
k 3 λ 2 5 10
15 20

Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k2 = 24 ; k2 = 20 thì có tất cả 5 vị trí trùng nhau
=> Trong khoảng giữa có 3 vị trí trùng nhau.


k 2 λ3 6 12 18
=
= =
=
k 3 λ 2 5 10 15

Với
cặp
λ1,
λ3
k1 λ3 3 6 9 12 15
18 21 24 27 30
=
= = = =
= ( vi tri trung thu 2) =
=
=
=
=
( vi tri trung thu 3)
k 3 λ1 2 4 6 8 10
12 14 14 14 20
Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k1 = 30 ; k3 = 20 thì có tất cả 11 vị trí trùng nhau
=> Trong khoảng giữa có 9 vị trí trùng nhau.

:

k1 λ 3 3 6 9 12 15 18 21 24 27
= = = = = = = = = =

k 3 λ 1 2 4 6 8 10 12 14 14 14

Vậy : Số VS quan sát được = 71 – (5 + 3 + 9) = 54 vân sáng.
Đúng đáp án bạn đưa nha.
Chúc bạn học giỏi.
Bạn tham khảo tài liệu sau:
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG
Mọi người xem và góp ý nha: xin gửi về
Chân thành cảm ơn.
Khi tiến hành thí nghiệm Y-âng với các bước sóng khác nhau, đề bài có các yêu cầu như sau:
Yêu cầu 1: Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm
(giữa hai vân sáng trùng nhau, vị trí trùng nhau của hai vân sáng,khoảng cách từ vân sáng trung tâm
đến vân sáng cùng màu với nó và gần nó.. )
Phương pháp:
Bước 1: Khi vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 = .......... = knλn
k1i1 = k2i2 = k3i3 = .......... = knin
k1a = k2b = k3c = .......... = knd
Bước 2: Tìm BSCNN của a,b,c,d ( với hai bước sóng thì ta lập tỉ số tìm luôn k1 và k2)
BSCNN
BSCNN
BSCNN
BSCNN
; k2 =
; k3 =
; k4 =
Bước 3: Tính: k1 =
a
b
c
d

∆x = k1 .i1 = k 2 .i2 = k3 .i3 = k4 .i4
Bước 4: Khoảng cách cần tìm : Vân sáng :
∆x = (k1 + 0,5).i1 = (k2 + 0,5).i2 = (k3 + 0,5).i3
Vân tối :
Ví dụ 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng. Hai khe hẹp cách nhau 1mm, khoảng cách
từ màn quan sát đến màn chứa hai khe hẹp là 1,25m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai ánh
sáng đơn sắc có bước sóng
λ1 = 0,64μm và λ2 = 0,48μm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và
gần nó nhất là:
A. 3,6mm.
B. 4,8mm. C. 1,2mm.
D. 2,4mm.
Giải:
Khi vân sáng trùng nhau:
a = 10-3m
k
λ
0, 48 3
k1λ1 =k 2 λ2 ⇒ 1 = 2 =
=
D = 1,25m
k2 λ1 0, 64 4
λ1 = 0,64μm
λ1 .D
0, 64.10−6.1, 25
Vây: k1 = 3 ; k2 = 4 ⇒ ∆x = 3i1 = 3.
= 3.
= 2, 4.10−3 m = 2, 4mm
−3
a

10


λ2 = 0,48μm
Δx = ?
Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young. khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a =
1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 50cm. ánh sáng sử dụng gồm 4 bức xạ có bước sóng :
λ1 = 0,64μm ,
λ2 = 0,6μm , λ3 = 0,54μm. λ4 = 0,48μm . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu với vân sáng
trung tâm là?
A. 4,8mm
B. 4,32 mm
C. 0,864 cm
D. 4,32cm
Giải:
Khi vân sáng trùng nhau:
a = 10-3m
k1λ1 = k 2 λ2 = k 3 λ3 = k 4 λ4
⇔ k1 0,64 = k 2 0, 6 = k 3 0,54 = k 4 0, 48
D = 0,5m
⇔ k1 64 = k 2 60 = k 3 54 = k 4 48
⇔ k1 64 = k 2 60 = k 3 54 = k 4 48
λ1 = 0,64μm
⇔ k1 32 = k 2 30 = k 3 27 = k 4 24
λ2 = 0,6μm
λ3 =0,54μm
BSCNN (32,30, 27, 24) = 4320
λ4 = 0,48μm
4320
4320

4320
4320
k1 =
= 135; k2 =
= 144;
k3 =
= 160;
k4 =
= 180
Δx = ?
32
30
27
24
Vây: ∆x = 135i1 = 144i2 = 160i3 = 180i4 = 0, 0432m = 4,32cm ý D
Yêu cầu 2: Xác định số vân sáng trong khoảng giữa 2 hoặc 3 vân sáng liên tiếp có màu giống với
VSTT.
Phương pháp:
Bước 1: Tính k1→ k4 như trong yêu cầu 1
Bước 2: Xác định các vị trí trùng nhau cho từng cặp bức xạ. (Bước này khá phức tạp)
Nguyên tắc lập tỉ số từng cặp:
k1 → k2

k 2 → k3
k3 → k4
k1 → k 4

Các cặp tỉ số được nhân đôi liên tục cho đến khi đạt giá trị k1→ k4 đã tính trên.
- Có bao nhiêu lần nhân đôi thì trong khoảng giữa có bấy nhiêu vị trí trùng nhau cho từng cặp.
(Lưu ý: xác định rõ xem đang tính trong khoảng giữa hay trên đoạn )


Số VS quan sát được = Tổng số VS tính toán – Số vị trí trùng nhau
Lưu ý: Tổng số VS tính toán ( trên đoạn) = k1 + k2 + k3 + k4
Tổng số VS tính toán ( trong khoảng giữa) = (k1– 1) + (k2– 1) + (k3– 1) + (k4– 1)

Ví dụ 1 : Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng , hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn
sắc có bước sóng : λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,5μm , λ3 = 0,6μm . Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân


giao thoa , trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan
sát được số vân sáng bằng :
A.34
B. 28
C. 26
D. 27
Giải: Khi các vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3
k10,4 = k20,5 = k30,6 <=> 4k1 = 5k2 = 6k3
BSCNN(4,5,6) = 60
=> k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10 Bậc 15 của λ1 trùng bậc 12 của λ2 trùng với bậc 10 của λ3
Trong khoảng giữa phải có: Tổng số VS tính toán = 14 + 11 + 9 = 34
Ta xẽ lập tỉ số cho tới khi k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10
k1 λ2 5 10 15
=
= =
=
- Với cặp λ1, λ2 :
k2 λ1 4 8 12
Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k1 = 15 ; k2 = 12 thì có tất cả 4 vị trí trùng nhau
Vị trí 1: VSTT
Vị trí 2: k1 = 5 ; k2 = 4

=> Trong khoảng giữa có 2 vị trí trùng nhau.
Vị trí 3: k1 = 10 ; k2 = 8
Vị trí 4: k1 = 15 ; k2 = 12
k2 λ3 6 12
=
= =
- Với cặp λ2, λ3 :
k3 λ2 5 10
Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k2 = 12 ; k3 = 10 thì có tất cả 3 vị trí trùng nhau
Vị trí 1: VSTT
=> Trong khoảng giữa có 1 vị trí trùng nhau.
Vị trí 2: k2 = 6 ; k3 = 5
Vị trí 3: k2 = 12 ; k3 = 10
k1 λ3 3 6 9 12 15
=
= = = =
=
- Với cặp λ1, λ3 :
k3 λ1 2 4 6 8 10
Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k1 = 15 ; k3 = 10 thì có tất cả 6 vị trí trùng nhau
Vị trí 1: VSTT
Vị trí 2: k1 = 3 ; k3 = 2
=> Trong khoảng giữa có 4 vị trí trùng nhau.
Vị trí 3: k1 = 6 ; k3 = 4
Vị trí 4: k1 = 9 ; k3 = 6
Vị trí 5: k1 = 12 ; k3 = 8
Vị trí 6: k1 = 15 ; k3 = 10
Vậy tất cả có 2 + 1 +4 =7 vị trí trùng nhau của các bức xạ.
Số VS quan sát được = Tổng số VS tính toán – Số vị trí trùng nhau


= 34 – 7 = 27 vân sáng.

Câu 1: trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc :λ 1(tím) = 0,4μm , λ2(lam) = 0,48μm ,
λ3(đỏ) = 0,72μm. Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm
có 35 vân màu tím .Số vân màu lam và vân màu đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là
A. 30 vân lam, 20 vân đỏ
B. 31 vân lam, 21 vân đỏ
C. 29 vân lam, 19 vân đỏ
D. 27 vân lam, 15 vân đỏ
Giải: Vì giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có 35 vân màu tím nên
k1 = 36 . Ta sẽ lập tỉ số cho đến khi k1 = 36


k1 λ2 6 12 18 24 30 36
=
= =
=
=
=
=
k2 λ1 5 10 15 20 25 30 Ta có: k2 = 30 => trong khoảng giữa có 29 màu lam
k3 = 20 => trong khoảng giữa có 19 màu đỏ
k2 λ3 3 30
=
= =
k3 λ2 2 20
k1 λ3 9 36
=
= =
k3 λ1 5 20

Câu 2: Thí nghiệm GT AS bằng khe Young.Ánh sáng sử dụng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam có bước
sóng lần lượt là : λ1 = 0,64μm, λ2 = 0,54μm, λ3 = 0,48μm. Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm
có cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu lục?
A. 24
B. 27
C. 32
D. 18
Giải:Khi các vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3
k10,64 = k20,54 = k30,48 <=> 64k1 = 54k2 = 48k3 <=> 32k1 = 27k2 = 24k3
BSCNN(32,27,24) = 864
=> k1 = 27 ; k2 = 32 ; k3 = 36
Vân sáng đầu tiên có cùng màu với vân sáng trung tâm : là vị trí Bậc 27 của λ1 trùng bậc 32 của λ 2
trùng với bậc 36 của λ3
Ta sẽ lập tỉ số cho đến khi: k1 = 27 ; k2 = 32 ; k3 = 36
k1 λ2 27
=
=
k2 λ1 32
Vậy vị trí này có:
k2 λ3 8 16 24 32
k1 = kđỏ = 27 (ứng với vân sáng bậc 27)
=
= =
=
=
k2 = klục = 32 (ứng với vân sáng bậc 32)
k3 λ2 9 18 27 36
k1 λ3 3 6 9 12 15 18 21 24 27 k3 = klam = 36 (ứng với vân sáng bậc 36)
=
= = =

=
=
=
=
=
=
ýC
k3 λ1 4 8 12 16 20 24 28 32 36
Câu 3(ĐH - A - 2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời
ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,42µm, λ2 = 0,56µm và λ3 = 0,63µm. Trên màn, trong
khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ
trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là
A. 21.
B. 23.
C. 26.
D. 27.
Giải: Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm tức là 2 vị trí trùng
nhau.
Khi các vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3
k10,42 = k20,56 = k30,63 <=> 42k1 = 56k2 = 63k3 <=> 6k1 = 8k2 = 9k3
BSCNN(6,8,9) = 72
=> k1 = 12 ; k2 = 9 ; k3 = 8
Trong khoảng giữa có: Tổng số VS tính toán = 11 + 8 + 7 = 26
Vân sáng đầu tiên có cùng màu với vân sáng trung tâm : là vị trí Bậc 12 của λ1 trùng bậc 9 của λ 2
trùng với bậc 8 của λ3
Ta sẽ lập tỉ số cho đến khi: k1 = 12 ; k2 = 9 ; k3 = 8


k1 λ2 4 8 12
=

= = =
k2 λ1 3 6 9
k2 λ3 9
=
=
k3 λ2 8

Trong khoảng giữa có :
2 vị trí trùng (của λ1λ2) + 0 vị trí trùng (của λ2λ3) + 3 vị trí trùng (của λ1λ3)
= 5 vị trí trùng nhau.
Vậy:
12 Số VS quan sát được = 26 – 5 = 21 vân sáng. ý A

k1 λ3 3 6 9
=
= = = =
k3 λ1 2 4 6 8

Câu 4:Trong thí nghiệm I-âng ,cho 3 bức xạ :λ1 = 400µm, λ2 = 500µm và λ3 = 600µm.Trên màn
quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với
vân sáng trung tâm , ta quan sát được số vân sáng là :
A.54
B.35
C.55
D.34
Giải:
Khi các vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3
k1400 = k2500 = k3600 <=> 4k1 = 5k2 = 6k3
BSCNN(4,5,6) = 120
=> k1 = 30 ; k2 = 24 ; k3 = 20

Trong khoảng giữa có: Tổng số VS tính toán = 29 + 23 + 19 = 71 vân sáng.
Ta sẽ lập tỉ số cho đến khi: k1 = 30 ; k2 = 24 ; k3 = 20 . ( Vị trí trùng thứ nhất là VSTT)
k1 λ 2 5 10 15
20 25 30
=
= =
= ( vi tri trung thu 2) =
=
=
( vi tri trung thu 3)
k 2 λ1 4 8 12
16 20 24
Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k1 = 30 ; k2 = 24 thì có tất cả 7 vị trí trùng nhau
- Với cặp λ1, λ2 :

=> Trong khoảng giữa có 5 vị trí trùng nhau.

- Với cặp λ2, λ3 :

k1 λ2 5 10 15 20 25
=
= =
=
=
=
k 2 λ1 4 8 12 16 20

k 2 λ 3 6 12
18 24
=

= = (vi tri trung thu 2) = = ( vi tri trung thu 3)
k 3 λ 2 5 10
15 20

Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k2 = 24 ; k2 = 20 thì có tất cả 5 vị trí trùng nhau
=> Trong khoảng giữa có 3 vị trí trùng nhau.

k 2 λ3 6 12 18
=
= =
=
k 3 λ 2 5 10 15

Với
cặp
λ1,
λ3
k1 λ3 3 6 9 12 15
18 21 24 27 30
=
= = = =
= ( vi tri trung thu 2) =
=
=
=
=
( vi tri trung thu 3)
k 3 λ1 2 4 6 8 10
12 14 14 14 20
Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k1 = 30 ; k3 = 20 thì có tất cả 11 vị trí trùng nhau

=> Trong khoảng giữa có 9 vị trí trùng nhau.

:

k1 λ 3 3 6 9 12 15 18 21 24 27
= = = = = = = = = =
k 3 λ 1 2 4 6 8 10 12 14 14 14

Vậy : Số VS quan sát được = 71 – (5 + 3 + 9) = 54 vân sáng.
Câu 5 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young . Nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc
có bước sóng là : : λ1 (tím) = 0,42μm , λ2 (lục) = 0,56μm , λ3 (đỏ) = 0,7μm. Giữa hai vân sáng liên tiếp
có màu giống như màu của vân sáng trung tâm có 14 vân màu lục .Số vân tím và màu đỏ nằm giữa
hai vân sáng liên tiếp kể trên là ?
A.19 vân tím , 11 vân đỏ
B. 20 vân tím , 12 vân đỏ


C.17 vân tím , 10 vân đỏ
D. 20 vân tím , 11 vân đỏ
Giải:
Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân sáng trung tâm có 14 vân màu lục nên
klục = k2 = 15
Khi các vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 => k142 = k256 = k370 <=> 3k1 = 4k2 = 5k3
BSCNN(3,4,5) = 60
=> k1 = k tím = 20 trong khoảng giữa 2VS liên tiếp có màu giống như màu của VS trung tâm có 19
vân màu tím
=> k3 = 12 trong khoảng giữa hai VS liên tiếp có màu giống như màu của vân sáng trung tâm có 11
vân màu đỏ
ýA
Tham khảo: Số vân sáng quan sát được trong khoảng hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu

với vân sáng trung tâm
- Màu tím: 19 – 4 – 3 = 12
- Màu lục: 14 – 4 – 2 = 8
- Màu đỏ: 11 – 3 – 2 = 6
ĐS: 12 vân màu tím và 6 vân màu đỏ
Câu 6. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc :màu tím
0,42μm, màu lục 0,56μm,,màu đỏ 0,7μm, giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng
trung tâm có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ .Số cực đại giao thoa của ánh sáng lục và tím giữa
hai vân sáng liên tiếp nói trên là :
A. 14vân màu lục ,19 vân tím
B. 14vân màu lục ,20vân tím
C. 15vân màu lục ,20vân tím
D. 13vân màu lục ,18vân tím
Giải:
λ1 (tím) = 0,42μm , λ2 (lục) = 0,56μm , λ3 (đỏ) = 0,7μm.
Vì giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 11 cực đại giao thoa của
ánh sáng đỏ => kđỏ = k3 = 12
Từ BSCNN => k1 = k tím = 20 => giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung
tâm có 19 vân màu tím
=> klục = k2 = 15 => giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 14
vân màu lục.
ý A.
Biên soạn và bổ sung:

Câu 4: Electron trong nguyên tử hydro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo
dừng có mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc electron tăng lên 4 lần. Electron đã chuyển từ quỹ đạo
A. N về L.
B. N về K.
C. N về M.
D. M về L.

Giải: Theo Mẫu nguyên tử Bo, lực Cu-lông đóng vai trò là lực hướng tâm gây ra chuyển động của
v2
e2
e2
electron: k 2 = me n ⇒ vn = k
r
r
r
+ Khi electron ở quỹ đạo có mức năng lượng lớn: v1 = k

e2
r1

+ Khi electron chuyển về quỹ đạo có mức năng lượng nhỏ: v2 = k

e2
r2


v1
r
r
= 2 = 4 ⇒ 2 = 16 ⇒ r2 = 16r1
v2
r1
r1
Chọn đáp án B
Mail:
+ Lập tỉ số:


Câu 7:Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ hai (tính từ vân sáng
trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A: 1,5λ
B. 2 λ
C. 2,5 λ
D. 3 λ
ax
Giải Nếu OM = x thì d1 – d2 =
;
D
λD
1 λD
λD
xt = (k+0,5)
; xM = (k + )
=1,5
a
2 a
a
ax
a
λD
Do đó d1 – d2 =
= 1,5
= 1,5λ. Chọn đáp án A
D
D
a
Câu 46: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, trong vùng MN trên màn quan sát, người ta

đếm được 21 vân sáng với M và N là hai vân sáng khi dùng dánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ1 = 0, 45µ m . Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, khi dùng nguồn sáng đơn sắc khác với bước sóng
λ2 = 0, 60 µ m thì số vân sáng trong miền đó là
A. 18
B. 15
C. 16
D. 17
ĐA : C
Em giai ra ĐA : B
Giải: Theo bài trong vùng MN trên màn có 21 vân sáng thì độ dài của vùng là 20i1.
Khi dùng nguồn sáng đơn sắc với bước sóng λ2 = 0, 60 µ m ta quan sát được số vân sáng: (n1)i2.
Ta có: 20i1 = (n-1)i2
Vì giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, nên a và D không đổi => 20λ1 = (n-1) λ2
20.λ1
20.0, 45
(n − 1) =
n −1 =
= 15
λ2
0, 60
=>
=> Thế số:
Hay n= 16 .Chọn ĐA : C
Câu 15 Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc λ , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe
một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách
đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2
một lượng ∆a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2∆a thì tại M là:
A. vân sáng bậc 7.
B. vân sáng bậc 9.
C. vân sáng bậc 8. D. vân tối thứ 9 .

Giải: .Giả sử tại M là vân sáng bậc k’ khi tăng S1S2 thêm 2∆a
λD
λD
λD
λD
4
=k
= 3k
=k'
a
a − ∆a
a + ∆a
a + 2∆a
a
a


a
a
+

a
a
+
2

a
Ta có xM = ⇒ =
=
=

4
k
3k
k'
⇒ k = 2; k ' = 8
Chọn đáp án C: Vân sáng bậc 8


Bài 2:Trong TN Y-ang về giao thoa ánh sáng,chiếu vào 2 khe 1 chùm sáng
đa sắc gồm 3 thành phần đơn sắc có bước sóng lamda1=0.4, lamda2=0.6,
lamda3=0.75 (đơn vị 10-6m).Trên màn trong khoảng giữa 3 vân sáng liên
tiếp có màu giống màu vân trung tâm ,số vạch sáng mà có sự trùng nhau của
từ 2 vân sáng của 2 hệ vân trở lên là
A.10 B.11 C.9 D.15
Xác định giá trị của k1, k2, k3 ứng với λ1, λ 2, λ 3 tại vị trí trùng nhau gần vân
trung tâm nhất
Ta có k1λ1 = k 2λ 2 = k 3λ 3
Suy ra

k2 2
k3 8
= và
=
k1 3
k1 15

=> k1=15, k2 = 10, k3 = 8

Trên đoạn giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm có số vân trùng
nhau của từ 2 bức xạ trở lên:

k1 15 k1 15 k 2 10 5
= ;
= ;
=
=
k 2 10 k 3 8 k 3 8 4

=> có 3 vân sáng trùng nhau kể cả hai vân ở hai

đầu.
vậy trong khoảng giữa 3 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm
chỉ có 3 vạch sáng trùng nhau (một vạch trùng cả 3, hai vạch trùng của bức
2và 3)
Câu 1. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc:
λ1 = 0,42 µm (màu tím); λ 2 = 0,56 µm (màu lục); λ 3 = 0,70 µm (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp
có màu giống như màu của vân trung tâm quan sát được 8 vân màu lục. Số vân tím và vân đỏ quan sát
được nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là
Giải:
Bài giải:
Vị trí các vân cùng màu với vân trung tâm: x = k1i1 = k2i2 = k3i3 --
k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 -----42 k1 = 56 k2 = 70 k3 hay 3k1 = 4 k2 = 5k3
Bội SCNN của 3, 4 và 5 là 60 --Suy ra: k1 = 20n; k2 = 15n; k3 = 12n.
Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần vân trung tâm nhất ứng với n =1
k1 = 20; k2 = 15; k3 = 12
* Vị trí hai vân sáng trùng nhau
* x12 = k1i1 = k2i2 .- k1λ1 = k2λ2 --42 k1 = 56 k2 --3 k1 = 4 k2
Suy ra: k1 = 4n12; k2 = 3n12 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung
tâm có 4 vân sáng của bức xạ λ1 λ2 trùng nhau.( k1 = 4; k2 = 3 ; k1 =8, k2 = 6; k1 = 12; k2 = 9 ; k1 = 16,
k2 = 12)
* x23 = k2i2 = k332 .- k2λ2 = k3λ3 --56 k2 = 70 k3 --4k2 = 5 k3

Suy ra: k2 = 5n23; k3 = 4n23 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung
tâm có 2 vân sáng của bức xạ λ2 λ3 trùng nhau ( k2 = 5; k3 = 4; k2 = 10; k3 = 8)
* x13 = k1i1 = k3i3 .- k1λ1 = k3λ3 --42 k1 = 70 k3 --3 k1 = 5 k3
Suy ra: k1 = 5n13; k3 = 3n13 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung
tâm có 3 vân sáng của bức xạ λ1 λ3 trùng nhau.( k1: 5, 10, 15; k3: 3, 6, 9 )
Số vân sáng quan sát được trog khoảng hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng
trung tâm


- Màu tím: 19 – 4 – 3 = 12
- Màu lục: 14 – 4 – 2 = 8
- Màu đỏ: 11 – 3 – 2 = 6
ĐS: 12 vân màu tím và 6 vân màu đỏ
Bài 2:Trong TN Y-ang về giao thoa ánh sáng,chiếu vào 2 khe 1 chùm sáng đa sắc gồm 3 thành phần
đơn sắc có bước sóng lamda1=0.4, lamda2=0.6, lamda3=0.75 (đơn vị 10-6m). Trên màn trong
khoảng giữa 3 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm ,số vạch sáng mà có sự trùng nhau
của từ 2 vân sáng của 2 hệ vân trở lên là
A.10 B.11 C.9 D.15 ( Nguyễn Thịnh)
Bài giải:
Vị trí các vân cùng màu với vân trung tâm: x = k1i1 = k2i2 = k3i3 --
k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 -----0,4 k1 = 0,6 k2 = 0,75k3 hay 8k1 = 12k2 = 15k3
Bội SCNN của 8, 12 và 15 là 120 --Suy ra: k1 = 15n; k2 = 10n; k3 = 8n.
Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm : x = 120n.
Trong khoảng giữa 2 vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần nhau nhất n= 0 và n= 1( ứng với k1
= 15; k2 = 10 và k3 = 8) có:
* 14 vân sáng của bức xạ λ1 với k1 ≤ 14;
* 9 vân sáng của bức xạ λ2 với k2 ≤ 9;
* 7 vân sáng của bức xạ λ3 với k3 ≤ 7;
Trong đó :Vị trí hai vân sáng trùng nhau
* x12 = k1i1 = k2i2 .- k1λ1 = k2λ2 --8 k1 = 12 k2 --2 k1 = 3 k2

Suy ra: k1 = 3n12; k2 = 2n12 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung
tâm có 4 vân sáng của bức xạ λ1 λ2 trùng nhau.( k1 = 3; 6; 9; 12; k2 = 2; 4; 6; 8)
* x23 = k2i2 = k3 i3 .- k2λ2 = k3λ3 --12 k2 = 15 k3 --4 k2 = 5 k3
Suy ra: k2 = 5n23; k3 = 4n23 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung
tâm có 1 vân sáng của bức xạ λ2 λ3 trùng nhau ( k2 = 5; k3 = 4 )
* x13 = k1i1 = k3i3 .- k1λ1 = k3λ3 -- 8 k1 = 15 k3 --
Suy ra: k1 = 15n13; k3 = 8n13 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung
tâm có 0 vân sáng của bức xạ λ1 λ3 trùng nhau.
Như vậy trong khoảng giưa hai vân sáng gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 5 vạch sáng
có sự trùng nhau của hai vân sáng. Do đó trên màn trong khoảng giữa 3 vân sáng liên tiếp có màu
giống màu vân trung tâm ,số vạch sáng mà có sự trùng nhau của từ 2 vân sáng của 2 hệ vân trở lên là
5x2 +1 = 11 ( 10 vấn sáng có sự trùng nhau của 2 vân sáng và 1 vân sáng cùng màu với vân trung
tâm là sự trùng nhau của 3 vân sáng)
Chọn đáp án B
Câu 2: Trong thí nghiệm I-âng ,cho 3 bức xạ :λ1= 400nm ,λ2 = 500nm ,λ3 = 600 nm.Trên màn quan
sát ta hứng được hệ vân giao thoa trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân
sáng trung tâm , ta quan sát được số vân sáng là:
A.54
B.35
C.55
D.34
Bài giải:
Vị trí các vân cùng màu với vân trung tâm: x = k1i1 = k2i2 = k3i3 --
k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 -----4 k1 = 5k2 = 6k3
Bội SCNN của 4, 5 và 6 là 60 --Suy ra: k1 = 15n; k2 = 12n; k3 = 10n.
Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm : x = 60n.
Trong khoảng giữa 2 vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần nhau nhất n= 0 và n= 1( ứng với k1
= 15; k2 = 12 và k3 = 10) có:
* 14 vân sáng của bức xạ λ1 với k1 ≤ 14;
* 11 vân sáng của bức xạ λ2 với k2 ≤ 11;

* 9 vân sáng của bức xạ λ3 với k3 ≤ 9;


Trong đó :Vị trí hai vân sáng trùng nhau
* x12 = k1i1 = k2i2 .- k1λ1 = k2λ2 --4 k1 = 5 k2
Suy ra: k1 = 5n12; k2 = 4n12 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung
tâm có 2 vân sáng của bức xạ λ1 λ2 trùng nhau.( k1 = 5; 10; k2 = 4; 8)
* x23 = k2i2 = k3 i3 .- k2λ2 = k3λ3 --5 k2 = 6 k3
Suy ra: k2 = 6n23; k3 = 5n23 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung
tâm có 1 vân sáng của bức xạ λ2 λ3 trùng nhau ( k2 = 6; k3 = 5; )
* x13 = k1i1 = k3i3 .- k1λ1 = k3λ3 -- 4k1 = 6k3 -- 2k1 = 3k3
Suy ra: k1 = 3n13; k3 = 2n13 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung
tâm có 4 vân sáng của bức xạ λ1 λ3 trùng nhau.(k1 = 3; 6; 9; 12. k3 = 2; 4; 6; 8)
Như vậy trong khoảng giưa hai vân sáng gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 7 vạch sáng
có sự trùng nhau của hai vân sáng. Do đó trên màn trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu
giống màu vân trung tâm , có số vân sáng là 14 + 11 + 9 - 7 = 27
Trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát
được số vân sáng là: 27x2 +1 = 55 ( kể cả 1 vân cùng màu với vân trung tâm ) Chọn đáp án C
Câu 46: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, trong vùng MN trên màn quan sát, người ta
đếm được 21 vân sáng với M và N là hai vân sáng khi dùng dánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ1 = 0, 45µ m . Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, khi dùng nguồn sáng đơn sắc khác với bước sóng
λ2 = 0, 60 µ m thì số vân sáng trong miền đó là
A. 18
B. 15
C. 16
D. 17
ĐA : C
Em giai ra ĐA : B
Giải
Ta có 21 vân sáng ứng với 20 khoảng vân.

MN
a = 20
Nên ta có:
(1)
λ1 D
MN
a=n
Tương tự ta có đối với λ2 ;
(2)
λ2 D
λ1
Từ (1) và (2), ta có: n = 20 = 15
λ2
Vậy số vân sáng ứng với λ2 trên vùng MN là: 15 + 1=16 (chú ý cứ hai vân sáng liên tiếp cho 1
khoảng vân)
Câu 34: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên
các quỹ đạo là rn = n2ro, với ro=0,53.10-10m; n=1,2,3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các
mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K.
Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng
A.

v
9

B. 3v

C.

v
3


D.

v
3

Khi e chuyển động trong trên các quỹ đạo thì lực tĩnh điện Culông đóng vai trò là lực hướng tâm
e2
q1q2 mv 2
e
ke 2
k
k
k 2 =
↔k
= mv 2 ↔ v =
=e
=
2
r
r
r
mr
m.n r0
n m.r0
Ở quỹ đạo K thì n=1 nên v ==

e
1


k
m.r0


Ở quỹ đạo M thì n=3 nên v' ==
Nên

e
9

k
m.r0

v' 1
v
= → v' =
v 9
9

Câu 5:
5: Trong thí nghiệm Y- âng, hai khe được chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó một bức
xạ λ1 = 450 nm, còn bức xạ λ2 có bước sóng có giá trị từ 600 nm đến 750 nm. Trên màn quan sát,
giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 6 vân sáng màu của bức xạ λ1 . Giá
trị của λ2 bằng :
A630

B 450

C720


D600

Giải: Xét khoảng cách giữa vân sáng đầu tiên cùng mau với vân trung tâm và vân trung tâm
k1i1 = k2i2 -------> k1λ1 = k2λ2 Với k1 = 7 Vân sáng thứ 7 của buwca xạ λ1
λ2 =

7λ1
k2

600 ≤ λ2 =

7λ1
≤ 750 ----> 4,2 ≤ k2 ≤ 5,25 -----> k2 = 5
k2

------> λ 2 = 630 nm. Chọn đáp án A

Câu 6: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc
có bước sóng λ1 = 704nm và λ2 = 440nm . Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và
cùng màu với vân trung tâm, số vân sáng khác màu với vân trung tâm là :
A 10
B11
C12
D13
Giải:
Vị trí các vân sáng cùng mau với vân trung tâm, vân sáng hai bức xạ trùng nhau
x = k1i1 = k2i2 -------> k1λ1 = k2λ2 ----> 704 k1 = 440 k2 -----> 8k1 = 5k2
k1 = 5n; k2 = 8n
x = 40n (nm) với n = 0; ± 1; ± 2; ...
Khi n = 1 : giữa hai vân sáng gần nhất cùng màu vân sáng trung tâm có 4 vân sáng của bức xạ λ1 và

7 vân sáng của bức xạ λ2 . Như vậy có tổng 11 vân sáng khác màu với vân trung tâm. Chọn đáp
án B
Câu 29: Mức năng lượng của ng tử hidro có biểu thức En= -13.6/n2 eV. Khi kích thích ng tử hidro
từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2.55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần .bước
sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể phát ra là:
A:1,46.10-6 m B:9,74.10-8 m C:4,87.10-7 m D:1,22.10-7 m
Giải: rm = m2r0; rn = n2r0
( với r0 bán kính Bo)
2
rn
1
1
n
= 2 = 4----> n = 2m----> En – Em = - 13,6 ( 2 - 2 ) eV = 2,55 eV
rm m
n
m
1
1
3
-----> - 13,6 (
13,6. = 2,55------> m = 2; n = 4
2 2 ) eV = 2,55 eV------>
4m
m
4m 2


bước sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể phát ra là:
hc

1
15
= E4 – E1 = -13,6.( 2 - 1) eV = 13,6
,1,6.10-19 = 20,4. 10-19 (J)
λ
16
n
hc
6,625.10 −34 3.10 8
-----> λ =
=
= 0,974.10-7m = 9,74.10-8m . Chọn đáp án B
E 4 − E1
20,4.10 −19
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe Yâng là a=1 mm, khoảng cách
từ 2 khe đến màn D=2 m. Chùm sáng chiếu vào khe S có 2 bước sóng trong đó λ1 = 0,4µm . Trên
màn xét khoảng MN=4,8 mm đếm được 9 vân sáng với 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 vân sáng
và 2 trong 3 vạch đó nằm tại M,N. Bước sóng λ2 là
A. 0,48 µm
B. 0,6 µm
C. 0,64 µm
D. 0,72 µm
λ D 0,4.2
= 0,8mm
Khoảng vân i1 = 1 =
a
1
L
L
≤k≤

↔ −3 ≤ k ≤ 3 . Vậy có 7 bức xạ.
Số vân sáng của bức xạ λ1 là −
2i1
2i1
Ta đếm được 9 vân sáng với 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 vân sáng và 2 trong 3 vạch đó nằm tại
M,N. Suy ra tất cả ta có 12 vân sáng, bức xạ λ2 sẽ cho 5 vân sáng tức là
λD
4i2 = 4,8 ↔ 4 2 = 4,8 ↔ λ2 = 0,6µm
a
Trong thí nghiệm về yong về giao thoa ánh sáng có 2 khe S1S2 cách nhau a = 0,5 mm . khoảng cách
từ 2 khe sang sơ cấp S đến mặt phẳng chứa S1S2 là d = 50 cm . hai khe phát ra ánh sáng đơn sắc có
bước sóng = 0,5 (um) thì trên màn có hiện tượng giao thoa , nếu ta mở rộng dần khe
S hãy tính độ rộng tối thiểu của khe S để hệ vân biến mất
A 0,2 mm
B 0,01 mm
C 0,1 mm
D 0,5 mm
Bài giải:
Trước hết nhắc lại một chút về sơ đồ giao thoa ánh sáng
Nhận xét: Nguồn sáng S,trung điểm I, và vân trung tâm O luôn thẳng hàng với nhau.
Ví dụ khi bạn dịch nguồn S xuống dưới thì vân trung tâm O sẽ dịch lên phía trên do S,I,O luôn thẳng
hàng.

Quay lại bài toán của chúng ta, em hãy tưởng tượng rằng khi mở rộng khe S thì nó gồm rất nhiều
nguồn điểm, mỗi nguồn điểm lại gây ra một hệ vân giao thoa riêng.


A

S1


I

s

0
B

S2

O1


Nếu đề bài không nói rõ mở rộng theo hướng nào thì ta coi nó mở rộng đều về hai phía.Gọi khoảng
cách tối thiểu phải mở rộng là AB.A,B hoàn toàn đối xứng qua S
Lúc đó, nguồn điểm A cho hệ vân dịch xuống dứoi và nguồn điểm B cho hệ vân dịch chuyển lên trên
như tính chất đã nói ở trên.
Muốn hệ vân hoàn toàn biến mất, thì vân tối của hệ vân A,B phải trùng với vân sáng trung tâm. Khi
đó bất kì vân sáng nào của S cũng trùng với vân tối của hai nguồn điểm A,B và hiện tượng giao thoa
biến mất.Muốn vậy khoảng cách OO1=i/2
Tam giác ASI đồng dạng tam giác IOO1 nên ta có:
di d λ D λ d
=
=
SA/OO1=SI/IO suy ra SA=
2 D a 2 D 2a
Vậy khoảng mở rộng:AB=2SA=0,5mm
Thực tế, để làm nhanh chỉ nhớ công thức cuối:
λd
Đô mở rộng khe là:

a

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 1: Một quả cầu bằng kim loại có bán kính R=10cm được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng
λ = 2.10−7 m . Quả cầu phải tích điện bao nhiêu để không cho e thoát ra?
Đáp số: 1,9.10−11 C
Bạn xem lại bài này nghe, đề thiếu thì phải

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 60V vào 2 đầu mach R,L,C nối tiếp thì cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mach là i1 = I 0 cos(ωt +

π
)( A) . Khi bỏ tụ C thì dòng điện trong mạch là
4

π
)( A) . Hỏi biểu thức điện áp của mạch là?
12
2
2
2
2
Trong 2 trường hợp I0 như nhau nên Z1 = Z 2 ↔ R + ( Z L − Z C ) = R + Z L
i2 = I 0 cos(ωt −

↔ Z C2 − 2Z L Z C = 0 ↔ Z C = 2Z L
Z − ZC
Z
tan ϕ1 = L
=− L
R

R
ZL
tan ϕ 2 =
R

α

I1
u
I2


Vậy ϕ1 = −ϕ 2
Vậy u là đường chéo hình thoi α =

u = 60 2 cos(ωt +

π
)(V )
12

ϕ1 − ϕ2 π / 4 + π / 12 π
=
= nên phương trình u có dạng
2
2
6

Câu 3: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng có 2 ánh sáng đơn sắc có 2 khoảng vân lần lượt là
0,48mm và 0,54mm. Tại 2 điểm A, B trên màn cách nhau 51,84 mm là 2 vị trí mà tại đó đều cho vân sáng.

Trên AB đếm được 193 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của 2 hệ vân
AB=51,84mm chính là bệ rộng vùng giao thoa

L
51,84
=
= 54 vân sáng là 54.2+1=109 VS
2i1 2.0,48
L
51,84
=
= 48 vân sáng là 48.2+1=97 VS
2i1 2.0,54
Số vân sáng trùng nhau là 109+97-193=13 VS
ĐS: 13 vạch

Câu 1. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc:
λ1 = 0,42 µm (màu tím); λ 2 = 0,56 µm (màu lục); λ 3 = 0,70 µm (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp
có màu giống như màu của vân trung tâm quan sát được 8 vân màu lục. Số vân tím và vân đỏ quan sát
được nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là
Giải:
Bài giải:
Vị trí các vân cùng màu với vân trung tâm: x = k1i1 = k2i2 = k3i3 --
k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 -----42 k1 = 56 k2 = 70 k3 hay 3k1 = 4 k2 = 5k3
Bội SCNN của 3, 4 và 5 là 60 --Suy ra: k1 = 20n; k2 = 15n; k3 = 12n.
Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần vân trung tâm nhất ứng với n =1
k1 = 20; k2 = 15; k3 = 12
* Vị trí hai vân sáng trùng nhau
* x12 = k1i1 = k2i2 .- k1λ1 = k2λ2 --42 k1 = 56 k2 --3 k1 = 4 k2
Suy ra: k1 = 4n12; k2 = 3n12 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung

tâm có 4 vân sáng của bức xạ λ1 λ2 trùng nhau.( k1 = 4; k2 = 3 ; k1 =8, k2 = 6; k1 = 12; k2 = 9 ; k1 = 16,
k2 = 12)
* x23 = k2i2 = k332 .- k2λ2 = k3λ3 --56 k2 = 70 k3 --4k2 = 5 k3
Suy ra: k2 = 5n23; k3 = 4n23 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung
tâm có 2 vân sáng của bức xạ λ2 λ3 trùng nhau ( k2 = 5; k3 = 4; k2 = 10; k3 = 8)
* x13 = k1i1 = k3i3 .- k1λ1 = k3λ3 --42 k1 = 70 k3 --3 k1 = 5 k3
Suy ra: k1 = 5n13; k3 = 3n13 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung
tâm có 3 vân sáng của bức xạ λ1 λ3 trùng nhau.( k1: 5, 10, 15; k3: 3, 6, 9 )
Số vân sáng quan sát được trog khoảng hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng
trung tâm
- Màu tím: 19 – 4 – 3 = 12
- Màu lục: 14 – 4 – 2 = 8
- Màu đỏ: 11 – 3 – 2 = 6
ĐS: 12 vân màu tím và 6 vân màu đỏ


Câu 2. Người ta dùng Prôton có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân 94 Be đứng yên sinh ra
hạt α và hạt nhân liti (Li). Biết rằng hạt nhân α sinh ra có động năng K α = 4 MeV và chuyển động
theo phương vuông góc với phương chuyển động của Prôton ban đầu. Cho khối lượng các hạt nhân
tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó. Động năng của hạt nhân Liti sinh ra là
A. 1,450 MeV. B3,575 MeV.
P
α

Giải:
Phương trình phản ứng:

1
1


p + 49 Be→ 24 He+ 36Li

Theo ĐL bảo toàn động lượng:

vP

Be

PP

Pp = Pα + PLi
2
Li

2
α

2
p

P = P +P

2mLiKLi = 2mαKα + 2mpKp -------> KLi =
KLi =

mα K α + m p K p

PLi

m Li


4.4 + 5,45
= 3,575 (MeV)
6

Câu 29: Ông phát tia X có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U, phát tia X có bước sóng ngắn nhât là
λ . Nếu tăng hiệu điện thê này thêm 5000 V thì tia X do ông phát ra có bước sóng ngắn nhât λ1 . Nêu
5
giảm hiệu điện thế này 2000 V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhât λ2 = λ1 . Bỏ qua
3
−34
8
động năng ban đầu của electron khi ở catôt. Lấy h = 6, 6.10 J.s, c = 3.10 m / s, e = 1, 6.10−19 C . Giá
trị của λ1 bằng
A. 70,71 pm. B. 117,86 pm.
C. 95 pm.
D. 99 pm.
Câu 30: Một máy phát điện xoay chiều một pha có tốc độ của rôto có thể thay đổi được. Bỏ qua điện
trở của các cuộn dây phân ứng. Nôi hai cực của máy phát điện này với một đoạn mạch AB gôm điện
trở thuần R, cuộn cảm thuân có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi cho rôto
quay với tốc độ lân lượt là n1 ; n 2 ; n 3 (vòng/phút) thì dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị lần
lượt là là I1 ; I 2 ; I3 và tổng trở đoạn mạch AB có giá trị lân lượt là Z1 ; Z1 ; Z3 . Trong đó
Z1 = R, Z2 = Z3 , n 2 = 0,5n1 và
A. I3 = I 2
B. I3 = 4I 2
C. I 2 = 2I3
D. I3 = 3I 2
.giải
Câu 29:
Tia X có bước sóng ngắn nhất: eU = hc/λ

Khi tăng thêm 5000V: e(U+5000)=hc/λ1
(1)
Khi giảm 2000V: e(U-2000) = hc/λ2
(2)
Trừ vế với vế của (1) cho (2): 7000e = 0,4hc/λ1
Thay số ta được λ1 = 70,71 pm
ĐÁP ÁN A
Câu 30:
Ta có E = ωΦ
Suy ra E1= ω1Φ; E2= ω2Φ; E3= ω3Φ


2
Khi quay n1: Z1 = R mạch cộng hưởng => ω1 =

1
LC

2
Khi quay n2, n3: Z2 = Z3 ta có ω2ω3 = ω1 (1)
ω
Với n2 =0,5n1 => ω2 = 1
(2)
2
Từ (1) và (2), ta có ω3 = 2ω1
(3)
E ωΦ
E2 ω2 Φ
=
; I3 = 3 = 3 ;

Mặt khác ta có: I 2 =
Z2
Z2
Z3
Z3
I 3 ω3
=
Ta lập tỉ số:
(4)
I 2 ω2
Từ (2), (3) và (4) ta có I3 = 4I2
ĐÁP ÁN B
Câu 1. Electron trong nguyên tử hydro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo
dừng có mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc electron tăng lên 4 lần. Electron đã chuyển từ quỹ
đạo
A. N về L.
B. N về K.
C. N về M.
D. M về L.
Giải: Theo Mẫu nguyên tử Bo, lực Cu-lông đóng vai trò là lực hướng tâm gây ra chuyển động của
v2
e2
e2
electron: k 2 = me n ⇒ vn = k
r
r
r

+ Khi electron ở quỹ đạo có mức năng lượng lớn: v1 = k


e2
r1

+ Khi electron chuyển về quỹ đạo có mức năng lượng nhỏ: v2 = k

e2
r2

v1
r
r
= 2 = 4 ⇒ 2 = 16 ⇒ r2 = 16r1
v2
r1
r1
Chọn đáp án B
Câu 2. Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số f 1, f2 (f1< f2) vào một quả cầu kim loại cô lập thì đều
xảy ra hiện tượng quang điện, với các điện thế cực đại là V 1, V2 . Khi chiếu đồng thời hai bức xạ
này vào quả cầu thì điện thế cực đại là:
A. | V1 – V2 |.
B. V1.
C. V2.
D. V1 + V2.
GIẢI:
Do f1<f2 nên V2>V1 Vậy điện thế cực đại của quả cầu là V2
+ Lập tỉ số:

Câu 3. Một ống Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp U = 50000 V . Khi đó cường độ dòng điện qua ống
Rơn-ghen là I = 5mA . Giả thiết 1% năng lượng của chïm electron được chuyển hóa thành năng
lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 75% năng lượng của tia có

bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tôc bằng 0. Tính số photon của tia X
phát ra trong 1 giây?
A.3,125.1016 (ph«t«n/s)
B.3,125.1015 (ph«t«n/s)
15
C.4,2.10 (ph«t«n/s)
D.4,2.1014 (ph«t«n/s)
Giải:
Năng lượng cua tia X có bước sóng ngằn nhất được tính theo công thức:


εxmax =

hc
mv 2
=
= eU
λ min
2

Năng lượng trung bình của tia X: εX =0,75εxmax = 0,75eU
Gọi n là số photon của tia X phát ra trong 1s, công suất của chùm tia X:
P = nεX = 0,75neU

Số electron đến được anot trong 1s: ne =

I
. Năng lượng chùm electron đến anot trong 1s là
e


I
mv 2
= eU = IU
e
2
Theo bài ra : P = 0,01Pe ------->0,75neU = 0,01IU
0,01I
0,01.5.10 −3
-----> n =
=
= 4,166.1014 = 4,2.1014 (photon/s). Chọn đáp án D
0,75.e 0,75..1,6.10 −19
P e = ne

Câu 4. Trong ống Cu-lít-giơ, êlêctron đập vào anôt có tốc độ cực đại bằng 0,85c. Biết khối lượng
nghỉ của êlêctron là 0,511MeV/c2. Chùm tia X do ống Cu- lít-giơ này phát ra có bước sóng ngắn
nhất bằng:
A. 6,7pm B. 2,7pm C.1,3pm
D.3,4pm
BÀI GIẢI:
Động năng êlectrôn khi đập vào catốt :






1
− 1 m 0 c 2
K= 

2


v
 1 −  



c



= 0,89832.m0.c2.

Động năng nầy biến thành năng lượng phô tôn:
m0.c

λ = h.c / 0,89832. 0,511.1,6.10-13 ⇒

K= h.c /λ ⇒ λ = hc /K = h / 0,89832

λ = 2,7.10-12m

Câu 5. Nếu hiệu điện thế U giữa hai cực của ống tia X giảm 1000V thì vận tốc electron tại đ
ối catot giảm 5.106 m/s.Vận tốc của
electron tại đối catot lúc đầu là bao nhiêu? Biết e = 1,6.10-19C; me = 9,1.10-31 kg.:v =
3,75.107 m/s
1
mV12 = eU
2

thay số vào chịu khó giải phương trình được đáp số !hjhj chúc e học
1
6 2
m(V1 − 5.10 ) = e(U − 1000)
2
tốt !
Cau 8: Một thấu kính mỏng hai mặt cầu lồi cùng bán kính R1 = R2 = 10 (cm). Chiết suất của chất làm thấu
kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là nd = 1,61; nt = 1,69 . Chiếu một chùm sáng trắng song song với trục
chính.Đặt màn ảnh vuông góc với trục chính và đi qua tiêu điểm của tia tím, trên màn ta không thu được một
điểm sáng mà được một vệt sáng tròn. Tính bán kính của vệt sáng tròn đó? Biết thấu kính có rìa là đường tròn
có đường kính d =25cm.


A. 1,64cm

B. 3,28cm

C. 1,45cm

D. 2,9cm

Nhắc lại kiến thức phần thấu kính:
Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm
ảnh chính F’

.
Nối hai cực máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu mạch ngoài RLC, bỏ qua điện trở dây nối,
coi từ thông cực đại gửi qua cuộn dây là không đổi Khi rôto quay với tốc độ n 0 vòng/phút thì công
suất mạch ngoài cực đại.Khi rôto quay với tốc độ n 1 vòng/phút và n2 vòng/phút thì công suất mạch
ngoài có cùng giá trị Mối liên hệ giữa n1, n2 và n0 là

n12 n 22
2n12 n22
2
2
2
2
2
2
n
=
n
=
A. n0 = n1.n2 B. n0 = n1 + n2
C. 0
D. 0
n12 + n22
n12 + n22
Giải: Suất điện động của nguồn điện: E = 2 ωNΦ0 = 2 2πfNΦ0 = U ( do r = 0)
Với f = np n tốc độ quay của roto, p số cặp cực từ
Do P1 = P2 -----> I12 = I22 ta có:
ω12
ω 22
1 2
1 2
2
2
) ] = ω 22 [ R 2 + (ω1 L −
) ]
1 2= 2
1 2 -------> ω1 [ R + (ω 2 L −

2
R + (ω1 L −
)
R + (ω 2 L −
)
ω2C
ω1C
ω1C
ω2C

ω12
ω 22
2 L
2 2
2 2 2
2 L
---> ω R + ω ω L + 2 2 − 2ω1
= ω 2 R + ω1 ω 2 L + 2 2 − 2ω 2
C
C
ω2 C
ω1 C
2
2
2
2
2
2
1 ω 2 ω1
1 (ω 2 − ω1 )(ω 2 + ω1 )

L
2
2
2
---> (ω1 − ω 2 )( R − 2 ) = 2 ( 2 − 2 ) = 2
C ω1 ω 2
C
ω12ω 22
C
1
1
L
-----> (2 - R2 )C2 = 2 + 2 (*)
ω1 ω 2
C
Dòng điện hiệu dụng qua mạch
U E
=
I=
Z Z
ω2
1 2 có giá trị lớn nhất
P = Pmac khi E2 /Z2 có giá trị lớn nhất hay khi y = 2
R + (ω L −
)
ωC
2
1

2


2
1

2
2

2


1

1
1
L
L
2
2 2
R2 − 2
y = R + ω L + ω 2C 2 − 2 C = 1 1
C − L2
+
2
4
2
2
C ω
ω
ω
Để y = ymax thì mẫu số bé nhất

1
x2
L
Đặt x = 2 ---> y = 2 + ( R 2 − 2 ) x − L2
ω
C
C
Lấy đạo hàm mẫu số, cho bằng 0 ta được kết quả x0 =
Từ (*) và (**) ta suy ra
1
1
2
+ 2 = 2
2
f1
f2
f0

1
1 2 L
2
C (2 − R ) (**)
2 =
ω0 2
C

1
1
2
+ 2 = 2

2
ω1 ω 2 ω 0
hay

1
1
2
2n12 n22
2
+
=
n
=
------>
Chọn đáp án D
0
n12 n22 n02
n12 + n22

Câu 1.
Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc:
λ1 = 0,42 µm (màu tím); λ 2 = 0,56 µm (màu lục); λ 3 = 0,70 µm (màu đỏ). Giữa hai vân sáng
liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm quan sát được 8 vân màu lục. Số vân tím và
vân đỏ quan sát được nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là
Giải:
Bài giải:
Vị trí các vân cùng màu với vân trung tâm: x = k1i1 = k2i2 = k3i3 --
k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 -----42 k1 = 56 k2 = 70 k3 hay 3k1 = 4 k2 = 5k3
Bội SCNN của 3, 4 và 5 là 60 --Suy ra: k1 = 20n; k2 = 15n; k3 = 12n.
Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần vân trung tâm nhất ứng với n =1

k1 = 20; k2 = 15; k3 = 12
* Vị trí hai vân sáng trùng nhau
* x12 = k1i1 = k2i2 .- k1λ1 = k2λ2 --42 k1 = 56 k2 --3 k1 = 4 k2
Suy ra: k1 = 4n12; k2 = 3n12 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung
tâm có 4 vân sáng của bức xạ λ1 λ2 trùng nhau.( k1 = 4; k2 = 3 ; k1 =8, k2 = 6; k1 = 12; k2 = 9 ; k1 = 16,
k2 = 12)
* x23 = k2i2 = k332 .- k2λ2 = k3λ3 --56 k2 = 70 k3 --4k2 = 5 k3
Suy ra: k2 = 5n23; k3 = 4n23 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung
tâm có 2 vân sáng của bức xạ λ2 λ3 trùng nhau ( k2 = 5; k3 = 4; k2 = 10; k3 = 8)
* x13 = k1i1 = k3i3 .- k1λ1 = k3λ3 --42 k1 = 70 k3 --3 k1 = 5 k3
Suy ra: k1 = 5n13; k3 = 3n13 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung
tâm có 3 vân sáng của bức xạ λ1 λ3 trùng nhau.( k1: 5, 10, 15; k3: 3, 6, 9 )
Số vân sáng quan sát được trog khoảng hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng
trung tâm
- Màu tím: 19 – 4 – 3 = 12
- Màu lục: 14 – 4 – 2 = 8
- Màu đỏ: 11 – 3 – 2 = 6
ĐS: 12 vân màu tím và 6 vân màu đỏ


Câu 2.
Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc gồm đơn sắc vàng, lam, chàm vào lăng kính cóA=45 0
theo phương vuông góc với mặt bên AB. Biết chiết suất của tia vàng với chất làm lăng kính là
2 . Xác định số bức xạ đơn sắc có thể ló ra khỏi lăng kính.
A.0

B.1

C.2


D.3

GIẢI:
Góc tới của tia vàng,lam,chàm đều bằng 45 độ. Góc giới hạn phản xạ toàn phần của màu vàng sini =
1/n =1/ nên i=i=45 bắt đầu có phản xạ toàn phần đối với ánh sáng vàng. Mà n chỉ có tia vàng đi ra ngoài theo phương là là mặt AC, tia Lam, Chàm bị phản xạ toàn phần tại mặt
AC.
Câu 3. Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, a=1,8mm. Hệ vân được quan sát qua kính lúp
(cho phép đo khoảng cách chính xác đến 0,01mm. Ban đầu người ta đo được 16 khoảng vân
được giá trị 2,4mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30cm cho khoảng vân rộng thêm thì đo
được
12
khoảng
vân
2,88mm.
Tính
bước
sóng
của
bức
xạ.
GIẢI:
16i1 = 2,4 => i1 = 2,4/16 = lamda . D /a
i2 = lamda. (D +0,3)/a = 2,88/12
i1/i2 = D/(D+0,3) = 0,625 => D = 0,5 => lamda = 0,54 micro mét
Khi di chuyển k lúp ra 30 cm thi tiêu điểm của kính cũng di chuyển 30 cm khi quan sát mắt không
điều tiết thì ảnh ở vô cùng, vật ( khoảng vân) ở F Nên D’ = D + 30cm
Câu 4.
Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, a=1mm. aanhs sáng đơn sắc có bước sóng λ
Cách mặt phẳng hai khe một khoảng L = 45 cm. Một người có mắt bình thường đặt mắt sát

kính lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là
15’.
Bước
sóng
λ
của
ánh
sáng

A. 0,62 µm. B. 0,5 µm. C. 0,58 µm. D. 0,55 µm.
GIẢI:
i
Quan sát mắt không điều tiết thì ngắn chừng ở vô cùng Tan 15 =
suy ra i = f. tan15. (1)
OF
Vật ở tiêu điểm nên D= L –f = 40cm
λD
mà i =
thay vào ta có kết quả.
a
Câu 5.
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ,
khoảng cách hai khe a = 1 mm. Vân giao thoa được nhìn qua một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt
cách mặt phẳng hai khe một khoảng L = 45 cm. Một người có mắt bình thường đặt mắt sát
kính lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là
15’. Bước sóng λ của ánh sáng là
A. 0,62 µm.
B. 0,5 µm.
C. 0,58 µm.
D. 0,55 µm.

GIẢI:
-vì quan sát ở trạng thái không điều tiết ⇒ khoảng vân ở tiêu điểm của kính lúp ,tức là cách kính 5cm
i
⇒ tan α = ⇒ ì = f tan α
f


λD
, bây giờ lấy lấy D=45cm hay D=50cm, em không rõ chỗ này, mong thầy cô chỉ giúp(mà
a
nếu lấy D=40cm thì ra được đáp án đấy ah)
-mà i =

Bổ sung: D = 45 – 5 = 40cm (vì kính lúp đặt sau màn hứng hệ vân mà hệ vân lại ở tiêu điểm vật của
kính lúp)
Câu 6.
Chiếu một chùm tia sáng trắng song song có bề rộng 5cm từ không khí đén mặt khối
thủy tinh nằm ngang dưới góc tới 600. Cho chiết suất của thủy tinh đối với tia tím và tia đỏ ần
lượt là 3 và 2 thì tỉ số giữa bề rộng chùm khúc xạ tím và đỏ trong thủy tinh là:
A. 1,58.
B. 0,91
C. 1,73.
D. 1,10
Giải
Theo ĐL khúc xạ ta có
sinr = sini/n
sin 60 0 sin 60 0 1
=
=
sinrt =

nt
2
3
0
rt = 30
sinrđ =

H
i

i

I2

I1
T Đ

sin 60 0 sin 60 0
6
=
=
= 0,61

4
2

rđ ≈ 380
Gọi ht và hđ là bề rộng của chùm tia khúc xạ tím và đỏ trong thủy tinh.
Xét các tam giác vuông I1I2T và I1I2Đ;
Góc I1I2T bằng rt; Góc I1I2Đ bằng rđ

ht = I1I2 cosrt.
hđ = I1I2 cosrđ.
ht
cos rt cos 30 0
=
=
= 1,099 ≈ 1,10 . Chọn đáp án D
------->
hđ cos rđ cos 38 0

Câu 7.
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ, khoảng cách hai khe a = 1 mm. Vân giao thoa được nhìn qua một kính lúp có
tiêu cự 5 cm đặt cách mặt phẳng hai khe một khoảng L = 45 cm. Một người có mắt bình
thường đặt mắt sát kính lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái không điều tiết thì thấy
góc trông khoảng vân là 15’. Bước sóng λ của ánh sáng là
A. 0,62 µm.
B. 0,5 µm. C. 0,58 µm.
D. 0,55 µm.
-


Giải:
Trước hết để quan sát hệ vân giao thoa ta phải nhìn từ phia sáu màn
Người có mắt bình thường ( có OCV = ∞) đặt mắt sát kính lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái
không điều tiết thì ảnh của khoảng vân ở vô cực, do đó màn ở tiêu diện của kính lúp (d = f = 5cm =
50 mm) thấy góc trông khoảng vân là α = 15’ = 0,25 độ .
Do đó khoảng vân i = f tanα ≈ fα = (50x0,25x3,14)/180 (mm) = 0,218 mm ≈ 0,22 mm.
Kính lúp đặt cách mặt phẳng hai khe L = 45cm Suy ra D = L – f = 40cm.


ai 10 −3 0,22.10 −3
=
= 0,55.10 −6 m = 0,55µm
D
0,4
Từ đó suy ra λ = 0,55 µm. Chọn đáp án D
λ=

i
D

Vân sáng có màu giống VTT là vân sáng trùng. Lúc đó x1= x2 = x3
Xét

x1 = x 2 =>

k1 λ 2 4 8 12
=
= = =
k 2 λ1 3 6 9

Xét

x 2 = x 3 =>

k 2 λ3 9
=
=
k3 λ2 8


Xét

x1 = x 3 =>

k1 λ 3 3 6 9 12
=
= = = =
k 3 λ1 2 4 6 8

Xét 3 vân sáng trùng nhau đầu tiên ứng với k1= 12, k2 = 9 , k3 = 8
Trong khoảng giữa VTT và VS trùng có
11 vân sáng của λ1 ( k1 từ 1 đến 11)
8 vân sáng của λ2 ( k2 từ 1 đến 8)
7 vân sáng của λ1 ( k3 từ 1 đến 7)
Tổng số VS của 3 đơn sắc là 11+8+7 = 26
Trong đó: λ1 và λ2 trùng 2 vị trí, λ1 và λ3 trùng 3 vị trí. Tổng cọng có 5 VS trùng
Vậy số VS quan sát được 26-5= 21. Chọn A


Bạn Phuong Nam nho A.Thang, A.Phong giai lai nha, mình chỉ biết vậy thôi! Chúc bạn khỏe!
giải thế này kết quả đúng rồi
chúng ta có thể tính nhanh như sau
anh Phong !

∑ sáng = 12 + 9 + 8 − 6.1 − 1.2 = 21


×