Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

bài báo cáo CAQ cây xoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
Khoa Nông học
Tên môn học : Cây ăn quả nhiệt đới
Mã môn học : 204401
Tên cây chăm sóc : Cây xoài . STT: 32

Sinh viên thực hiện
STT
45
46

Họ và tên
Nguyễn Thị Trúc Linh
Trần Thị Tố My

MSSV
12113174
12113082

Lớp
DH12NHB
DH12NHB

NỘI DUNG BÁO CÁO
I/ Đo một số chỉ tiêu cơ bản của cây xoài sau thời gian chăm sóc
1

Chữ kí


Bảng 1. Một số chỉ tiêu cơ bản của cây xoài sau thời gian chăm sóc


Tên chỉ tiêu
Chiều
cao cây
(cm)

175

Chiều
cao thân
(cm)

44

Đường
kính thân
(cm)

3.8

Đường
kính tán
(cm)

127.5

Dụng
cụ đo

Cành cấp 1


Chiều
dài
(cm)
126
68
79
99

Cành cấp 2

Đường
kính
(cm)
2.2
1.2
0.95
1.27

Chiều
dài
(cm)
96
90

Đường
kính
(cm)
1.27
0.95


Cành
cấp 3
(số
cành)

3

Thước
dây,
thước
kẻ.

Mô tả cách đo:
- Chiều cao cây : Đo từ dưới gốc( sát mặt đất) lên trên đỉnh lá dài nhất .
- Chiều cao thân : Tính từ mắt ghép đến cành cấp 1.
- Đường kính thân: Dùng thước dây cuôn tròn đo theo thân chính , sau đó chia 3.14.
-Đường kính tán : Dùng thước dây đo theo hình chiếu tán cây, đo theo 2 hướng Đông bắcTây nam.
- Chiều dài cành cấp 1: Đo từ vị trí sát thân chính đến đỉnh lá dài nhất.
- Đường kính cành cấp 1: Dùng thước dây cuộn tròn vào cành để đo, sau đó chia 3.14.
* Tỉa một cành cấp 1 nên còn 4 cành, và tỉa 2 cành cấp 2.
Bảng 2. Tình trạng cây sau thời gian chăm sóc
Khả năng chống
chịu
+3

Sự cân đối về
Tán
+1

Tình hình sâu bệnh

Thân
+3


-1

-1

Chú thích: Đánh giá theo thang điểm: +-5 (rất tốt/rất yếu), +-3 (tốt trung bình/hơi yếu), +-1
(tốt/yếu), 0 bình thường).
II/ Kết quả chăm sóc
Bảng 3. Nhật kí công việc
Thời gian chăm sóc từ ngày 27/07/2015 - 03/09/2015.
Hằng ngày, từ ngày 27/7/2015- 3/9/2015 : tưới nước cho cây xoài vào sáng sớm (7h) hoặc
chiều mát (5h).
2


STT

1

Thời
gian
công
việc
27/07

Nội dung


Nhận cây xoài
chăm sóc
Chụp hình cây
khi chưa chăm
sóc
Đo chỉ tiêu cây
lần đầu

2

28/08

3

29/07

-Tỉa cành
-Đánh số, gắn
bảng tên cho cây

4

30/07

Vun gốc, nhổ cỏ

5

05/08


6

07/08

Kiểm tra tình
hình sâu bệnh
hại
Nhổ cỏ

Tên dụng cụ
làm

Số
lượng
dụng cụ

Người thực
hiện

Tiến độ
thực
hiên

Minh
chứng

Linh, My

100%


Hình 5

Máy ảnh

1

Bút, giấy,
thước dây,
máy ảnh
Cưa, kéo,
chai nhựa,
viết, giấy,
thùng tưới
Cuốc, dao

3

Linh, My

100%

Hình 1

6

Linh, My

90%

Hình 3


2

Linh, My

90%

Hình 2

Linh, My

70%

Hình 1

Linh, My

80%

Hình 2

Dao

1

12/08

Kiểm tra tình
hình sâu bệnh
hại


8

02/09

Đo chỉ tiêu lần
cuối

Giấy, bút,
thước dây

3

Linh, My

100%

Hình 4

9

03/09

Chụp hình khi
cây đã được
chăm sóc và nộp
bài báo cáo

Máy ảnh


1

Linh, My

100%

Hình 6

7

Linh, My

3

80%

Hình 1




Ngày 12/08, 15/08 nhóm không xuống vườn do bận công việc.

Một số hình ảnh trong quá trình chăm sóc cây

Hình 1. Lá xoài bị côn trùng cắn phá

4



Hình 2. Nhổ cỏ và vun gốc

Hình 3. Tỉa cành, đánh số, gắn bản tên cho cây xoài.

5


Hình 4. Đo chỉ tiêu cây xoài

6


Hình 5. Cây xoài lúc chưa chăm sóc

Hình 6. Cây xoài sau chăm sóc

III/ Phân tích SWOT
Điểm mạnh
-Cây trồng đã vào
giai đoạn sinh
trưởng, phát triển
ổn định
-Có giảng viên chỉ
dẫn cách chăm sóc
cây
-Trại khoa có thùng
tưới và nước tưới
đầy đủ.

Điểm yếu

-Lối đi còn khó
khăn
-Tán cây không
được đồng đều
-Không có đầy đủ
các dụng cụ cần
thiết như dao , kéo
để tỉa hình, tạo tán.

Cơ hội
-Giáo viên phải tạo
cho sinh viên thực
hành tỉa hình, tạo
tán cơ bản cho cây
-Cây trồng được
chăm sóc tỉ mỉ hơn
-Biết được cách đo
chiều cao, tán cây,
số cành cấp 1, cấp
2, 3….

Thách thức
-Khu vực trồng cây
quá nhiều cỏ rậm
rạp
-Có nhiều côn trùng
gây hại, nhất là sâu
ăn lá
-Cây trồng phải
cạnh tranh ánh sáng

và dinh dưỡng với
những cây xung
quanh
-Tưới nước phải
xách xa.

Đề xuất hướng chăm sóc cây ăn quả trong thời gian tới:
-Phun thuốc trừ sâu ăn lá và bón phân để cho cây ra cơ đọt mới
-Tỉa hình, tạo tán cân bằng để cây nhân đủ ánh sáng
-Thường xuyên làm có, tưới nước
-Bổ sung phân chuồng hoai mục cho cây.
IV/ Tài liệu tham khảo
Giáo trình Cây ăn quả nhiệt đới của PGS.TS. Nguyễn Văn Kế Trường Đại học Nông Lâm
TP. Hồ Chí Minh.
Trang web: /> />
7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×