Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

cách viết luận văn, đồ án, bài báo cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.98 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

TS. ĐẶNG THỊ HÀ


Môn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
45 tiết lý thuyết

BÀI 6 : QUY TRÌNH VIẾT BÀI BÁO/
BÁO CÁO KHOA HỌC


1- Bài báo/ báo cáo khoa học là gì?
2- Điểm khác và giống nhau?
Các yếu tố tạo nên bài báo/báo cáo tốt?

1. Nội dung
Kết quả/số liệu
2. Hình thức
- Văn phong (Câu,
chữ, ngôn ngữ sử
dụng)
- Cách trình bày, bố
cục bài viết

Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp sắt Nano
bằng phương pháp hóa học:
“Nanomet là đơn vị độ dài, 1 mét có
1000 mm, 1mm có 1000 µm, 1 µm có
1000 nm. Do đó, nm là đơn vị đo độ dàì


rất nhỏ, đến khó tưởng tượng̉.”
Một báo cáo hay đòi hỏi người viết
phải biết cách phân tích số liệu hợp
lý, bố cục mạch lạc, rõ ràng, thể
hiện được mục đích và thông tin
chuyển tải của bài báo


CÁC BƯỚC VIẾT BÀI BÁO/BÁO CÁO KHOA HỌC
Question 1: Viết/Làm cái gì?

Bước 1: Chọn đề tài cần nêu

Question 2: Luận chứng/
luận cứ, phương pháp luận
nghiên cứu?

Đề tài cần nêu # Đề tài nghiên cứu
Ví dụ: Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu
Khảo sát, đánh giá chất lượng nước
Sông Dinh và xác định các yếu tố ảnh
hưởng”.

Question 3: Người thực
hiện? (Người làm thí
nghiệm, người viết báo cáo)Hàm lượng

các chất hữu
cơ, N, P và
Question 4: Mục đích của Chlorophylle


bài báo/báo cáo là gì?
Question 5: Bố cục bài báo
như thế nào?

Hàm lượng
các hợp chất
kim loại nặng
hòa tan/ lơ
lửng

Hàm lượng
chất rắn lơ
lửng TSS


CÁC BƯỚC VIẾT BÀI BÁO/BÁO CÁO KHOA HỌC
Question 1: Viết/Làm cái gì?

Bước 1: Chọn đề tài cần nêu

Question 2: Luận chứng/
luận cứ, phương pháp luận
nghiên cứu?

Bước 2: Tìm tài liệu tham khảo
liên quan

Question 3: Người thực
hiện? (Người làm thí

nghiệm, người viết báo cáo)
Question 4: Mục đích của
bài báo/báo cáo là gì?
Question 5: Bố cục bài báo
như thế nào?

Ví dụ tìm tài liệu tham khảo cho đề tài :
Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu Khảo
sát, đánh giá chất lượng nước Sông
Dinh và xác định các yếu tố ảnh hưởng”.

Hàm lượng
các hợp chất
kim loại nặng
hòa tan/ lơ
lửng


CÁC BƯỚC VIẾT BÀI BÁO/BÁO CÁO KHOA HỌC
Question 1: Viết/Làm cái gì?

Bước 1: Chọn đề tài cần nêu

Question 2: Luận chứng/
luận cứ, phương pháp luận
nghiên cứu?

Bước 2: Tìm tài liệu tham khảo
liên quan


Mục đích?
Question 3: Người thực
hiện? (Người làm thí
nghiệm, người viết báo cáo)
Question 4: Mục đích của
bài báo/báo cáo là gì?
Question 5: Bố cục bài báo
như thế nào?

Giúp cho người nghiên cứu nắm
được phương pháp của các nghiên
cứu đã thực hiện trước đây;
- Làm rõ hơn đề tài nghiên cứu của
mình;
- Có thêm kiến thức rộng, sâu về lĩnh
vực đang nghiên cứu;
- Tránh trùng lập với các nghiên cứu
trước đây, vì vậy tránh mất thời gian,
công sức và tài chánh


CÁC BƯỚC VIẾT BÀI BÁO/BÁO CÁO KHOA HỌC
Question 1: Viết/Làm cái gì?

Bước 1: Chọn đề tài cần nêu

Question 2: Luận chứng/
luận cứ, phương pháp luận
nghiên cứu?


Bước 2: Tìm tài liệu tham khảo
liên quan

Question 3: Người thực
hiện? (Người làm thí
nghiệm, người viết báo cáo)

Bước 3: Chọn người viết chính
và cộng sự

Question 4: Mục đích của
bài báo/báo cáo là gì?
Question 5: Bố cục bài báo
như thế nào?

Thông thường, một tác giả sẽ là
người viết chính, những người
cùng nghiên cứu và những người
khác sẽ đóng góp ý kiến cho nội
dung và cách trình bày bản thảo.


CÁC BƯỚC VIẾT BÀI BÁO/BÁO CÁO KHOA HỌC
Question 1: Viết/Làm cái gì?

Bước 1: Chọn đề tài cần nêu

Question 2: Luận chứng/
luận cứ, phương pháp luận
nghiên cứu?


Bước 2: Tìm tài liệu tham khảo
liên quan

Question 3: Người thực
hiện? (Người làm thí
nghiệm, người viết báo cáo)

Bước 3: Chọn người viết chính
và cộng sự

Question 4: Mục đích của
bài báo/báo cáo là gì?

Bước 4: Chọn tạp chí xuất bản
phù hợp

Question 5: Bố cục bài báo
như thế nào?


CÁC BƯỚC VIẾT BÀI BÁO/BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài : “Sự biến đổi theo mùa
hàm lượng các hợp chất kim
loại nặng hòa tan và lơ lửng
trong nước vùng hạ lưu sông
Dinh, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”

1. Tạp Chí Hóa Học Polyme
2. Tạp Chí Khoa học và

Công nghệ
3. Tạp Chí các khoa học
về Môi trường
4. Tạp Vật lý địa cầu

Bước 1: Chọn đề tài cần nêu

Bước 2: Tìm tài liệu tham khảo
liên quan

Bước 3: Chọn người viết chính
và cộng sự
Bước 4: Chọn tạp chí xuất bản
phù hợp


CÁC BƯỚC VIẾT BÀI BÁO/BÁO CÁO KHOA HỌC
Các cách để biết bố cục quy
định bài báo/ báo cáo?

Bước 1: Chọn đề tài cần nêu

Cách 1: Tham khảo hướng dẫn
bố cục bài viết của tạp chí qui
định

Bước 2: Tìm tài liệu tham khảo
liên quan

Cách 2: Dựa theo bố cục của

những bài báo đã được đăng
trên tạp chí đó.

Bước 3: Chọn người viết chính
và cộng sự
Bước 4: Chọn tạp chí xuất bản
phù hợp
Bước 5: Chọn bố cục bài viết
theo yêu cầu của tạp chí


Bố cục thông thường của một báo cáo / bài báo khoa học?
Tiêu đề báo cáo / bài báo (Titre)
Tóm tắt / Abstract
Từ khóa/ Keywords
I. Giới thiệu tổng quan / Introduction
II. Vật liệu, Phương pháp nghiên cứu / Material and Methods
III. Kết quả / Results
IV. Thảo luận/ Discussion
V. Kết luận và kiến nghị / Conclusions and Perspectives
Lời cảm ơn/ Anknowledgment
Tài liệu tham khảo / References


Bố cục thông thường của một báo cáo / bài báo khoa học?
Yêu cầu Tiêu đề báo cáo / bài báo (Titre)
- Súc tích, chính xác, chứa đựng thông tin toàn bộ bài viết
- Không dùng từ thừa (không cần thiết)
- Những ý quan trọng đặt trước
- Có tính mô tả hay trình bày

Tóm tắt / Abstract
Giới thiệu được :
- Nội dung,
- Mục tiêu,
- Phương pháp nghiên cứu,
- Kết quả quan trọng đạt được và nhận định,
- Kết luận về khả năng ứng dụng (nếu có).


Bố cục thông thường của một báo cáo / bài báo khoa học?
Từ khóa/ Keywords
Từ khóa là những thuật ngữ chính phản ánh nội dung bài viết.
Thông thường số lượng từ khóa cho một bài viết là 5 -7 từ.
Đề tài : “Sự biến đổi theo mùa hàm lượng các hợp chất kim loại
nặng hòa tan và lơ lửng trong nước vùng hạ lưu sông Dinh, tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu”

Từ khóa ???


Bố cục thông thường của một báo cáo / bài báo khoa học?
I. Giới thiệu tổng quan / Introduction
Mục đích của Phần Tổng quan phải trả lời được câu hỏi:
- Tại sao phải làm nghiên cứu này?
- Nghiên cứu này đã được nghiên cứu ở mức độ nào trong nước
và trên thế giới?
- Muốn đạt được điều gì từ nghiên cứu / đề tài này”.

Tài liệu
tham khảo


Trong phần tổng quan phải nêu bật:
1. Tổng quan về đề tài nhằm giúp người đọc
hiểu được bối cảnh hiện tại của của đề tài;
2. Lược khảo các tài liệu có liên quan và
tổng hợp theo trình tự phát triển của vấn đề
để thấy cơ sở của việc dẫn đến nghiên cứu
này;
3. Mô tả rõ ràng mục tiêu của nghiên cứu.


Bố cục thông thường của một báo cáo / bài báo khoa học?
I. Giới thiệu tổng quan / Introduction
Mục đích của Phần Tổng quan phải trả lời được câu hỏi:
- Tại sao phải làm nghiên cứu này?
- Nghiên cứu này đã được nghiên cứu ở mức độ nào trong nước
và trên thế giới?
- Muốn đạt được điều gì từ nghiên cứu / đề tài này”.

Tài liệu
tham khảo
Cách trích dẫn tài liệu tham khảo?
Cách chỉ dẫn tài liệu tham khảo?


Bố cục thông thường của một báo cáo / bài báo khoa học?
II. Vật liệu, Phương pháp nghiên cứu
-Dùng cái gì để làm nghiên cứu?
-Tiến hành nghiên cứu như thế nào?
Mức độ tin cậy vào kết quả nghiên cứu của tác giả

Ví dụ Đề tài : “Sự biến đổi theo mùa hàm lượng các hợp chất kim
loại nặng hòa tan và lơ lửng trong nước vùng hạ lưu hệ thống
sông Sài Gòn – Đồng Nai”
1. Thời gian lấy mẫu
2. Địa điểm lấy mẫu
3. Chu kỳ/ Tần suất lấy mẫu
4. Cách lấy mẫu
5. Phương pháp xử lý mẫu
6. Phương pháp phân tích mẫu


Bố cục thông thường của một báo cáo / bài báo khoa học?
II. Vật liệu, Phương pháp nghiên cứu
Bản đồ lấy mẫu

Hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai
và các điểm lấy mẫu (màu đỏ)


Bố cục thông thường của một báo cáo / bài báo khoa học?
II. Vật liệu, Phương pháp nghiên cứu
Trong các Báo cáo Khoa học: có thể thêm hình ảnh cho bài viết
thêm sinh động, cụ thể


Bố cục thông thường của một báo cáo / bài báo khoa học?
III. Kết quả / Results
Miêu tả kết quả thực nghiệm thu được. Các kết quả thu được
có thể trình bày dưới dạng bảng biểu, biểu đồ, đồ thị…
A


Area

Area
Mean Slope
Mean elevation
Max elevation
Sediment Yield
Q
Runoff

1

Mean
elevation

Max
elevation

Sediment
Yield

0.11
1

-0.09
0.52
1

0.83

0.43
0.01
1

0.53
0.63
0.15
0.78
1

B

1000

Y (t/km²/yr)

400

0

0
20

30

Mean slope (‰ )

40

-0.26

0.48
0.90
-0.11
0.11
-0.04
1

400
200

10

0.93
0.17
0.05
0.71
0.52
1

600

200

0

Runoff

y = 0.11x + 186
R = 0.78


800

600

Q

C

1000

y = 19.2x - 88.4
R = 0.63

800

Y (t/km²/yr)

Mean
slope

0

2000

4000

6000

8000


Maximum elevation (m)


Bố cục thông thường của một báo cáo / bài báo khoa học?
IV. Thảo luận/ Discussion
- Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa gì? Giải thích các ý nghĩa đó;
- Kết quả đạt được có liên quan đến giả thuyết ban đầu? Giải
thích sư liên quan đó;
- Kết quả thu được so với các nghiên cứu trước có gì giống
và khác? Giải thích.
- Ứng dụng từ kết quả thu được?
V. Kết luận và kiến nghị / Conclusions and Perspectives
- Tóm tắt các kết quả chính thu được;
- Hướng nghiên cứu mới


Bố cục thông thường của một báo cáo / bài báo khoa học?
Lời cảm ơn/ Acknowledgement
Tài liệu tham khảo / References



×