Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bộ đề thi thử (số 1) THPT quốc gia môn vật lý năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 44 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH
TỔ VẬT LÝ
========
(Đề thi có 50 câu TNKQ / 05 trang)
Thời gian: 90 phút

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
ĐẦU NĂM HỌC 2015-2016
Môn: VẬT LÝ LỚP 12
Mã đề: 132

π
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  8cos(20t  ) (cm), t tính bằng giây. Tốc độ
3
cực đại của chất điểm là
A. 10 cm/s.
B. 80 cm/s.
C. 24 cm/s.
D. 160 cm/s.
Câu 2: Chọn phương án đúng. Sóng dọc là sóng
A. có các phần tử môi trường dao động theo phương thẳng đứng.
B. có phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
C. có các phần tử môi trường truyền dọc theo một sợi dây dài.
D. có phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng.
Câu 3: Cánh con muỗi dao động với chu kì 80 ms phát ra âm thuộc vùng
A. âm thanh.
B. siêu âm.
C. tạp âm.
D. hạ âm.
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acosωt. Gốc thời gian đã được chọn lúc
A. vật ở vị trí cân bằng.


B. vật ở vị trí biên dương.
C. vật ở vị trí biên âm.
D. vật ở vị trí li độ bằng nửa biên độ.
Câu 5: Khi chỉ tăng tần số dao động trên một sợi dây lên hai lần thì
A. vận tốc sóng trên dây tăng 2 lần.
B. bước sóng trên dây giảm 2 lần.
C. vận tốc sóng trên dây giảm 2 lần.
D. bước sóng trên dây tăng 2 lần.
Câu 6: Trên một sợi dây có sóng dừng. Khi tần số dao động của dây là 24 Hz thì trên dây có 4 nút sóng kể cả
hai đầu dây. Để trên dây có 6 bụng sóng thì tần số dao động trên dây là bao nhiêu?
A. 48 Hz.
B. 36 Hz.
C. 40 Hz.
D. 30 Hz.

Câu 7: Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là u  4cos(100πt 

πx
) , trong đó u, x đo bằng
10

cm, t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng:
A. 1 m/s.
B. 10 m/s.
C. 1 cm/s.
D. 10 cm/s.
Câu 8: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có điện dung C, đặt vào hai đầu mạch một điện áp
xoay chiều u  U0 cosωt thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i  I 2cos(ωt  φi ) , trong
đó I và φi được xác định bởi các hệ thức
U0

π
A. I  U 0 ωC và φi  0 .
B. I 
và φ i   .
2
2ωC
U ωC
U0
π
π
C. I 
và φ i  .
D. I  0
và φ i  .
2
2
2ωC
2
Câu 9: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình x = 8cos10πt cm. Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 cm
lần thứ 2 theo chiều âm kể từ thời điểm ban đầu là
A. 7/30s.
B. 1/10s.
C. 2/10s.
D. 4/10s.
Câu 10: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x 1 =
3cos(10t + π/3) cm và x2 = 4cos(10t – π/6) cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là
A. 5 cm.
B. 1 cm.
C. 25 cm.
D. 7 cm.

Câu 11: Tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là là 60 dB và 40 dB. Cường độ âm tại hai điểm đó
chênh nhau:
A. 20 lần.
B. 2 lần.
C. 1,5 lần.
D. 100 lần.
Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều u  U0 cosωt vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. Nếu
độ tự cảm của cuộn dây không đổi thì cảm kháng của cuộn dây
A. tăng khi tần số của dòng điện giảm.
B. giảm khi tần số của dòng điện tăng.
C. tăng khi tần số của dòng điện tăng.
D. không phụ thuộc tần số của dòng điện.
Trang 1/5 - Mã đề thi 132


Câu 13: Tại một nơi trên Trái Đất con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ T 1 = 0,6 s, con lắc thứ 2 dao động với
chu kỳ T2 = 0,8 s. Nếu con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài 2 con lắc trên thì sẽ dao động với chu kỳ:
A. T= 0,2 s.
B. T= 1,4 s.
C. T = 1,0 s.
D. T = 0,5 s.
1
Câu 14: Gọi f là tần số của dòng điện xoay chiều. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dung kháng ZC và là
f

A. Hình 3.
B. Hình 4.
C. Hình 1.
D. Hình 2.
Câu 15: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g. Ở vị

trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn ℓ. Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức.
1 g
g
1 Δ
Δ
A. 2π
.
B.
.
C.
.
D. 2π
.
2π g
g
2π Δ
Δ
Câu 16: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 

1
(H) có
π

π

biểu thức i  2 2cos 100πt   (A) , t tính bằng giây. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch
6

này là
π

π


A. u  200cos 100πt   (V) .
B. u  200 2cos 100πt   (V) .
3
3


π
π


C. u  200 2cos 100πt   (V) .
D. u  200 2cos 100πt   (V) .
6
2


Câu 17: Để chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tăng thêm 5 % thì phải tăng chiều dài nó thêm
A. 25%.
B. 2,25%.
C. 10,25 %.
D. 5,75%.
Câu 18: Dao động tắt dần là một dao động có
A. biên độ giảm dần theo thời gian.
B. biên độ thay đổi liên tục.
C. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
D. ma sát cực đại.
Câu 19: Khi âm truyền từ nước ra không khí thì

A. bước sóng âm tăng. B. tần số âm tăng.
C. vận tốc âm giảm.
D. tần số âm giảm.
Câu 20: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m thực hiện 10 dao động mất 20 s (lấy π = 3,14). Gia tốc trọng trường
nơi đó là
A. 10 m/s2.
B. 9,80 m/s2.
C. 9,86 m/s2.
D. 9,78 m/s2.
Câu 21: Một vâ ̣t nhỏ dao động điều hòa với phương trình: x  4 2cos10πt (cm). Ta ̣i thời điể m t1, vâ ̣t có li đô ̣
x  2 2 cm và đang giảm. Tại thời điể m t = t1 + 1/30 s, vâ ̣t có li đô ̣
A. 2 2 cm.
B. – 4 cm.
C. 2 3 cm.

D. – 2 cm.
Câu 22: Một cần rung dao động trên mặt nước với tần số 20 Hz. Ở một thời điểm người ta đo được đường kính
của hai vòng tròn liên tiếp là 14 cm và 18 cm. Xác định tốc độ truyền sóng trên mặt nước?
A. 40 cm/s.
B. 80 cm/s.
C. 160 cm/s.
D. 60 cm/s.
Câu 23: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng m và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích để vật
dao động điều hoà với động năng cực đại 0,5 J. Biên độ dao động của vật là
A. 5 cm.
B. 10 cm.
C. 1 cm.
D. 50 cm.
Câu 24: Nhận xét nào sau đây sai?
A. Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liền kề trên sơi dây có sóng dừng bằng một phần tư

bước sóng.
Trang 2/5 - Mã đề thi 132


B. Để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định thì chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng.
C. Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ.
D. Khi phản xạ trên vật cản cố định, tại mọi điểm sóng phản xạ ngược pha với sóng tới.
Câu 25: Chọn đáp án sai khi nói về dao động cưỡng bức
A. Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian
B. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng
C. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực
D. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực
Câu 26: Đặt một điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch, i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng
điện trong mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
u 2 i2
u 2 i2
U I
u
i
1
+ =
  2.
A. 2  2  0 .
B.
.
C. 2  2  1 .
D.
U 0 I0
U 0 I0

U 0 I0
U 0 I0
2
Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Nếu đồng thời tăng độ cứng lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng
đi hai lần thì chu kỳ dao động của con lắc sẽ
A. không thay đổi.
B. giảm bốn lần.
C. tăng hai lần.
D. giảm hai lần.
Câu 28: Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý gắn liền với đặc trưng vật lý của âm là
A. tần số.
B. cường độ âm.
C. đồ thị âm.
D. biên độ âm.
Câu 29: Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần.
A. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở.
π

B. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức u  U 0 cos  ωt   thì biểu thức cường độ dòng điện chạy
2

U
qua điện trở có dạng i  0 cosωt .
R
C. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban đầu bằng không.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua điện trở, điện áp cực đại U 0 giữa hai đầu điện trở và điện trở R
U
liên hệ với nhau bởi hệ thức I  0 .
R
Câu 30: Một dây đàn hồi có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là:

A. L/2.
B. L.
C. 2L.
D. 4L.
Câu 31: Một nguồn âm phát ra âm cơ bản có tần số 75 Hz. Một người bình thường có thể nghe được tần số
nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20 kHz. Tần số họa âm lớn nhất phát ra từ nguồn âm mà người đó có thể nghe
được là
A. 19,8 kHz.
B. 20 kHz.
C. 19,875 kHz.
D. 19,95 kHz.
Câu 32: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng được treo vào hai điểm gần nhau cùng một độ cao, cho
hai con lắc dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song. Chu kỳ dao động của con lăc thứ nhất bằng hai
lần chu kỳ dao động của con lắc thứ hai và biên độ dao động của con lắc thứ hai bằng hai lần biên độ dao động
của con lắc thứ nhất. Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có động năng
bằng ba lần thế năng, khi đó tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ hai và con lắc thứ nhất là
A. 2 5 .
B. 5 / 2 .
C. 85 / 2 .
D. 2 / 85 .
Câu 33: Một đèn nêon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 100sin100t (V). Đèn sẽ tắt nếu
hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 50V. Khoảng thời gian đèn tắt trong mỗi nửa
chu kỳ của dòng điện xoay chiều là bao nhiêu?
1
1
1
1
A.
s.
B.

s.
C.
s.
D.
s.
300
150
100
200
Câu 34: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha S 1, S2 cách nhau 24 cm, dao động theo
cùng phương thẳng đứng. Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm I của S 1S2 đến điểm nằm trên đường trung trực
của S1S2 dao động cùng pha với I bằng 5 cm. Số điểm không dao động trên đoạn S1S2 là
A. 50.
B. 48.
C. 24.
D. 22.

Trang 3/5 - Mã đề thi 132


Câu 35: Ba điểm S, A, B nằm trên một đường tròn đường kính AB, biết AB = 2SA. Tại S đặt một nguồn âm
đẳng hướng thì mức cường độ âm tại B là 40,00 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm AB là
A. 40,00 dB.
B. 69,28 dB.
C. 44,77 dB.
D. 35,23 dB.
Câu 36: Sóng truyền trên một sợi dây dài nằm ngang với tần số 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s. Tại
một thời điểm nào đó, điểm M đang ở vị trí cao nhất còn điểm N đi qua vị trí cân bằng hướng lên. Xác định
khoảng cách giữa hai điểm M và N? Biết giữa M, N có hai điểm dao động ngược pha với M và sóng truyền từ
M đến N?

A. 12,5 cm.
B. 7,5 cm.
C. 17,5 cm.
D. 22,5 cm.
Câu 37: Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một trong ba
i, u i (t)
u (t)
phần tử điện: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Hình bên
là đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch điện
đó. Đoạn mạch điện này chứa
0
t
A. cuộn dây thuần cảm.
B. tụ điện.
C. điện trở thuần.
D. có thể cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện.
Câu 38: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, với khoảng cách hai nút sóng liền kề nào đó là 12 cm. Hai điểm
M, N trên dây lần lượt cách một nút những khoảng 3 cm, 9 cm. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Tại một thời điểm, tốc độ dao động hai điểm M và N luôn bằng nhau.
B. Biên độ dao động của M và N bằng nhau.
C. Độ lệch pha của hai điểm M và N là π/2.
D. Tại một thời điểm, độ lệch của hai điểm M và N so với vị trí cân bằng của chúng luôn bằng nhau.
Câu 39: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng biên độ A với chu kỳ lần lượt là 2,0 s và 6,0 s. Ở thời điểm ban
đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Hai chất điểm có cùng li độ lần đầu tiên (không
kể thời điểm ban đầu) vào thời điểm
A. t = 0,25 s.
B. t = 0,75 s.
C. t = 0,50 s.
D. t =1,5 s.

Câu 40: Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động
lần lượt là x1 = 10cos(2πt + φ) cm và x2 = A2cos(2πt – π/2) cm thì phương trình dao động tổng hợp là x =
Acos(2πt – π/3) cm. Để năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A2 phải có giá trị
A. 20 / 3 cm.
B. 10 / 3 cm.
C. 20cm.
D. 10 3 cm.
Câu 41: Hai nguồn sóng kết hợp A và B thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với bước sóng 24 cm. I là
trung điểm của AB. Hai điểm M, N trên đường AB cách I một đoạn lần lượt 2 cm và 4 cm. Khi li độ của N là 6
mm thì li độ của M là
A. 6 3 mm.
B. 2 3 mm.
C. –2 3 mm.
D. –6 3 mm.
Câu 42: Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ gắn với lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A/.
Đúng lúc lò xo giãn một đoạn Δℓ = A/2 thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Biết rằng độ cứng
của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng lên vật
trước và sau khi giữ lò xo là
A. 2 / 5 .
B. 2 / 7 .
C. 2 2 / 5 .
D. 4 / 7 .
Câu 43: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Ở thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo
chiều dương, đến thời điểm t1 = 1/6 s thì động năng của vật giảm đi 4 lần so với lúc đầu và vật vẫn chưa đổi
chiều chuyển động, đến thời điểm t2 = 5/12 s vật đi được quãng đường 12 cm kể từ thời điểm ban đầu. Biên độ
dao động của vật là
A. 6 cm.
B. 12 cm.
C. 8 cm.
D. 4 cm.

Câu 44: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 40 g và lò xo có độ cứng k = 20 N/m đặt trên một
mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 6,0 cm rồi buông nhẹ.
Cho g = 10 m/s2. Độ nén lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động là
A. 5,2 cm.
B. 0,8 cm.
C. 5,6 cm.
D. 6,0 cm.
Câu 45: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một lò xo có độ cứng k = 10 N/m gắn với vật nhỏ có khối lượng
m =100 g và mang tích điện q = 5.10-5 C. Khi vật nhỏ đang ở vi trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường
Trang 4/5 - Mã đề thi 132


đều theo phương nằm ngang dọc theo trục lò xo và có cường độ E = 104 V/m trong khoảng thời gian Δt = 0,05π
s rồi ngắt điện trường. Bỏ qua ma sát. Vận tốc cực đại của vật sau khi ngắt điện trường là
A. 50 3 cm/s.
B. 50 2 cm/s.
C. 50 cm/s.
D. 100 cm/s.
Câu 46: Sóng truyền trên một dây đàn hồi dài theo phương
ngược với trục Ox. Tại một thời điểm nào đó thì hình dạng một u(mm) M
4
đoạn dây như hình vẽ. Các điểm O, M, N nằm trên dây. Chọn
v
đáp án đúng?
24
O
12
x(cm)
A. ON = 30 cm; N đang đi lên.
-2

N
B. ON = 28 cm; N đang đi lên.
-4
C. ON = 30 cm; N đang đi xuống.
D. ON = 28 cm; N đang đi xuống.
Câu 47: Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox, chung vị trí cân bằng O, cùng tần số f, có biên độ dao
động của điểm sáng thứ nhất là A và điểm sáng thứ hai là 2A. Tại thời điểm ban đầu điểm sáng thứ nhất đi qua
vị trí cân bằng, điểm sáng thứ hai ở vị trí biên. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm sáng là
A. A / 5 .
B. A 2 .
C. A / 2 .
D. A 5 .
Câu 48: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng 250 g mang điện tích 10-7 C được treo vào sợi dây mảnh
cách điện có chiều dài 90 cm trong điện trường đều nằm ngang có cường độ E = 2.10 6 V/m. Khi quả cầu đang
nằm yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường thì con lắc dao động điều hòa. Cho g = 10
m/s2. Tốc độ cực đại của quả cầu sau khi đổi chiều điện trường có giá trị gần bằng
A. 24 cm/s.
B. 55 cm/s.
C. 40 cm/s.
D. 48 cm/s.
Câu 49: Cho hai nguồn âm đồng bộ, phát đẳng hướng đặt trong không khí. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những điểm âm đạt cực đại và không nghe thấy âm chỉ nằm trên đường nối hai nguồn.
B. Trong mặt phẳng chứa hai nguồn, những điểm âm đạt cực đại nằm trên các đường hypebol.
C. Những điểm âm đạt cực đại chỉ nằm trên các đường trung trực của hai nguồn.
D. Trong mặt phẳng chứa hai nguồn, những điểm không nghe thấy âm nằm trên các đường hypebol.
Câu 50: Khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt
Trăng. Xem Trái Đất và Mặt Trăng là những quả cầu đồng chất. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ
T khi ở mặt đất, nếu đưa con lắc này lên bề mặt Mặt Trăng thì nó sẽ dao động điều hòa với chu kỳ
A. T’ = T/1,57.
B. T’ = 2,43T.

C. T’ = T/243.
D. T’ = 1,57T.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 5/5 - Mã đề thi 132


CLB YÊU VẬT LÝ

ĐỀ THI THỬ LẦN II

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa, khi thế năng cực đại thì chất điểm có li độ 6 cm. Quỹ đạo dao động của
chất điểm là
A. 3 cm
B. 6 cm
C. 12 cm
D. 24 cm
Câu 2: Sóng cơ không truyền được trong môi trường
A. rắn
B. khí
C. lỏng
D. chân không
Câu 3: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường đàn hồi với tốc độ v và tần số f. Trên cùng một phương truyền
sóng có hai điểm M, N, khoảng cách giữa hai điểm là d. Độ lệch pha dao động của hai điểm M và N là
𝜋𝑑𝑓
2𝜋𝑑𝑓
𝜋𝑑𝑣
2𝜋𝑑𝑣

A. Δφ = 𝑣
B. Δφ = 𝑣
C. Δφ = 𝑓
D. Δφ = 𝑓
Câu 4: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khoảng thời gian giữa ba lần liên tiếp lực
hồi phục tác dụng lên con lắc đổi chiều là
A. 3,0 s
B. 1,0 s
C. 1,5 s
D. 2,0 s
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp.
Khi điện áp tức thời trên điện trở âm và đang giảm thì điện áp tức thời trên cuộn cảm
A. dương và đang tăng
B. dương và đang giảm
C. âm và đang tăng
D. âm và đang giảm
Câu 6: Người ta dùng con lắc đơn để xác định gia tốc rơi tự do. Biết chiều dài con lắc là 2 m, trong một phút người
ta thấy con lắc thực hiện được 20 dao động. Gia tốc rơi tự do là
A. 10 m/s2
B. 9,8 m/s2
C. 8,89 m/s2
D. 8,77 m/s2
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8 cm, cứ sau 0,5 s thì chất điểm cách vị trí cân bằng một
đoạn 2√2 cm. Tần số dao động của chất điểm là
A. 0,5 Hz
B. 1,0 Hz
C. 1,5 Hz
D. 2,0 Hz
Câu 8: Sóng cơ được tạo thành do giữa các phần tử vật chất môi trường có
A. lực hút tĩnh điện

B. lực liên kết đàn hồi
C. lực ma sát
D. lực tương tác mạnh
Câu 9: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch mắc nối tiếp gồm 3 phần tử R, L, C. Biết rằng cảm kháng
của cuộn cảm lớn hơn dung kháng của tụ điện và dung kháng của tụ điện lớn hơn điện trở. Nhận xét nào sau đây
đúng
A. UL = UC = UR
B. UL < UC < UR
C. UL > UC > UR
D. UC > UL > UR
Câu 10: Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ truyền âm trong môi trường
A. tăng
B. giảm
C. không thay đổi
D. không xác định được
Câu 11: Một sợi dây dài có một đầu cố định, một đầu được kích thích dao động với phương trình là u =
2cos(ωt) cm thì trên dây có hiện tượng sóng dừng. Bề rộng một bó sóng trên dây là
A. 2 cm
B. 4 cm
C. 8 cm
D. 16 cm
Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa 3 phần tử R, L, C. Khi đoạn mạch xảy ra hiện tượng
cộng hưởng thì tỉ số điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện là
A. 1/4
B. 1/2
C. 1
D. −1
Câu 13: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Dao động tắt dần không phải lúc nào cũng có hại
B. Biên độ dao động tắt dần giảm dần đều theo thời gian

C. Nguyên nhân tắt dần dao động là do lực cản
D. Cơ năng của dao động giảm dần theo thời gian
Câu 14: Trên mặt nước có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f được duy trì trong
thời gian đủ lâu thì trên mặt nước sẽ có các gợn sóng tròn đồng tâm lan truyền. Tâm của các gợn sóng tròn này là
nguồn dao động nói trên. Vận tốc truyền sóng là v, khoảng cách (qua tâm) của hai gợn sóng liên tiếp là
A. v/f
B. v/2f
C. 2v/f
D. 4v/f
Câu 15: Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lý của sóng âm
A. Độ to
B. Âm sắc
C. Độ cao
D. Vận tốc
2
Câu 16: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2,5 s tại nơi có g = 9,8 m/s . Treo con lắc vào trần một thang máy
đang chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 4,9 m/s2. Chu kì dao động của con lắc trong thang máy là
A. 1,77 s
B. 2,04 s
C. 3,54 s
D. 2,45 s
Câu 17: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 15 cm, nằm ngang dao động điều hòa. Trong quá trình dao
động điều dài cực đại của lò xo là 20 cm. Khi con lắc đổi chiều chuyển động thì chiều dài lò xo có thể là
A. 5 cm
B. 10 cm
C. 15 cm
D. 20 cm
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có chu kì T vào đoạn mạch gồm 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Tại t = 0, điện áp
tức thời trên các phần tử R, L có giá trị là 0 V, −20 V. Thời điểm lần đầu tiên điện áp tức thời trên cuộn cảm bằng
không và đang tăng là



A. T/4
B. T/2
C. 3T/4
D. T
Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2πt + π/3) cm. Thời điểm đầu tiên giá trị gia
tốc của chất điểm cực đại là
A. 1/12 s
B. 1/6 s
C. 1/3 s
D. 2/3 s
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 1 s. Tại thời điểm ban đầu động năng của chất điểm cực tiểu.
Tại t = 2/3 s thì chất điểm có
A. Gia tốc và vận tốc cùng dương
B. Gia tốc và vận tốc cùng âm
C. Li độ và vận tốc cùng dấu
D. Li độ và vận tốc trái dấu
Câu 21: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 20 Hz, tốc độ truyền sóng 2
m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 5/3 cm (M nằm gần nguồn
sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp
nhất là
A. 11/20 s
B. 1/24 s
C. 1/20 s
D. 1/120 s
Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa 3 phần tử R, L, C. Đoạn mạch đang xảy ra hiện tượng
cộng hưởng. Khi điện áp tức thời hai đầu mạch bằng không và đang giảm thì điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm
A. cực đại
B. cực tiểu

C. bằng không
D. không xác định được
Câu 23: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, với cùng biên độ 6 cm. Khi chất điểm thứ nhất có biên độ
có li độ cực đại thì chất điểm thứ 2 cách chất điểm thứ nhất 9 cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm là
A. 6 cm
B. 9 cm
C. 12 cm
D. 3 cm
Câu 24: Hai con lắc đơn thực hiện dao động điều hòa tại cùng một địa điểm trên mặt đất có cùng khối lượng và
cùng năng lượng. Hai con lắc có chiều dài và biên độ góc lần lượt là 1 = 1m, 2 = 1,44 m, α01, α02.Tỉ số α01/α02 là
A. 0,69
B. 1,44
C. 1,20
D. 0,83
Câu 25: Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa, tại vị trí cân bằng lò xo bị giãn 1 cm. Kéo vật tới vị trí
lò xo giãn 3 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn thời điểm ban đầu là lúc bắt đầu thả vật. Phương trình dao động
của vật là
A. x = 3cos(10πt) cm
B. x = 2cos(5πt) cm
C. x = 3cos(5πt) cm
D. x = 2cos(10πt) cm
Câu 26: Một sợi dây đàn hồi dài 20 cm được kích thích tạo thành sóng dừng lần lượt với các
tần số f1, f2, f3 (như hình vẽ). Biết rằng f3 – f2 = 10 Hz. Vận tốc sóng truyền trên dây là
A. 0,5 m/s
B. 1 m/s
C. 2 m/s
D. 4 m/s
Câu 27: Độ cao của âm phụ thuộc vào
A. độ đàn hồi của nguồn âm
B. tần số của nguồn âm

C. biên độ dao động của nguồn âm
D. đồ thị dao động của nguồn âm
Câu 28: Con lắc đơn sợi dây có chiều  dài dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường
g, biết g = π2. Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp động năng con lắc bằng không là
A. 0,25
B. 2 s
C. 1 s
D. 0,5 s
Câu 29: Tại điểm O trên mặt chất lỏng có một nguồn sóng dao động với chu kì là T. Một điểm M cách O một
khoảng d thì dao động ngược pha với nguồn. Khi phần tử tại M và O có tốc độ bằng không thì quan sát thấy giữa
M và O còn có 7 điểm mà phần tử tại đó dao động với tốc độ cực đại. Thời gian sóng truyền từ O đến M là:
A. 4T
B. 6T
C. 6,5T
D. 3,5T
Câu 30: Đặt cùng điện áp u = U0cos(ωt) V vào lần lượt hai đoạn mạch R1LC và R2LC mắc nối tiếp, cuộn dây
thuần cảm thì hệ số công suất trong hai đoạn mạch lần lượt là cosφ1, cosφ2 và công suất tiêu thụ trong hai đoạn
mạch lần lượt là P và 4P. Hệ thức nào sau đây là đúng:
𝑅

𝑐𝑜𝑠𝜑

A. 𝑅1 = 2 𝑐𝑜𝑠𝜑1
2

2

𝑅

𝑐𝑜𝑠𝜑


B. √𝑅1 = 2 𝑐𝑜𝑠𝜑11
2

2

𝑅

𝑐𝑜𝑠𝜑

C. 𝑅1 = 2 𝑐𝑜𝑠𝜑2
2

1

𝑅

𝑐𝑜𝑠𝜑

D. √𝑅1 = 2 𝑐𝑜𝑠𝜑21
2

1

Câu 31: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A và chiều dài tự nhiên 0. Khi con lắc có
giá trị gia tốc cực tiểu thì đột ngột chặn lò xo ở điểm cách vật một đoạn bằng 0.75 chiều dài tự nhiên của lò xo. Sau
đó biên độ dao động mới của con lắc là 0/4. Tỉ số của A/0 là
A. 1/4
B. 1/3
C. 1/2

D. 1/6
Câu 32: Người ta đặt một nguồn âm tại O có công suất là P và cho một máy nhận biết mức cường độ âm di chuyển
trên một đường thằng về một phía xuất phát từ O. Khi ra xa tới vị trí A cách O một đoạn 100 m thì người ta đo
được mức cường độ âm là 60 dB, tiếp tục máy chạy thêm 900 m tới vị trí B thì người ta đặt thêm tại A một nguồn
âm khác (cùng tần số với nguồn âm tại O) thì thấy mức cường độ âm tại B là 45 dB. Nguồn âm đặt tại A có công
suất là
A. 0,18 W
B. 0,34 W
C. 0,42 W
D. 0,22 W
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được và giá trị hiệu dụng là 100 V vào hai đầu đoạn mạch chứa
3 phần tử R, L, C. Khi f = f0 thì đoạn mạch xảy ra cộng hưởng và cường độ dòng điện cực đại chạy qua mạch là
√2 A. Khi f = 2f0 thì điện áp cực đại trên điện trở giảm đi một nửa. Giá trị của cảm kháng khi f = f0 là


A. 100 Ω
B. 100/√3Ω
C. 200 Ω
D. 200/√3Ω
Câu 34: Hai vật dao động điều cùng phương, cùng tần số, cùng VTCB
có phương trình li độ lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1) cm và x2 = A2cos(ωt
+ φ2) cm. Đồ thị (1) biểu diễn x12 = x1 + x2, đồ thị (2) biểu diễn x21 = x1
– x2 theo thời gian. Khi giá trị gia tốc của vật một cực tiểu thì giá trị vận
tốc của vật hai là
A. 4π√2 cm/s
B. 2π√2 cm/s
C. -4π√2 cm/s
D. -2π√2 cm/s
Câu 35: Một sợi dây mềm, dài, căng ngang, đầu O’ gắn vào tường và
đầu O gắn vào một cần

rung có tần số f . Hình vẽ biểu diễn hình dạng sợi dây khi có sóng
2
truyền tại các thời điểm t0 = 0, và t1 =3𝑓 . Gọi khoảng cách MP tại t0
là MP0, khoảng cách ON tại t1 là ON1 và δ là tỉ số giữa tốc độ dao
động cực đại của các phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng. Biết
ON1 = 2MP0. Giá trị δ gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 1,51
B. 2,75
C. 0,93
D. 3,06
Câu 36: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng được treo vào hai điểm gần nhau cùng một độ cao, cho hai
con lắc dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất bằng hai lần chu
kỳ dao động của con lắc thứ hai. Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có động
năng bằng ba lần thế năng, khi đó tỉ số tốc độ của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là 0,5. Tỉ số biên độ của hai
con lắc là
A. 6/5
B. 8/7
C. 9/5
D. 7/6
Câu 37: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số
là f = f1 và f = 4f1 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Mối quan hệ giữa cảm kháng, dung kháng và điện
trở thuần của đoạn mạch khi tần số bằng f1 là
A. √3ZL1 =

√3𝑍𝐶1
=R
4

B.


√𝟑𝒁𝑳𝟏
𝟐

√3𝑍𝐶1
=R
8

=

√3𝑍𝐶1
=R
8

C. ZL1 =

D. 2ZL1 =

√3𝑍𝐶1
=R
2

Câu 38: Trên sợi dây lần lượt có ba điểm theo thứ tự: O, P, Q với 3OP = 5PQ. Trên sợi dây có sóng truyền theo
phương QO với vận tốc 10 cm/s. Phương trình sóng tại P và Q là uP = uQ = 2cos(8πt – 5π/6) cm. Phương trình dao
động tại O không thể là
A. uO = 2cos(8πt – π/2 ) cm
B. uO = 2cos(8πt − π/6 ) cm
C. uO = 2cos(8πt + π/2 ) cm
D. uO = 2cos(8πt − 5π/6 ) cm
Câu 39: Cho dòng điện xoay có giá trị hiệu dụng 1
A chạy qua đoạn mạch AB. Hộp kín x và y chỉ chứa

các thiết bị: tụ điện, cuộn dậy thuần cảm hoặc chỉ
điện trở thuần. Điện áp tức thời hai đầu A, M phụ
thuộc vào thời gian, được biểu diễn như hình vẽ. Xác
định các thiết bị điện chứa trong hộp kín.
A. Hộp X chứa tụ điện có C = 100√2/π μF, hộp Y chứa điện trở có R = 300 Ω
B. Hộp X chứa cuộn cảm có L = 3/2√2π H, hộp Y chứa điện trở có R = 200 Ω
C. Hộp X chứa tụ điện có C = 100√2/π μF, hộp Y chứa cuộn cảm có L = 3/2√2π H
D. Hộp X chứa cuộn cảm có L = 3/2√2π H, hộp Y chứa tụ điện có C = 100√2/π μF
Câu 40: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM (chứa tụ điện C nối
tiếp điện trở R) và đoạn MB (chứa cuộn dây không thuần cảm).
Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị
theo thời gian của uAM và uMB như hình vẽ. Lúc t = 0, dòng
1
điện tức thời cực đại. Biết C = 25𝜋 mF, công suất tiêu thụ của
mạch là
A. 20 W
B. 100 W
C. 40 W
D. 50 W
Câu 41: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp
cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Biết rằng sóng truyền đi với biên độ
không thay đổi thì tại điểm M cách hai nguồn những khoảng d1 = 12,75λ và d2 = 7,25λ sẽ có biên độ dao động a0
như thế nào ?
A. a0 = a
B. a < a0 < 3a
C. a0 = 2a
D. a0 = 3a


Câu 42: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện C, biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có r = 40 Ω và

L = 0,2/π H. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 200cos(100πt) V. Thay đổi biến trở R để công suất trên biến
trở đạt cực đại, lúc đó điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở là 100√5/3V. Điện dung C của tụ điện là
A.

1
3𝜋

mF

B.

1
5𝜋

mF

C.

1
7𝜋

mF

C.

√3
𝜋

mF


𝐿

Câu 43: Cho đoạn mạch RLrC. Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt V. Biết r = R = √𝐶 và URC = 3 ULr . Hệ số
công suất của đoạn mạch có giá trị là
A. 0,4
B. 0,5
C. 0,6
D. 0,7
Câu 44: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây không thuần cảm một điện áp u = U0cos(ωt) V thì dòng
điện qua mạch có biểu thức i = I0cos(ωt + φ). Giá trị của φ có thể là
𝜋
𝜋
𝜋
A. - 2
B. - 6
C. 4
D. 0
Câu 45: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước người ta quan sát hai điểm MN trên đoạn thẳng nối hai nguồn thấy
điểm M dao động với biên độ cực đại, điểm N không dao động và MN = 3cm. Biết tần số dao động của nguồn bằng
50 Hz, vận tốc truyền sóng trong khoảng 0,9 m/s ≤ v ≤ 1,6 m/s. Giá trị v là
A. 1 m/s
B. 1,2 m/s
C. 1,5 m/s
D. 1,33 m/s
Câu 46: Cho đoạn mạch AB được ghép bởi các đoạn mạch nối tiếp nhau: Đoạn AM chứa điện trở R1 = R, đoạn
MN chứa cuộn cảm thuần L, đoạn NB chứa tụ điện C. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều ổn định, khi đó UAM
= UAB. Mắc thêm một điện trở R2 = R nối tiếp vào mạch thì thấy trong số các điện áp hiệu dụng UAM, UMN, UNB có
một điện áp tăng, hai điện áp còn lại giảm. Giá trị R và vị trí mắc R2 vào mạch là
R
A. R bất kì, mắc vào đoạn AM

B. Z > √2, mắc vào đoạn MN
R

C. Z > √3, mắc vào đoạn MB
L

L

R

D. Z > √2, mắc vào đoạn MB
L

Câu 47: Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B với AB = 17 cm trên mặt thoáng chất lỏng, dao động theo phương trình
uA = 5cos(30πt) mm, uB = 5cos(30πt + π) mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v = 60 cm/s. Gọi O là trung
điểm của AB, điểm đứng yên trên đoạn AB gần O nhất và xa O nhất cách O một đoạn tương ứng là
A. 2 cm, 8 cm
B. 1 cm, 7 cm
C. 1 cm, 8 cm
D. 2 cm, 7 cm
Câu 48: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f không đổi vào một mạch điện mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần
L, tụ điện C và biến trở R. Khi R = R0 = 20 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch cực đại và biểu thức dòng điện là i =
2√2 cos(ωt + φ) A. Khi R = R1 thì công suất tiêu thụ của mạch là 40√3 W. Giá trị R1 là
A. 20 Ω
B. 10√3 Ω
C. 20/√3 Ω
D. 40 Ω
Câu 49: Hai con lắc lò xo nằm ngang có chiều dài 1 = 20 cm và 2
= 10 cm dao động điều hòa cùng chu kì được đặt vuông góc với nhau
và cố định tại một điểm (như hình vẽ). Tại thời điểm ban đầu, đưa lò

xo thứ nhất nén 2 cm rồi thả nhẹ. Cùng lúc đó tích điện q = 1 μF cho
con lắc thứ 2 rồi đặt vào điện trường đều E = 106 V/m có chiều hướng
theo chiều lò xo dãn. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất
giữa 2 con lắc là 11√5 cm. Tại thời điểm t = 0,3 s, đột ngột ngắt bỏ
điện trường, sau đó khoảng cách lớn nhất giữa hai con lắc là 2 146
cm. Khối lượng con lắc thứ 2 là
A. 100 g
B. 200 g
C. 300 g
D. 400 g
Câu 50: Hai vật nhỏ dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn
pha dao động của hai vật theo thời gian được biểu diễn như bên. Từ thời
điểm t = 0 đến thời điểm t = 2016 s, li độ vật 1 và vật 2 đã không trái
dấu trong khoảng thời gian là
A. 1008,5 s
B. 1005,67 s
C. 504 s
D. 1008 s


CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÝ
MÃ 6996

ĐỀ THI THỬ LẦN 1
MÔN VẬT LÝ
Thời gian: 90 Phút

Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa đổi chiều chuyển động khi
A. Li độ cực tiểu
B. Li độ bằng không

C. Tốc độ cực đại
D. Gia tốc bằng không
Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa, khi li độ và vận tốc của vật cùng dương thì
A. động năng tăng
B. thế năng tăng
C. li độ giảm
D. tốc độ tăng
Câu 3: Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lý của âm ?
A. Độ to
B. Độ cao
C. Âm sắc
D. Tần số
Câu 4: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây L thuần cảm, tụ điện C, điện trở thuần R mắc nối tiếp. Công suất
tiêu thụ trên điện trở thuần R là P = 200 W. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch điện là
A. 100 W
B. 200 W
C. 100√2 W
D. 200√2 W
Câu 5: Một sợi dây dài đàn hồi đang có sóng truyền với bước sóng λ. Trên dây có 2 điểm M, N khoảng cách giữa
hai điểm là MN = d. Điều kiện để M và N dao động cùng pha là
𝑘λ
𝑘λ
𝑘λ
A. d = 2 (k ∈ Z)
B. d = 4 (k ∈ Z)
C. d=kλ(k ∈ Z)
D. d = 8 (k ∈ Z)
Câu 6: Trong một hệ dao động điều hòa (con lắc lò xo, con lắc đơn …), nếu vật chịu tác dụng của lực nào dưới
đây thì vật sẽ dao động tắt dần ?
A. Lực hấp dẫn

B. Lực tĩnh điện
C. Lực đàn hồi
D. Lực cản của môi trường
Câu 7: Trên một sợ dây có chiều dài ℓ, hai đầu cố định, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây có ba bụng sóng.
Tốc độ truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là
A. 2v/3ℓ
B. 3v/2ℓ
C. 3v/4ℓ
D. 3v ℓ
Câu 8: Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có tần số là
A. 50 Hz
B. 60 Hz
C. 100 Hz
D. 200Hz
Câu 9: Một con lắc đơn lý tưởng đang dao động điều hòa. Khi cho chiều dài của một con lắc đơn giảm đi 4 lần thì
chu kì dao động nhỏ của con lắc
A. tăng lên 2 lần
B. tăng lên 4 lần
C. giảm đi 2 lần
D. giảm đi 4 lần
Câu 10: Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với chu kì 2 s. Để chu kì của con lắc là 1 s, ta cần ghép
song song thêm với lò xo cùng độ dài và có độ cứng là
𝑘
𝑘
A. 2k
B. 3k
C. 2
D. 3
Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f không đổi vào một mạch điện có tụ điện C mắc nối tiếp với một
biến trở R. Thay đổi R = R0 để công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị của tụ điện C là

1
1
R0
R
A. C= πfR
B. C= 2πfR
C. C= 2πf
D. C= πf0
0

0

Câu 12: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20πt – πx) cm, với t tính bằng s, x tính
bằng dm. Vận tốc truyền sóng là
A. 20 cm/s
B. 2 m/s
C. 40 cm/s
D. 4 m/s
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn ?
A. Cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại.
B. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Khi vật nặng đi qua VTCB thì lực căng dây cực đại và tốc độ của con lắc có độ lớn cực đại.
D. Chuyển động của con lắc từ VTCB ra vị trí biên là chuyển động chậm dần đều.
Câu 14: Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang
B. là phương thẳng đứng
C. trùng với phương truyền sóng
D. vuông góc với phương truyền sóng
Câu 15: Một vật nhỏ đang dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian li độ của vật dương và đang giảm thì giá trị
vận tốc

A. dương và đang giảm
B. âm và đang giảm
C. dương và đang tăng
D. âm và đang tăng
Câu 16: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 2 cm và chu kì 2 s. Tại t = 0, pha dao động của vật là φ0 = π/3.
Phương trình gia tốc của vật là
A. a = 2π2 cos(πt + π/3) cm/s2
B. a = 2π2 cos(πt + 2π/3) cm/s2
2
2
C. a = 2π cos(πt − 2π/3) cm/s
D. a = 2π2 cos(πt − π/3) cm/s2
Câu 17: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây điểm đầu cố định O có phương trình u = Acos(20πt – πx) (cm), với t
tính bằng s, x tính bằng dm. Trên sợi dây A là điểm gần nhất dao động vuông pha với O. Khoảng cách từ A đến O

A. 5 cm
B. 2,5 cm
C. 10 cm
D. 12,5 cm


Câu 18: Đặt điện áp u = 120√2cos(ωt) V vào mạch điện gồm cuộn dây L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết rằng ω2
1
= 2𝐿𝐶. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây có giá trị là
A. 120 V
B. 60 V
C. 240 V
D. 120√2 V
Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 5cos(πt − π/3) cm. Tại thời điểm t = 1,0 s thì
giá trị gia tốc của chất điểm

A. dương và đang giảm
B. âm và đang giảm
C. dương và đang tăng
D. âm và đang tăng
Câu 20: Âm của cây đàn Violin và âm của kèn Saxophone phát ra mà tai người phân biệt được khác nhau thì
không thể có cùng
A. Cường độ âm
B. Mức cường độ âm
C. Tần số âm
D. Âm sắc
Câu 21: Khi sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì
A. Bước sóng tăng
B. Tần số giảm
C. Tốc độ giảm
D. Chu kì tăng
Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 10−4/π F. Ở
thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là 200 V thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là 2 A. Biểu
thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch là


A. i = 2√2cos(100π𝑡 + ) A
B. i = 4cos(100π𝑡 + ) A
6
π

6
π

C. i = 2√2cos(100π𝑡 − ) A
D. i = 4cos(100π𝑡 − ) A

6
6
Câu 23: Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm. Trong khoảng thời gian ∆t quãng đường dài
nhất mà vật đi được là 20 cm. Quãng đường ngắn nhất vật đi được trong khoảng thời gian trên là
A. 17,07 cm
B. 30 cm
C. 15,87 cm
D. 12,46 cm
Câu 24: Một sợi dây dài 6 m hai đầu cố định đang có sóng dừng, bề rộng bụng sóng là 4 cm. Tốc độ truyền sóng
trên dây là 1,5 m/s. Khoảng thời gian giữa 2 lần sợi dây duỗi thẳng là 0,5 s. Trên sợi dây có bao nhiêu điểm dao
động với biên độ 1,5 cm ?
A. 10 điểm
B. 12 điểm
C. 14 điểm
D. 16 điểm
Câu 25: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định. M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên sợi dây có
cùng biên độ 4 cm, dao động tại N cùng pha với dao động tại M. Biết MN = 2NP = 20 cm. Biên độ tại bụng sóng
và bước sóng có giá trị là
A. 4 cm, 40 cm
B. 4 cm, 60 cm
C. 8 cm, 40 cm
D. 8 cm, 60 cm
Câu 26: Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với tần số góc ω (rad/s). Vật nhỏ của con lắc có khối lượng
m = 900 g. Tại thời điểm t = 0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 5,9 s, vận tốc v và
li độ x của vật nhỏ thỏa mãn: v = ω√3|x| lần thứ 10. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là:
A. 10 N/m
B. 85 N/m
C. 25 N/m
D. 37 N/m
Câu 27: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc

của li độ vào thời gian có dạng như hình vẽ. Từ thời điểm 1,5 s đến thời điểm 1516/3
s thì vật cách vị trí cân bằng 2,5√3 cm bao nhiêu lần?
A. 2013 lần
B. 2014 lần
C. 2015 lần
D. 2016 lần
Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiều vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần
R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C. Biết rằng ud = 80√3cos(ωt + π/3) V, uR =
30√6cos(ωt)V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện C là 20 V. Hệ số công suất của đoạn mạch xấp xỉ là
A. 0,72
B. 0,84
C. 0,74
D. 0,82
Câu 29: Một dây đàn phát ra các họa âm có tần số 2964 Hz và 4940 Hz. Biết âm cơ bản có tần số trong khoảng
380 Hz tới 720 Hz. Dây đàn có thể phát ra số họa âm có tần số nằm trong khoảng từ 8 kHz đến 11,4 kHz là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 30: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 8 cm. Khoảng thời gian vật đồng thời có giá trị
vận tốc lớn hơn 16π cm/s và giá trị gia tốc lớn hơn 64π2 cm/s2 là 1/24 s. Chu kì dao động của vật là
A. 0,5s
B. 0,25s
C. 1s
D. 2s
Câu 31: Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm
kháng ZL Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng của các
𝑈
𝑈
đoạn mạch là 𝑈 = 𝑈𝐿 = √2. Khi đó ta có hệ thức

𝑅𝐶

A. 8R2 = ZL(ZL – ZC)
B. R2 = 7 ZL ZC
C. 5R = √7.(ZL – ZC)
D. √7.R = (ZL + ZC)/2
Câu 32: Trên một sợi dây đàn hồi dài điểm cố định O đang có sóng truyền với vận tốc là 15 cm/s, tần số 5Hz. Trên
sợi dây có 2 điểm M và N sao cho OM = 8 cm, ON = 10 cm. Tại t = 0, điểm M có li độ cực đại, trong khoảng thời
gian 0,2 s tiếp theo, thời gian uM.uN < 0 là: (uM và uN là li độ của điểm M và N)
A. 1/15 s
B. 2/15 s
C. 1/10 s
D. 1/30 s


Câu 33: Một người đứng trên bờ biển quan sát, thấy sóng biển đang từ ngoài khơi ập vào bờ với khoảng cách giữa
hai ngọn sóng liên tiếp là 2,5m. Nếu ra khơi, thì tần số va chạm giữa thuyền và sóng là 4,0Hz còn nếu cập bờ, thì
tần số đó là 2,0 Hz. Biết tốc độ của thuyền không đổi và lớn hơn tốc độ truyền sóng. Tốc độ truyền sóng là
A. 7,5 m/s
B. 2,5 m/s
C. 2,0 m/s
D. 4,0 m/s
Câu 34: Hai chất điểm M và N dao động lần lượt trên 2 trục tọa độ Ox, Oy hợp với nhau góc xOy = 600. Phương
trình dao động của 2 chất điểm là: x = 4cos(ωt – π/6), y = 7cos(ωt + π/2). Tại thời điểm mà M cách O một đoạn 4
cm thì 2 chất điểm cách nhau
A. 5cm
B. 9 cm
C. 6,5 cm
D. 11 cm
Câu 35: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động trên trục Ox có phương trình x 1 = A1cos(10t), x2 =

A2cos(10t + φ2). Phương trình dao động tổng hợp x = √3A1cos(10t + φ), trong đó có φ2 – φ1 = π/6 . Tỉ số φ/φ2 bằng
1
3
1
2
3
2
2
4
A. hoặc
B. hoặc
C. hoặc
D. hoặc
2
4
3
3
4
5
3
3
Câu 36: Tại 2 điểm A và B cách nhau 18 cm trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp dao động ngược pha,
có tần số 20 Hz và tốc độ truyền sóng là 0,4 m/s. Một đoạn thẳng CD dài 8 cm trên mặt thoáng, có cùng đường
trung trực với AB và cách AB một đoạn là h. Biết rằng trên đoạn CD có 2 điểm dao động với biên độ cực đại. Giá
trị nhỏ nhất của h là
A. 16,46 cm
B. 21,94 cm
C. 24,56 cm
D. 33,85 cm
Câu 37: Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều u = 120√2cos(100πt)

(V). Mạch điện được bố trí như hình vẽ, điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ
điện có điện dung C, ampe kế nhiệt lý tưởng. Tiến hành thí nghiệm như sau:
• Khi K1, K3 đóng, K2 mở thì số chỉ ampe kế là 1,5A.
• Khi K3 đóng, K1, K2 mở thì số chỉ ampe kế là 1,2A.
• Khi K2 đóng, K1, K3 mở thì số chỉ ampe kế là 1,6A
Nếu cả 3 khóa cùng K cùng mở thì số chỉ ampe kế xấp xỉ là bao nhiêu ?
A. 1,54 A
B. 1,73 A
C. 1,38 A
D. 1,64 A
Câu 38: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, trong 1 phút thực hiện được 150 dao động toàn phần. Tại
thời điểm t = 0, vật có động năng bằng thế năng, sau đó vật có li độ tăng và động năng tăng. Tại thời điểm t1, khi
vật có li độ 2 cm, thì nó có vận tốc 10π cm/s. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(5πt + π/4)cm
B. x = 2√2cos(5πt + π/4)cm
C. x = 2√2cos(300πt - 3π/4)cm
D. x = 2√2cos(5πt - 3π/4)cm
Câu 39: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng dao động với phương trình: u1 = acos(40πt) cm và u2 = acos(40πt
+ π) cm. Gọi I là trung điểm AB và M, N là 2 điểm thuộc IB cách I lần lượt một đoạn là 7cm, 10cm. Tại thời điểm
vận tốc tại M là −3√3 cm/s thì vận tốc tại N là bao nhiêu ? Biết vận tốc truyền sóng là 2,4 m/s.
A. −3√3 cm/s
B. 6 cm/s
C. −9 cm/s
D. −6 cm/s
Câu 40: Đặt điện áp u = U√2cos(ωt + φ) V vào đoạn mạch AB mắc nối tiếp lần lượt gồm cuộn dây không thuần
cảm, tụ điện C thay đổi được điện dung và biến trở R0. Điểm M là điểm nối tiếp giữa tụ điện và biến trở. Mắc vôn
kế lý tưởng vào hai đầu AM. Điều chỉnh tụ C sao cho số chỉ vôn kế là nhỏ nhất khi đó công suất toàn mạch là P =
300 W. Khi thay đổi điện trở R1 = 2R0 và R2 = 4R0 thì số chỉ vôn kế lần lượt là UV1 và UV2 biết rằng 5UV1 = 9UV2.
Công suất của cuộn dây có giá trị là
A. 100 W

B. 150 W
C. 200 W
D. 50 W
Câu 41: Đặt điện áp u = U√2cos(100πt + φ) (V) vào hai đầu mạch AB (hình
vẽ). Các hộp kín chỉ chứa 1 trong các phần tử điện trở thuần, cuộn cảm thuần
L, tụ điện C. Trong đó, hộp X là một trở kháng cố định có ZX = 150 Ω. Hộp Y
là một cuộn cảm thuần có L thay đổi được hoặc tụ điện C thay đổi được. Khi thay đổi ZY = Z1Y> 0 thì với mọi giá
trị của R hệ số công suất mạch AB không thay đổi và cường độ dòng điện qua mạch là I1 (A). Khi thay đổi ZY =
Z2Y thì điện áp đoạn mạch AM không phụ thuộc vào R và cường độ dòng điện qua mạch là I2 = I1 /3 (A). Giá trị
của R gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 53 Ω
B. 89 Ω
C. 25 Ω
D. 117 Ω
Câu 42: Trong một căn phòng, các dãy ghế xếp quây thành từng vòng tròn quanh 1 điểm chính giữa là O. Trên các
dãy ghế đặt các máy phát âm. Biết dãy ghế thứ n có 10n máy phát âm và cách tâm O là nR0. Nếu chỉ bật máy ở dãy
ghế đầu tiên thì mức cường độ âm tại O là 60 dB. Nếu bật cả 3 dãy ghế đầu thì mức cường độ âm tại O là
A. 105 dB
B. 57,37 dB
C. 60,26 dB
D. 62,63 dB
Câu 43: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây có
hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C được mắc nối tiếp theo sơ đồ
như hình vẽ. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có điện
áp hiệu dụng là 10√3 V và tần số f = 1000 Hz. Khi đó nếu nối một
ampe kế nhiệt (lý tưởng) vào hai điểm (1) – (2) thì ampe kế chỉ 0,1 A.
Thay ampe kế bằng một vôn kế nhiệt (lý tưởng) thì vôn kế chỉ 20V và


hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế lệch pha π/6 so với u. Tần số hiệu điện thế u phải thay đổi như nào để hiệu điện

thế giữa hai đầu vôn kế vuông pha so với u.
A. Giảm 500Hz
B. Tăng 1500Hz
C. Tăng 1000 Hz
D. Tăng 500Hz
Câu 44: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho con lắc dao động
điều hòa với biên độ A. Đồ thị (1) biểu diễn lực hồi phục phụ thuộc vào thời
gian. Đồ thị (2) biểu diễn độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào thời gian. Lấy g =
10 m/s2 và π2 = 10. Giá trị của A là ?
A. 6 cm
B. 4 cm
C. 2 cm
D. 1 cm
Câu 45: Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60
Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12 A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều như trên nhưng
có tần số là 1000 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 1,4 A
B. 200 A
C. 0,72 A
D. 0,005 A
Câu 46: Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều mạch RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số nguồn điện
xoay chiều đặt vào 2 đầu đoạn mạch thì
A. điện trở tăng
B. dung kháng tăng
C. cảm kháng giảm
D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng
2π𝑥
Câu 47: Một sóng cơ truyền dọc trong một môi trường với phương trình: u = Acos(2πft - λ ) cm. Tốc độ dao
động cực đại của phần tử môi trường lớn gấp 4 lần tốc độ truyền sóng khi
A. 8λ = πA

B. 6λ = πA
C. 2λ = πA
D. 4λ = πA
Câu 48: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng dao động với phương trình: u1 = u2 = acos(20πt) cm, biết vận tốc
truyền sóng v = 1,5 m/s. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ a cm là
A. 2,5 cm
B. 17,5 cm
C. 5 cm
D. 10 cm
Câu 49: Một vật dao động đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số , phương trình dao động của 3
vật lần lượt là x1 = A1cos(ωt + π/3), x2 = A2cos(ωt + φ), x3 = A3cos(ωt - 2π/3). Biết A1 =2 và x12 = x1 + x2 = 3cos(ωt
+ π/4), x32 = x3 - x2 = 3cos(ωt - π/4). Giá trị của A3 gần giá trị nào nhất ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 50: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với m = 200 g, k = 200 N/m và được tích điện q (q
> 0). Tại thời điểm t = 0, vật đang ở vị trí cân bằng thì thiết lập điện trường đều E = 2.106 V/m thẳng đứng có chiều
từ trên xuống. Tại thời điểm t = 0,1 s thì vật cách vị trí lò xo không biến dạng 9 cm. Lấy π2 = 10. Giá trị điện tích
q của vật là
A. 2,0 μF
B. 3,0 μF
C. 4,0 μF
D. 1,0 μF
--- Hết ---


Kiến thức chương dao động cơ với 50 câu
Thời gian làm bài 90 phút, không kể 15 phút làm thủ tục.
Lưu ý: Tô đúng 1 câu được cộng 2 điểm, tô sai 1 câu bị trừ 0,5 điểm, không tô 1 câu trừ 0,25 điểm

Câu 1: Một chiếc xe đồ chơi khối lượng m = 10 kg được thiết kế đặt trên hai lò xo thẳng
đứng có độ cứng k = 245 N/m. Xe chạy trên đoạn một đoạn đường xấu cứ cách 3 m có
một ổ gà. Coi kích thước xe nhỏ đối với giữa khoảng cách giữa 2 ổ gà. (Hình vẽ mang
tính chất minh họa). Xe chạy với vận tốc là bao nhiêu thì bị rung mạnh nhất?
A. 8,5 km/h.
B. 12 km/h.
C. 3 km/h.
D. 24 km/h.
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm quả nặng có khối lượng m (có thể thay đổi được) và lò xo có độ cứng k. Khi m = m0
thì tần số dao động của con lắc là 3 Hz. Khi m = m0 + 320 g thì tần số dao động của con lắc là 1 Hz. Để tần số dao
động của con lắc là 2 Hz thì khối lượng của nặng là:
A. 90 g.
B. 50 g.
C. 120 g.
D. 100 g.
Câu 3: Một vật dao động điều hoà với biên độ 10 cm. Gốc thời gian được chọn khi vật có li độ −5√3 cm. Trong
nửa chu kì kể từ t = 0, vật đi qua vị trí có li độ − 5√3 cm khi pha dao động (theo hàm côsin) của vật có giá trị là:
𝜋
3𝜋
𝜋
𝜋
A. − 12
B. − 4
C. 4
D. 12
Câu 4: Vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Tại thời điểm t1 thì véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc ngược chiều nhau,
𝑇
tại thời điểm t2 = t1 + 4 T thì vật đang chuyển động
A. Nhanh dần về vị trí cân bằng.
B. Nhanh dần đều về ví trí cân bằng

C. Chậm dần đều về biên.
D. Chậm dần về biên.
𝜋
Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Asin(2πt + ) (cm). Trong một chu kì đầu tiên, 3
3
ban đầu tại thời điểm t = 0 chất điểm ở vị trí có động năng là WĐ sau đó một khoảng thời gian chất điểm đi đến vị
trí có thế năng là WT và thỏa mãn: WĐ = WT. Từ thời điểm t = 0, sau 5,6 giây thì vật đi qua vị trí có thế năng là WT
bao nhiêu lần ?
A. 22.
B. 6.
C. 20.
D. 10.
Câu 6: Có bốn con lắc lò xo giống hệt nhau được đặt trong các môi trường khác nhau là: không khí (a), nước (b),
dầu (c) và dầu rất nhớt (d). Nếu cùng kích thích cho bốn con lắc dao động với cơ năng ban đầu như nhau thì con
lắc trong môi trường nào dừng lại cuối cùng:
A. (b).
B. (d).
C. (c).
D. (a).
Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa, cứ sau thời gian T thì động năng bằng một nửa giá trị cực đại của nó. Tần
số dao động của vật nhỏ đó là:
𝜋
𝜋
1
1
A. 2𝑇
B. 𝑇
C. 4𝑇
D. 2𝑇
Câu 8: Con lắc đơn gồm vật năng có khối m dây treo dài l dao động nhỏ với chu kì T. Tích điện cho con lắc và đặt

trong điện trường đều có phương ngang có cường độ E thì chu kì dao động của vật là T/√2 với g là gia tốc trọng
trường. Tìm hệ thức đúng:
A. mg√3/qE.
B. mg = qE√3.
C. mg√𝐸 = 2qE.
D. 2mg = qE√3.
Câu 9: Cho các mệnh đề sau:
(1) Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, khi giá trị lực hồi phục tăng từ cực tiểu lên cực đại thì giá trị
vận tốc của con lắc giảm về cực tiểu rồi tăng dần lên.
(2) Trong cuộc chơi SaSuKe tổ chức tại Việt Nam. Ở phần chơi Takzang đu dây thì khi đi qua vị trí thấp nhất
của dây treo người chơi dễ bị rớt xuống nước nhất.
(3) Chất điểm dao động điều hòa với chu kì T, khi giá trị gia tốc đang âm thì sau một phần tư chu kì thì giá trị
vận tốc của chất điểm âm.
(4) Khi gia tốc đổi chiều thì động năng chất điểm cực đại.
(5) Khi giá trị vận tốc tăng dần và giá trị gia tốc tăng dần thì vật đi ra xa vị trí cân bằng.
(6) Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
Số mệnh đề không đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 (g) treo vào đầu một lò xo, đầu kia treo vào một điểm
cố định. Trong quá trình dao động điều hòa khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai vị trí thế năng gấp 3 lần động năng
là 1/12 (s). Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Quãng đường vật đi được trong 7/4
(s)kể từ lúc t = 0 là 56 (cm). Phương trình dao động của vật là:
A. x = 8cos(2πt – π/2) (cm).
B. x = 8cos(2πt + π/2) (cm).
C. x = 4cos(4πt + π/2) (cm).
D. x = 4cos(4πt – π/2) (cm).



Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nhỏ khối lượng 200 g, lấy g
= 10 m/s2. Ban đầu kéo vật tới vị trí chiều dài lò xo giãn một đoạn a rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Biết
rằng trong một chu kỳ, khoảng thời gian lò xo nén gấp đôi thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực phục hồi. Độ
lớn của a là:
A. 4 cm.
B. 6 cm.
C. 8 cm.
D. 10 cm.
Câu 12: Một ô tô chuyển động thẳng theo phương ngang có đồ thị v-t như hình vẽ. Gọi các khoảng thời gian chuyển
động: Δt1 = t2 – t1; Δt2 = t3 – t2; Δt3 = t4 – t3. Một con lắc đơn được treo trên trần
của ô tô có chiều dài sợi dây không đổi. Chu kỳ dao động của con lắc đơn thay
đổi thế nào?
A. Đầu Δt1 chu kỳ tăng, đầu Δt2 chu kỳ không đổi, đầu Δt3 chu kỳ tăng.
B. Đầu Δt1 chu kỳ tăng, đầu Δt2 chu kỳ không đổi, đầu Δt3 chu kỳ giảm.
C. Đầu Δt1 chu kỳ tăng, đầu Δt2 chu kỳ giảm, đầu Δt3 chu kỳ tăng.
D. Đầu Δt1 chu kỳ giảm, đầu Δt2 chu kỳ không đổi, đầu Δt3 chu kỳ giảm.
Câu 13: Chất điểm M chuyển động tròn đều trên một đường tròn, P là hình
chiếu của M trên một đường kính. Gọi vM và aM là tốc độ dài và độ lớn gia tốc của M; vP và aP là tốc độ và độ lớn
gia tốc của P. Chọn kết luận đúng ?
A. Khi P đến tâm đường tròn: aP = aM; khi P đến vị trí biên: vP = vM.
B. Khi P đến tâm đường tròn: aP = aM và vP = vM.
C. Khi P đến tâm vị trí biên: aP = aM và vP = vM.
D. Khi P đến vị trí biên: aP = aM; khi P đến tâm đường tròn: vP = vM.
Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vtb là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu
𝜋
kì, v là vận tốc tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v ≥ 4 .vtb là:
𝑇

2𝑇


𝑇

𝑇

A. 3 .
B. 3 .
C. 6 .
D. 2 .
Câu 15: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ treo thẳng đứng có độ cứng K, gắn vật m. Nâng vật đến vị trí
lò xo có độ dài tự nhiên rồi buông nhẹ cho dao động điều hòa. Khi đến vị trí thấp nhất thì nó bị dính nhẹ nhàng vào
vật có cùng khối lượng m. Bỏ qua mọi ma sát. Năng lượng dao động của hệ sau đó?
A. Bằng 0.
B. Tăng gấp đôi.
C. Giảm một nửa.
D. Không thể xác định.
Câu 16: Có một lò xo nhẹ và vật khối lượng m. Bố trí vật và lò xo như hình vẽ. Nếu cho các
con lắc lò xo này dao động thì chu kì có biểu thức nào sau đây ?
2(𝑙1 −𝑙2 )

A. 2π√

𝑔

𝑙 −𝑙

C. 2π√ 1 𝑔 2

B. √


2(𝑙1 −𝑙2 )
𝑔
𝑙 −𝑙

D. 2π√ 12𝑔 2

Câu 17: Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A = 10 cm. Tại thời điểm t = t 1
𝑇
vật có li độ x1 = 5 cm và tốc độ v1, đến thời điểm t2 = t1 + 4 vật có vận tốc v2 = 5√3 cm/s. Tốc độ v1 là:
A. 10 cm/s.
B. 10√3 cm/s.
C. 15 cm/s.
D. 15π cm/s.
Câu 18: Hai con lắc lò xo giống nhau (vật có cùng khối lượng m, lò xo có cùng độ cứng k). Kích thích cho hai con
lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là nA và A (với n > 0 và n  Z) dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng
tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là a (a > 0) thì thế năng của con lắc thứ hai
là b (b > 0). Khi thế năng của con lắc thứ nhất là b thì động năng của con lắc thứ hai là:
a+b(n2 −1)

a+b(n2 +1)

b+a(n2 −1)

b+a(n2 +1)

A.
.
B.
.
C.

.
D.
.
n2
n2
n2
n2
Câu 19: Trong giờ thực hành vật lí về dao động điều hòa của con lắc đơn, có 2 học sinh A và B tiến hành thí nghiệm
với 2 con lắc có cùng quả nặng nhưng chiều dài dây treo lần lượt là l1 và l2. Khi 2 con lắc đang ở vị trí cân bằng thì
cùng truyền cho chúng một vận tốc như nhau, sau đó hai con lắc dao động điều hòa. Biên độ dao động của hai con
lắc mà A, B đo được lần lượt là 0,1 rad và 0,15 rad. Nếu cũng thí nghiệm này nhưng học sinh C thực hiện với con
lắc có chiều dài l3 = l1 + 4l2 thì biên độ dao động của con lắc mà C đo được là:
A. 0,09 rad.
B. 0,12 rad.
C. 0,075 rad.
D. 0,06 rad.
Câu 20: Cho các mệnh đề sau:
(1) Li độ của một vật dao động điều hòa đạt cực đại khi giá trị gia tốc của nó cực tiểu.
(2) Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp gia tốc chất điểm dao động điều hòa đổi chiều bằng thời gian giá trị
vận tốc giảm từ cực đại xuống cực tiểu.
(3) Khoảng thời gian ngắn nhất để vật nhỏ dao động điều hòa đi từ vị trí cân bằng của động năng đến vị trí li độ
cực tiểu là một phần tư chu kì.
(4) Con lắc đơn dao động điều hòa, đồ thị của chu kì phụ thuộc vào độ dài dây treo là một đường cong.
(5) Con lò xo đặt thẳng đứng dao động điều hòa, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp lực đàn hồi cực tiểu
bằng một nửa chu kì chỉ khi biên độ con lắc nhỏ hơn độ giãn của lò xo khi vật tại vị trí cân bằng.
(6) Cơ năng con lắc lò xo dao động điều hòa phụ thuộc vào tần số góc của vật. Số mệnh đề đúng là:


A. 3.
B. 4.

C. 5.
D. 6.
Câu 21: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2, đầu trên
của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật coi như chất điểm có khối lượng 1 kg. Giữ vật ở phía dưới vị trí cân bằng
sao cho khi đó lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lớn F = 12 N rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa.
Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình vật dao động bằng:
A. 4 N.
B. 8 N.
C. 0.
D. 22 N.
Câu 22: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 6 s. Gọi S1 là quãng đường vật đi được trong 1 s đầu tiên. S2 là
quãng đường vật đi được trong 2 s tiếp theo và S3 là quãng đường vật đi được trong 3 s tiếp theo. Biết tỉ lệ: S1 : S2
𝜋
𝜋
: S3 = 1 : 3 : k (k là hằng số). Pha dao động ban đầu φ ( - 2 < φ < 2 ) của vật có giá trị là:
𝜋

𝜋

𝜋

A. 4
B. 0.
C. − 6
D. 3
Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Biết với cùng một độ dài đường đi S0, tốc độ trung
bình cực đại của vật gấp hai lần tốc độ trung bình cực tiểu và 𝑣𝑚𝑎𝑥 đó có giá trị là 75 cm/s. Tốc độ của vật khi vật
đi qua vị trí cân bằng là:
A. 37,5 cm/s.
B. 25π cm/s.

C. 50π cm/s.
D. 37,5π cm/s.
Câu 24: Một chất điểm M có khối lượng m = 400 gam dao động điều hòa trên đường kính
của một đường tròn. Cho biết vị trí của chất điểm M trên đường kính cũng là hình chiếu
P
R
của điểm P chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O (hình vẽ), bán kính R = 15 cm và
gia tốc hướng tâm của nó bằng 9,6 m/s2. Khi đi qua tâm điểm giữa của bán kính đường
O
M
tròn thì động năng của vật bằng:
A. 288 mJ.
B. 576 mJ.
C. 216 m J.
D. 72 mJ.
Câu 25: Một con lắc lò xo có độ cứng k (N/m) treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vơi vật nhỏ có khối lượng m (kg).
Kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A. Tốc độ cực đại của điểm chính giữa
lò xo được tính theo công thức nào sau đây ?
𝑘

A. A√2𝑚

𝑘

B. A√3𝑚

𝑘

C. A√𝑚


𝑘

D. A√4𝑚

Câu 26: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang có chiều dài l0 = 100 cm dao dộng điều hòa trên đoạn thẳng có độ dài là
𝑙0
. Tại thời điểm ban đầu, lực đàn hồi con lắc đạt giá trị cực tiểu thì gia tốc con lắc là a 1. Kể từ thời điểm ban đầu,
10
𝑎 +𝑎

lần thứ 3 mà động năng gấp 3 thế năng thì con lắc có gia tốc là a 2. Khi con lắc có giá trị gia tốc là a3 = 1 2 2 thì
chiều dài của lò xo lúc đó là:
A. 98,75 cm.
B. 101,25 cm.
C. 103,75 cm.
D. 97,25 cm.
Câu 27: Một vật thực hiện hai dao động điều hòa với x1 = A1cos(10πt + π/6) cm và x2 = A2cos(10πt - π/2) cm. Dao
động tổng hợp có phương trình x = Acos(10πt + φ) cm. Biết rằng trong cả quá trình thì A1.A2 = 400(cm2). Tìm li
độ x vào thời điểm t =1/5(s) ứng với dao động tổng hợp có biên độ nhỏ nhất ?
A. 10√3 cm.
B. - 20 cm.
C. – 10√3 cm.
D. 20 cm.
Câu 28: Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 100 g, được tích
điện q = 2.10-5 C (cách điện với lò xo, lò xo không tích điện). Hệ được đặt trong điện trường đều có E nằm ngang
(hướng theo chiều làm lò xo dãn) với E = 105 V/m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy π2 = 10. Ban đầu kéo lò xo đến vị trí
dãn 6 cm rồi buông cho nó dao động điều hòa (t = 0). Thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ
2013 là:
A. 201,30 s.
B. 402,46 s.

C. 201,27 s.
D. 402,50 s.
Câu 29: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, sợi dây mảnh dài bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng là D. Con
lắc thứ nhất dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T0, con lắc thứ hai dao động trong bình
chứa một chất khí có khối lượng riêng rất nhỏ là d = n.D. Hai con lắc đơn bắt đầu dao động cùng một thời điểm t
= 0, đến thời điểm t0 thì con lắc thứ nhất thực hiện được hơn con lắc thứ hai đúng 1 dao động. Quan hệ nào sau đây
là đúng ?
A. nt0 =T0.
B. 2nt0 = T0.
C. nt0 = 4T0.
D. nt0 = 2T0.
Câu 30: Vật nặng của một con lắc lò xo có khối lượng m = 400 gam được giữ nằm
yên trên mặt phẳng ngang nhẵn nhờ một sợi dây nhẹ. Dây nằm ngang, có lực căng
T = 1,6 N (hình vẽ). Gõ vào vật m làm dây đứt đồng thời truyền cho vật tốc độ
đầu v0 = 20√2 cm/s, sau đó, vật dao động điều hoà với biên độ 2√2 cm. Độ cứng
của lò xo có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 125 N/m.
B. 95 N/m.
C. 70 N/m.
D. 160 N/m.


Câu 31: Hai vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Mối liên hệ giữa giá trị gia
tốc và li độ của các vật được biểu thị theo đồ thị như hình vẽ. Biết rằng góc α đạt
giá trị cực đại. Ban đầu hai vật xuất phát tại cùng một vị trí và đi cùng chiều.
Khoảng thời gian giữa 3 lần liên tiếp hai vật có cùng trạng thái ban đầu xấp xỉ
bằng:
A. 20 s.
B. 30 s.
C. 40 s.

D. 50 s.
Câu 32: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa với cơ năng là W. Trong quá
trình dao động, tại 3 thời điểm khác nhau vật có li độ và động năng lần lượt là: x1,
𝑛𝐴2

3𝑊

x2, x3, WĐ1, WĐ2, WĐ3. Biết rằng: 𝑥12 + 𝑥22 + 𝑥32 = 2 và Wđ1 – Wđ2 + Wđ3 = 4 . Giá trị của (nmax + nmin) là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 33: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A, chu kì T. Tại thời điểm t1 li độ của vật là x1.
𝑇
Tại thời điểm t2 li độ của vật là x2. Biết (t2 – t1) < 2 . Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian trên là vtb.
Cho các biểu thức sau:
1. vtb.(t2 – t1) = (2A + x1 + x2).
2. vtb.(t2 – t1) = (2A - x1 – x2)
3. vtb.(t2 – t1) = |x1 + x2|.
4. vtb.(t2 – t1) = |x1 - x2|.
Biểu thức đúng là:
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 4.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 2, 4.
Câu 34: Một vật nhỏ khối lượng m = 500 g dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ
thị biểu diễn giá trị của thế năng và động năng của vật phụ thuộc vào thời gian
được mô tả hình vẽ. Độ dài quĩ đạo chuyển động của vật là:
A. 2 cm.
B. 4 cm.

C. 8 cm.
D. 16 cm.
Câu 35: Cho hai vật dao động điều hòa cùng biên
độ A với chu kì lần lượt là T và T , có đồ thị pha
dao động theo thời gian được biểu diễn như hình
bên. Ban đầu chúng xuất phát từ cùng một vị trí thì kể từ t = 0 đến thời điểm gặp nhau
lần thứ 5, khoảng thời gian ly độ của 2 vật trái dấu nhau là:
1
A. s
6
1

B. 3 s
2

C. 3 s
4

D. 3 s
Câu 36: Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo k = 100 N/m có khối lượng không
đáng kể, hai vật có khối lượng là m1 = 100 g và m2 = 200 g nối với nhau
bằng sợi dây mảnh nhẹ không giãn dài 10cm. Đốt dây nối hai vật. Tìm khoảng cách giữa hai vật sau
0,1s kể từ lúc đốt dây. Lấy g = π = 10m/s .
A. 10cm.
B. 15 cm.
C. 19 cm.
D. 14 cm.
Câu 37: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 = 10 m/s2. Từ vị trí cân bằng
kéo lệch góc 600 rồi buông nhẹ, khi vật đi qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đinh nằm cách điểm treo 50 cm.
Xác định tỉ số lực căng dây cực đại và cực tiểu trong quá trình dao động ?

A. 4.
C. 8.
C. 5.
D. 10.
Câu 38: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới là xo gắn vật nặng. Kích thích cho
vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hương xuống dưới, gốc O tại vị trí
cân bằng của vật, năng lượng dao động của vật bằng 45 mJ. Độ lớn lực đàn hồi cực đại bằng 4,5 N. Khoảng thời
gian ngắn nhất vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí lực đàn hồi tác dụng vào vật đổi chiều là Δt1. Khoảng thời gian
lực đàn hồi và lực phục hồi tác dụng vào vật ngược chiều trong một chu kì là Δt2. Biết Δt1 = 2Δt2. Lấy g = 10 m/s2.
Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 30 cm/s.
B. 37 cm/s.
C. 41 cm/s.
D. 45 cm/s.
2𝜋
2𝜋
Câu 39: Cho 2 dao động điều hòa có phương trình: x1 = A1cos(ωt + 3 ) (cm) và x2 = A2cos(ωt - 3 ) (cm) cùng
phương. Gọi y = x1 + x2 và z = x1 - x2 thì hai dao động y, z vuông pha với nhau. Khi thay đổi tần số dao động của
x1 lên gấp 2 lần (pha ban đầu không thay đổi) thì ymin = - 9 cm. Giá trị của (A1 + A2) là:


A. 10 cm.
B. 12 cm.
C. 14 cm.
D. 16 cm.
Câu 40: Cho hệ lò xo có cấu tạo như hình vẽ. Lò xo nhẹ và các lực cản không đáng kể. Biết m = 4,0
kg; m2 = 6,4 kg; k =1600 N/m; F = 96 N; g = π2 = 10 m/s2. Ngừng tác dụng lực F đột ngột, độ lớn lực
nén do khối lượng m1 tác dụng lên mặt giá đỡ có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu nhiêu ?
A. 36 N.
B. 4 N.

C. 0.
D. 8 N.
Câu 41: Hai con lắc lò xo giống nhau gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, có chiều dài l0 = 4 cm và hai vật nhỏ có
kích thước không đáng kể nặng 100 g. Người ta mắc một con lắc vào điểm cố
định vào mặt phẳng nghiêng có chiều dài d = 20 cm và con lắc lòn lại vào một
điểm cố định ở mặt phẳng ngang như hình vẽ. Tiến hành kích thích ở cùng một
thời điểm cho các con lắc trượt không ma sát trên các mặt phẳng như sau: đưa
con lắc thứ nhất đến vị trí mà lò xo không giãn rồi truyền cho nó một vận tốc có
độ lớn bằng 5π√3 cm/s theo chiều nén lò xo, kéo con lắc thứ hai giãn ra một
đoạn x0 = 1 cm rồi truyền cho nó một vận tốc có độ lớn bằng 10π√3 3cm/s theo
chiều giãn lò xo. Lấy g = π2 m/s2, góc α = 300. Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật
nhỏ trong quá trình dao động có giá trị gần giá trị nào nhất với các giá trị sau đây ?
A. 8,77 cm.
B. 7,65 cm.
C. 9,28 cm.
D. 8,25 cm.
Câu 42: Cho cơ hệ như hình bên. Biết lò xo có chiều dài khi không biến dạng là 60 cm,
M
M = 1,8 kg, lò xo nhẹ độ cứng k = 100 N/m. Một vật khối lượng m = 200 g chuyển động
m
với tốc độ v0 = 5 m/s đến va chạm vào M (ban đầu đứng yên) theo trục của lò xo. Hệ số
ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là μ = 0,2. Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Chiều dài ngắn nhất
của lò xo khi vật M dao động là:
A. 55 cm.
B. 46,3 cm.
C. 52,8 cm.
D. 49,7 cm.
Câu 43: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m = 200 g và lò xo
có độ cứng k, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa
độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Đồ thị biểu diễn sự phụ

thuộc của lực đàn hồi theo thời gian được cho như hình vẽ. Biết F1 + 3F2 + 6F3
= 0. Lấy g = 10 m/s2. Tỉ số thời gian lò xo giãn và thời gian lò xo nén trong một
chu kì gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 1,27.
B. 1,38.
C. 2,15.
D. 2,46.
Câu 44: Cho hệ con lắc lò xo có cấu tạo như hình vẽ. Mặt phẳng không ma sát.
Cho k1 = 15 N/m ; k2 = 10 N/m và m = 0,1 kg. Khi vật ở vị trí cân bằng thì tổng
độ dãn của hai lò xo là 6 cm. Kéo vật tới vị trí để lò xo 1 không nén, không dãn
rồi thả ra. Cơ năng của vật dao động là:
A. 7,2 mJ.
B. 5,2 mJ.
C. 6,2 mJ.
D. 7,2 J.
Câu 45: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng tần số, cùng khối lượng, dao động trên những trục song song kề nhau
và song song với trục Ox với phương trình lần lượt là: x1 = Acos(ωt + φ1) (cm), x2 = Acos(ωt + φ2) (cm) và x3 =
Acos(ωt + φ3) (cm). Biết tại mọi thời điểm thì động năng của chất điểm thứ nhất luôn bằng thế năng của chất điểm
thứ hai và li độ của ba chất điểm thỏa mãn hệ thức: -x12 = x2.x3. Tại thời điểm mà khoảng cách giữa x2 và x3 bằng
2𝐴
thì tỉ số giữa động năng của chất điểm thứ nhất so với chất điểm thứ ba là:
√3

9

11

A. 11
B. 9
Câu 46: Ba con lắc lò xo A, B và C giống nhau

đặt song song và song song với Ox như hình vẽ.
Vị trí cân bằng của ba con lắc nằm trên cùng
đường thẳng vuông góc với Ox tại O và vị trí
cân bằng của con lắc lò xo A trùng với O. Ban
đầu ba vật nặng đứng yên tại vị trí cân bằng và
cách nhau những khoảng AB = 6 cm; BC = 3
cm (hình vẽ). Kích thích cho ba vật nặng dao
động điều hòa theo trục Ox thì đồ thị li độ - thời
gian của hai vật như hình vẽ. Không kể thời
điểm t = 0, thời điểm lần thứ 2016 ba con lắc
thẳng hàng là:
A. 503,963 s.
B. 503,713 s.

9

4

C. 4

D. 9

C. 503,557 s.

D. 503,891 s.


Câu 47: Hai vật nhỏ được kích thích dao động điều hòa trên trục Ox, đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Li độ và
𝜔 +𝜔

tần số góc của vật A và vật B lần lượt là x1; ω1 và x2; ω2. Biết rằng: 𝜔1−𝜔2 = Δ (Δ
1

2

∈ Z). Nếu giữ nguyên cách kích thích như ban đầu và tăng tần số vật A lên 1,6
lần thì sau 98 s thì số lần hai vật gặp nhau là:
A. 195 lần.
B. 196 lần.
C. 259 lần.
D. 260 lần.
Câu 48: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 60
cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của
thấy kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình
dao động của A và ảnh A’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tiêu
cự của thấu kính có giá trị là:
A. 20 cm.
B. -20 cm.
C. -30 cm.
D. 30 cm.
Câu 49: Con lắc lò xo tren thẳng đứng, lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m treo vật m
= 100 g. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống. Gốc O tại tại vị trí cân bằng của
vật. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 5cm. Thời điểm t1 vật ở
cách vị trí lò xo không giãn 4 cm sau khi di chuyển được 2cm tiếp theo thì công của lực đàn hồi sinh ra có thể nhận
bao nhiêu giá trị trong các giá trị sau:
(1) - 0,08 J.
(2) 0,04 J.
(3) 0,08 J.
(4) 0,06 J.
(5) 0 J.

(6) – 0,04 J.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 50: Hai chất điểm dao động điều hòa theo phương ngang với vị trí cân bằng nằm trên
một đường thẳng vuông góc với phương dao động của chúng. Các đường x 1 và x2 như
hình vẽ là các đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ x của các chất điểm vào thời gian t (x
tính bằng cm, t tính bằng s). Thời điểm mà li độ của hai chất điểm bằng nhau lần thứ 3 xấp
xỉ bằng
A. 2,53 s.
B. 2,63 s.
C. 2,59 s.
D. 2,81 s.
----- Hết -----


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2

THI KSCL HỌC THÊM LẦN 2
MÔN: VẬT LÍ - KHỐI A, A1

Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = 6cos(20t - π/3) cm. Quãng đường vật đi được
trong khoảng thời gian t = 13π/60 (s), kể từ khi bắt đầu dao động là
A. 51 cm.
B. 54 cm.
C. 90 cm.
D. 6 cm.
Câu 2. Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có

phương trình là x1 = A1 cosωt và x2 = A2 cos(ωt + π/2). Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng
E
2E
2E
E
A.
B.
C. 2 2 2
D. 2 2 2
ω2 √A21 +A22

ω2 √A21 +A22

ω (A1 +A2 )

ω (A1 +A2 )

Câu 3. Một con lắc đơn treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động với tần số 0,25 Hz.
Khi thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc bằng một phần ba gia tốc rơi tự do tại nơi đặt thang máy thì con
lắc dao động với chu kỳ
A. 2√3 s .

B.

2
√3

s

C. √3s .


D.

√3
s
2

.

Câu 4. Một vật dao động điều hoà theo trục 0x có phương trình dao động: x = 4cos(5πt + π/4) cm ( t tính bằng s).
Trong giây đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu t = 0 vật đi qua toạ độ x1 ba lần. Giá trị của x1 là
A. 4 cm.
B. -4 cm.
C. 2 cm.
D. – 2 cm.
Câu 5. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng 2m. Từ vị trí cân
bằng đưa vật tới vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Khi vật xuống dưới vị trí thấp nhất
thì khối lượng của vật đột ngột giảm xuống còn một nửa. Bỏ qua mọi ma sát và gia tốc trọng trường là g. Biên độ
dao động của vật sau khi khối lượng giảm là
3mg
3mg
2mg
mg
A. k
B. 2k
C. k
D. k
Câu 6. Một lò xo có độ cứng k = 16 N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M
=240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc v o = 10 m/s
theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm

ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là
A. 12,5 cm.
B. 5 cm.
C. 10 cm.
D. 2,5 cm.
Câu 7. Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là: x1 =
A1 cos(ωt +φ1); x2 = A2 cos(ωt +φ2). Cho biết: 4 x12 + x22= 13(cm2) Khi chất điểm thứ nhất có li độ x1 =1 cm thì
tốc độ của nó bằng 6 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai là
A. 9 cm/s.
B. 6 cm/s.
C. 12 cm/s.
D. 8 cm/s.
Câu 8. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là LA =
90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1 nW/m2. Mức cường độ của âm đó tại điểm B cách N một khoảng
NB = 10 m là
A. LB = 7 dB
B. LB = 80 dB
C. LB = 90 dB
D. LB = 7B
Câu 9. Một sóng dừng trên dây có dạng: u = 40sin(2,5πx)cos(ωt) mm. Trong đó u là li độ của phần tử M tại thời
điểm t trên dây và vị trí cân bằng cách gốc toạ độ 0 đoạn x ( x đo bằng m, t đo bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất
giữa hai lần liên tiếp để một điểm B ( B là bụng sóng) có độ lớn li độ bằng biên độ của điểm N cách nút sóng 10cm
là 0,125 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 160 cm/s.
B. 80 cm/s.
C. 320 cm/s.
D. 100 cm/s.
Câu 10. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động cùng pha, cùng tần số
10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 20 cm/s. Hai điểm M,N trên mặt nước thuộc vùng giao thoa cách hai
nguồn những khoảng: MA = 15 cm, MB = 20 cm; NA = 32 cm, NB = 24,5 cm.Số điểm dao động cực đại giữa M

và N là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 11. Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống hệt nhau A, B đặt cách nhau 12 cm đang dao động vuông góc vói
mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. Gọi C là điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O
của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 12. Cho mạch dao động điện từ lí tưởng L,C dao động với điện tích cực đại là Q0. Trong khoảng thời gian 1/4
chu kì thì điện lượng chuyển qua tiết diện ngang của dây dẫn có giá trị lớn nhất là
A. Q0/4
B. Q0√2
C. Q0
D. Q0/2
Câu 13. Cho mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và hai tụ điện giống nhau mắc nối tiếp.
Mạch dao động với tần số f và cường độ dòng điện cực đại là I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời bằng
không thì một tụ điện bị đánh thủng hoàn toàn trong khoảng thời gian rất nhỏ (coi như trở thành dây dẫn không


điện trở) tụ điện còn lại vẫn hoạt động bình thường. Mạch sẽ tiếp tục dao động với tần số và giá trị cực đại của
dòng điện là
A. f ' = f/√2 và I0' = I0/√2
B. f ' = f/2 và I0' = I0/2
C. f '= f/2 và I0' = I0/√2
D. f ' = f/√2 và I0' = I0/2
Câu 14. Một mạch dao động điện từ lí tưởng LC được dùng làm mạch chọn sóng của một máy thu. Cuộn dây có

hệ số tự cảm L0 và tụ điện có điện dung C0. Khi đó máy thu được bước sóng λ0 . Nếu dùng n tụ giống nhau có điện
dung C0 mắc nối tiếp rồi mắc song song với tụ C0 của mạch dao động trên. Khi đó máy thu được bước sóng
A.

λ0
n

B. λ0 √n

C. λ0√

n
n+1

.

n+1

D. λ0 √

n

Câu 15. Một mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ bằng
3 năng lượng điện đến lúc năng lượng điện bằng 3 năng lượng từ là
A. T/16.
B. T/6.
C. T/12.
D. T/24.
Câu 16. Cho mạch điện R, L, C có R và L đều có thể thay đổi được. Ban đầu cố định R = R1= 100 Ω, thay đổi L
thì công suất lớn nhất của mạch điện là 80 W. Sau đó cố định L = L1 sao cho cảm kháng lớn hơn dung kháng là

200 Ω và thay đổi R. Trong khi thay đổi R công suất lớn nhất của mạch điện là
A. 10 W
B. 20 W
C. 160 W
D. 40 W
Câu 17. Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế hai
đầu mạch là π/4 rad. Mắc thêm tụ điện có điện dung bằng C song song với tụ điện trong mạch thì mạch có tính cảm
kháng và hệ số công suất là 0,8. Tỉ lệ: ZC: ZL: R là
A. 5:3:2
B. 3:2:1
C. 7:5:2
D. 9:5:4
Câu 18. Cho dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 2 A, tần số là 50 Hz. Xét trong 10 phút, giá trị tức thời
của dòng điện có độ lớn nhỏ hơn 2 A trong thời gian là
A. 5 phút
B. 7,5 phút
C. 10 phút
D. 2,5 phút
Câu 19. Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp với nhau và đặt vào hai đầu một hiệu điện thế xoay chiều u
= 225√2cos(100t) V, thì hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu các cuộn dây là U1 = 100 V và U2 = 125
V. Biết R1 = 40 Ω và R2 = 50 Ω. L1 và L2 phải thoả mãn điều kiện:
A. L1 + L2 = 0,9
B. L1/L2 = 0,8
C. L1.L2 = 0,2
D. L1/L2 = 1,25
Câu 20. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp trong đó tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều u = 220√2cos100πt (V). Điều chỉnh điện dung C để UCmax khi đó điện áp giữa hai
đầu mạch lệch pha so với dòng điện góc π/3. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai đầu tụ là
400
200

A. 220V.
B. 3 V
C. 220√3V .
D. 3 V




Câu 21. Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch không phân nhánh có biểu thức i = I0 cos(ωt – π/2) (A). Trong
nửa chu kỳ kể từ thời điểm t = 0 điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là
√2πI

2I

πI

0
A.
B. 0.
C. 0
D. 0
ω
ω
√2ω
Câu 22. Một mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây. Gọi M là điểm nối giữa
R và C, N là điểm nối giữa C và cuộn dây. Đặt vào hai đầu A,B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120√3V
và tần số 50 Hz thì đo được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu M và B là 120V ; điện áp uAN lệch pha π/2 so với uMB
đồng thời uAB lệch pha π/3 so với uAN . Biết công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 360 W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn
dây thì công suất tiêu thụ của mạch bằng
A. 240 W.

B. 810 W.
C. 180 W.
D. 540 W.
Câu 23. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L,
điện trở thuần R và tụ điện C nối tiếp. Gọi UL, UR, UC là điện áp hiệu dụng trên L,R, C. Hệ thức nào sau đây không
thể xảy ra?
A. UC2 = UR2 + UL2 + U2
B. UL2 = UR2 + UC2 + U2
C. U =UR2 + UL2 + UC2 + U2 D. U =UR
Câu 24. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng
và tần số không đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở
thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng ban đầu của cuộn thứ cấp là
A. 900 vòng.
B. 600 vòng.
C. 300 vòng.
D. 1200 vòng.
Câu 25. Trong thí nghiệm I-Âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng
λ1 = 0,48 μm, λ2 = 0,64 μm và λ3 = 0,72 μm. Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm
có số vân sáng màu đỏ (ứng với bước sóng λ3) là
A. 4
B. 5
C. 8
D. 7
Câu 26. Trong thí nghiệm giao thoa khe I-Âng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn
quan sát là D =1,2 m. Đặt trong khoảng giữa hai khe và màn một thấu kính hội tụ sao cho trục chính của thấu kính
vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và cách đều hai khe. Di chuyển thấu kính dọc theo trục chính, người ta thấy
có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét cả hai khe trên màn, đồng thời hai ảnh cách nhau các khoảng 0,4mm và


1,6 mm. Bỏ thấu kính đi, chiếu sang hai khe bằng ánh sáng đơn sắc ta thu được hệ vân giao thoa trên màn có khoảng

vân i = 0,72 mm. Bước sóng của ánh sáng là
A. 0,48 mm
B. 0,62 μm
C. 480 nm
D. 410 nm
Câu 27. Trong thí nghiệm I-Âng về giao thoa ánh sáng nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm đặt cách màn
của hai khe một khoảng d = 50 cm, đặt lệch khỏi trục đối xứng về phía S1 một khoảng 1,3 mm. Hai khe cách nhau
a =1,5 mm. Màn cách hai khe một đoạn D = 2 m. Nếu đặt S trên trục đối xứng thì vân trung tâm ở O. Trên đoạn
MN = 8mm (O là trung điểm MN) sẽ có số vạch đen là
A. 11
B. 9
C. 10
D. 13
Câu 28. Trong thí nghiệm giao thoa khe Iâng hai khe cách nhau 1,8 mm và cách màn 1,2 m. Ánh sáng đơn sắc
dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ= 0,486 μm. Trên bề rộng 3 mm tính từ vân trung tâm của miền giao thoa
quan sát được số vân sáng và vân tối (không kể vân trung tâm) là
A. 9 vân tối ; 10 vân sáng.
B. 8 vân tối ; 9 vân sáng.
C. 8 vân tối ; 10 vân sáng.
D. 9 vân tối ; 9 vân sáng.
Câu 29. Trong thí nghiệm giao thoa khe Iâng, khoảng cách hai khe 2 mm, khoảng cách hai khe tới màn 2 m. Người
ta chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76μm. Quan sát điểm M trên màn cách vân trung
tâm 3,3 mm. Tại M bức xạ cho vân tối có bước sóng nhỏ nhất bằng
A. 0,49μm.
B. 0,388μm.
C. 0,56μm.
D. 0,63μm.
13,6
Câu 30. Năng lượng của quỹ đạo dừng thứ n của nguyên tử hidro được tính theo hệ thức En = - 2 eV.(n là số
n

nguyên). Tính hai bước sóng giới hạn của dãy quang phổ Banme.
A. 0,658μm; 0,380 μm.
B. 0,608 μm; 0,411 μm.
C. 0,760 μm; 0,380 μm.
D. 0,658 μm; 0,411 μm.
Câu 31. Động năng cực đại của các electron bị bứt ra khỏi một kim loại dưới tác dụng của ánh sáng có bước sóng
λ= 0,3μm là 1,2 eV. Cường độ ánh sáng là 3 W/m2. Công thoát và số electron phát ra trên một đơn vị diện tích
trong một đơn vị thời gian khi hiệu suất lượng tử đạt 5% là
A. 2,9eV; 2,265.1018 photon/m2s.
B. 0,29eV; 0,02265.1018 photon/m2s.
18
2
C. 0,29eV; 22,65.10 photon/m s.
D. 2,9eV; 0,2265.1018 photon/m2s.
Câu 32. Chiếu vào catot tế bào quang điện bức xạ các tàn số f1 thì có thể làm triệt tiêu dòng quang điện khi hiệu
điện thế giữa anot-catot thỏa mãn điều kiện UAK < 0. Khi chiếu vào catot bức xạ này bức xạ có tần số f2 = f1 + 1015
Hz thì động năng cực đại của quang electron đập vào anot là 11,425.10-19 J. Hiệu điện thế UAK giữa anot-catot là
A. 0,6 V.
B. 6 V.
C. 3 V.
D. 0,3 V.
Câu 33. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ= 0,4μm vào catốt của tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát
A = 2,48 eV. Nếu hiệu điện thế giữa anốt và catốt UAK = 4V thì động năng của electron quang điện đập vào anốt

A. 52,12.10-19 J.
B. 62,12.10-19 J.
C. 6,410-19 J.
D. 7,4.10-19 J.
Câu 34. Chiếu bức xạ λ vào catốt của tế bào quang điện làm electron bật ra. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một
hiệu điện thế hãm Uh = 1,3 V. Nếu cho electron quang điện bay vào trong từ trường đều B = 6.10 -5 T theo phương

vuông góc với đường sức thì electron chuyển động tròn đều với bán kính lớn nhất là
A. 0,064 m.
B. 0,64 m.
C. 0,64 cm.
D. 0,064 cm.
Câu 35. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát 2,27 eV. Khi chiếu vào catốt 4 bức xạ có bước
sóng: λ1 = 0,489μm, λ2 = 0,559μm, λ3 = 0,6μm và λ4 = 0,457μm Các bức xạ không gây ra hiện tượng quang điện là
A. λ1;λ4
B. λ3;λ2
C. λ1;λ2;λ3
D. λ1;λ2.
Câu 36. Vận tốc của một hạt phải bằng bao nhiêu để động năng của hạt bằng hai lần năng lượng nghỉ của nó. Lấy
c = 3.108 m/s
A. 2,6.108 m/s
B. 2,845.108 m/s
C. 2,735.108 m/s
D. 2,825.108 m/s
Câu 37. Dưới tác dụng của bức xạ γ, hạt nhân C12 biến thành 3 hạt α. Biết mα= 4,0015u , mC =11,9968u, 1u=931,5
MeV/c2, h = 6,625.10-34Js, c = 3.108 m/s. Bước sóng dài nhất của photon γ để phản ứng có thể xảy ra là
A. 1,7.10-13 m.
B. 2,96.10-14 m.
C. 3,01.10-14 m.
D. 2,96.10-13 m.
Câu 38. Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y.
Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 =t1 + 2T thì tỉ lệ đó là
A. 4k.
B. k + 4.
C. 4k/3.
D. 4k + 3.
Câu 39. Một chất phóng xạ, cứ 5 phút đo độ phóng xạ một lần, kết quả 3 lần đo liên tiếp là H1; 2,65mCi ; 0,985mCi.

Giá trị H1 là
A. 7,18mCi .
B. 7,13mCi.
C. 7,10mCi .
D. 7,05mCi .
Câu 40. Cho prôtôn có động năng KP = 2,5MeV bắn phá hạt nhân 37Li đứng yên. Biết mp =1,0073u, mLi =7,0142
u, mX = 4,0015 u , 1u=931,5 MeV/c2. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau có cùng động năng và có phương
chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn một góc φ như nhau. Coi phản ứng không kèm theo bức xạ
γ. Giá trị của φ là
A. 82,70.
B. 41,350.
C. 78,90.
D. 39,450.


Câu 41. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động với tần
số 15Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng d 1, d2 nào dưới đây sẽ dao
động với biên độ cực đại?
A. d1 = 25cm và d2 = 20cm.
B. d1 = 25cm và d2 = 22cm.
C. d1 = 25cm và d2 = 21cm.
D. d1 = 20cm và d2 = 25cm.
Câu 42. Một mạch dao động lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C = 10μF và một cuộn cảm có độ tự cảm L =
1H, lấy π2 =10. Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trường đạt cực đại đến lúc năng lượng từ
bằng một nửa năng lượng điện trường cực đại là
1
1
1
1
A.

s
B.
s.
C.
s.
D.
s
200
400
100
300
Câu 43. Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời.
B. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Thiên Vương tinh.
C. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.
D. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh.
Câu 44. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo một trục tọa độ Ox với chu kì T = 0,6 s và biên độ A = 12 cm.
Tốc độ trung bình nhỏ nhất của chất điểm trong khoảng thời gian 0,2 s là
A. 60 cm/s
B. 60√3 cm/s
C. 20 cm/s
D. 40 cm/s
Câu 45. Một cuộn dây mắc nối tiếp với 1 tụ điện, rồi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều giá trị hiệu dụng bằng U.
Dùng vôn kế đo được hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây bằng U√3 và trên tụ điện bằng 2U. Hệ số công suất
của đoạn mạch đó là
A. √2/2
B. √3/4
C. 0,5
D. √3/2
Câu 46. Sau 1năm, khố i lươn ̣ g chấ t phóng xa ̣giảm đi 3 lầ n. Hỏi sau 2 năm, khố i lươn ̣ g chấ t phóng xa ̣trên giảm

đi bao nhiêu lầ n so với ban đầ u .
A. 9 lầ n.
B. 4,5 lầ n
C. 6 lầ n.
D. 12 lầ n.
Câu 47. Hai nguồn sóng kết hợp A, B nằm trên mặt chất lỏng thực hiện các dao động điều hòa theo phương vuông
góc với mặt chất lỏng với phương trình uA=acosωt và uB=acos(ωt+φ). Gọi I là trung điểm của AB, trên đường nối
AB ta thấy trong đoạn IB điểm M gần I nhất có biên độ dao động bằng không cách I một khoảng λ/3. Độ lệch pha
của 2 nguồn là φ bằng
A. π/6
B. 4π/3
C. 2π/3
D. π/3
Câu 48. Trong thí nghiệm I-Âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm.
Khoảng cách từ S đến mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 là 80cm, khoảng cách giữa hai khe là 0,6mm. O là vị trí vân
trung tâm. Cho S tịnh tiến xuống dưới theo phương song song với màn. Để cường độ sáng tại O chuyển từ cực đại
sang cực tiểu thì S phải dịch chuyển một đoạn tối thiểu bằng:
A. 0,4mm
B. 0,2mm
C. 0,8mm
D. 0,6mm
Câu 49. Một con lắc đơn có chiều dài l = 0,992m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 25g . Cho nó dao động tại nơi
có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/ s2 với biên độ góc α0 = 40 trong môi trường có lực cản tác dụng. Biết con lắc đơn
chỉ dao động được Δt =50s thì ngừng hẳn. Lấy π=3,1416 . Xác định độ hao hụt cơ năng trung bình sau một chu kì.
A. 4,64.10-5 J
B. 0,8.10-5 J
C. 1,2.10-5 J
D. 2,38.10-5 J
Câu 50. Một điện cực phẳng bằng nhôm có giới hạn quang điện λ0 = 332nm được chiếu bằng ánh sáng tử ngoại có
bước sóng λ=83nm. Hệ thống được đặt trong điện trường cản E = 7,5 V/cm. Khi đó electron có thể bay xa mặt điện

cực một khoảng l tối đa là:
A. 0,15 m.
B. 0,51m.
C. 1,5. 10-2 m.
D. 5,1.10-2 m.


ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA
LẦN 1 - NĂM 2015_2016
Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 90 phút - 50 câu trắc nghiệm
Họ, tên thí sinh:.................................................................Số báo danh:..................
Câu 1: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = Acos(2πt/3 + φ). Trong khoảng thời
gian 0,5s đầu tiên vật đi được quãng đường 3cm, trong khoảng thời gian 1s tiếp theo vật đi được quảng
đường 9cm. Trong khoảng thời gian 1s tiếp theo nữa vật đi được quãng đường có thể là :
A. 3cm
B. 12cm
C. 9cm
D. 4cm
Câu 2: Chu kỳ dao động là khoảng thời gian
A. giữa hai lần liên tiếp vật dao động qua cùng một vị trí.
B. vật đi hết một đoạn đường bằng quỹ đạo.
C. nhất định để trạng thái dao động lặp lại như cũ.
D. ngắn nhất để trạng thái dao động được lặp lại như cũ.
Câu 3: Phương trình dao động điều hòa có dạng x = Acosωt. Gốc thời gian được chọn là:
A. lúc vật có li độ x = +A
B. lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
C. lúc vật có li độ x = - A
D. lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
Câu 4: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi

và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm mà tai người nghe được.
B. nhạc âm.
C. hạ âm.
D. siêu âm.
Câu 5: Một chất điểm khối lượng 200g có phương trình dao động là x = 8cos(40t – π) cm. Động năng của
chất điểm tại vị trí có li độ 5cm là
A. 0,15J
B. 0,624J
C. 0,750 J
D. 0,556 J
Câu 6: Một mạch LC lí tưởng gồm cuộn cảm có L = 0,1H và tụ điện có C = 10 μF. Trong mạch có dao
động điện từ tự do. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A.
Hiệu điện thế cực đại của tụ điện là
A. 4V
B. 2√5 V
C. 5V
D. 5√2 V
Câu 7: Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường bằng bê tông. Cứ
5m, trên đường có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 1s. Đối với người đó,
vận tốc không có lợi cho xe đạp là
A. 15km/h.
B. 18km/h.
C. 10km/h.
D. 5km/h.
Câu 8: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 10cos(20t+0,4π) ( x đo bằng cm, t đo bằng s ). Tần
số góc của dao động là:
A. 10 rad/s.
B. 0,2 π rad.
C. 20 rad/s.

D. 0,4 π rad.
Câu 9: Một con lắc lò xo nằm ngang trên mặt bàn nhẵn cách điện gồm vật nặng tích điện q=100µC, lò xo
có độ cứng k=100N/m, trong một điện trường đều E có hướng dọc theo trục lò xo theo chiều lò xo giãn.
Từ VTCB kéo vật một đoạn 6cm rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa, tốc độ khi qua VTCB là 1,2 m/s. Độ
lớn cường độ điện trường E là 2,5.104 V/m. Thời điểm vật qua vị trí có Fđh= 0,5N lần thứ 2 là.
A. π/10 (s)
B. π/30 (s)
C. π/20 (s)
D. π/5 (s)
Câu 10: Một sóng lan truyền với tốc độ v = 200 m/s có bước sóng λ = 4 m. Chu kỳ dao động của sóng là
A. T = 50 (s).
B. T = 0,02 (s).
C. T = 0,2 (s).
D. T = 1,25 (s).
Câu 11: Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 8cm. Cho
A, B dao động điều hòa, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt chất lỏng. Bước sóng của sóng trên
mặt chất lỏng là 1cm. Gọi M, N là hai điểm thuộc mặt chất lỏng sao cho MN = 4cm và AMNB là hình
thang cân. Để trên đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của
AMNB là:
A. 9√5 cm2 .
B. 18√3 cm2 .
C. 9√3 cm2 .
D. 18√5 cm2.
Câu 12: Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét (W/m).
B. Ben (B).
2
C. Niutơn trên mét vuông (N/m ).
D. Oát trên mét vuông (W/m2 ).
Câu 13: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l, vật nặng khối lượng m, được đặt tại nơi có gia tốc

trọng trường g. Con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì là


A. 2π√

𝑙
𝑔

𝑙

B. √

𝑔

𝑚

C. √

𝑔

D. 2π√

𝑔
𝑙

Câu 14: Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
D. không truyền được trong chân không

Câu 15: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt +φ1); x2 =
A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp có giá cực đại khi
A. Hai dao động cùng pha
B. Hai dao động ngược pha
C. Hai dao động vuông pha
D. Hai dao động ℓệch pha 1200
Câu 16: Một học sinh đo gia tốc trọng trường tại vị trí địa lí nơi trường đặt địa điểm thông qua việc đo
chu kì dao động của con lắc lò xo gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể đầu trên cố định, đầu dưới
gắn một quả cầu nhỏ. Kích thích cho con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng và dùng đồng hồ
bấm dây học sinh đo được chu kì dao động của quả cầu là T = ( 0,69 ± 0,01 ) s. Dùng thước học sinh này
đo được độ dãn của lò xo khi quả cầu đứng cân bằng là x = ( 119,5 ± 0,5 ) mm. Lấy π = 3,14. Sai số tỉ đối
của phép đo gia tốc trọng trường là
A. 3,31%.
B. 1,87%.
C. 1,03%.
D. 2,48%.
Câu 17: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động tự do với biên độ 8 cm. Lực đàn hồi của lò xo có công
suất tức thời đạt giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí có toạ độ x bằng.
A. 0
B. ± 4 cm
C. ± 8 cm
D. ± 4√2 cm
Câu 18: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Điểm treo là O. Độ cứng lò xo là 10N/m. Từ vị trí cân bằng, nâng
vật lên đoạn 30cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa thì thấy chu kỳ dao động của vật là 1 giây.
Lấy g = 10(m/s2) = π2 (m/s2). Lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm O là:
A. 1,25 N
B. 1,55 N
C. 0,5 N
D. 0,55 N
Câu 19: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 5cos(8πt + π/2)(cm). Chiều

dài quỹ đạo của vật là
A. 5cm.
B. 20cm.
C. 2,5cm.
D. 10cm.
Câu 20: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây
mảnh nhẹ dài 10cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g
= 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật
B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách
giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn.
A. 20 cm.
B. 50 cm.
C. 80 cm.
D. 70 cm.
Câu 21: Sóng truyền với tốc độ không đổi 10m/s từ điểm M đến O trên cùng phương truyền sóng với MO
= 50cm, coi biên độ sóng không đổi. Biết phương trình sóng tại O là uO = 5cos(10πt) cm. Phương trình
sóng tại M là:
A. u = 5cos(10πt - π/4) cm
B. u = 5cos(10πt - π/2) cm
C. u = 5cos(10πt + π/6) cm
D. u = 5cos(10πt + π/2) cm
Câu 22: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 23: Một sợi dây đàn hồi AB dài 2m được căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào 1 cần rung dao
động với tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 50m/s. Trên dây hình thành sóng dừng với
A. 3 bụng, 4 nút.
B. 2 bụng, 3 nút.

C. 4 bụng, 5 nút.
D. 1 bụng, 2 nút.
Câu 24: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần
hoàn với tần số là
A. 2f.
B. f.
C. 4f.
D. f/2.
Câu 25: Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng
A. biên độ.
B. tần số.
C. cường độ âm.
D. mức cường độ âm.
Câu 26: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?


×